Bác 8 cao đẳng là bao nhiêu?

Nghề giáo là một nghề cao quý trong xã hội. Đây là những người truyền đạt kiến thức, thổi lửa cho các em học sinh, là người chỉ bảo cho các mầm non đất nước trong tương lai. Pháp luật cũng đã quy định cụ thể hệ số lương cho đối tượng giáo viên tại các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa nắm rõ quy đinh liên quan đến hệ số lương của giáo viên. Nhiều độc giả thắc mắc không biết theo quy định, Hệ số lương bậc 3 cao đẳng giáo viên được quy định như thế nào? Bảng hệ số lương giáo viên năm 2023 được quy định ra sao? Khi nào giáo viên được tăng lương theo quy định? Bài viết sau đây của Luật sư X sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo nhé. Hi vọng bài viết sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích cho quý bạn đọc.

Căn cứ pháp lý

  • Nghị định số 101/2020/NĐ-CP
  • Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT

Hệ số lương bậc 3 cao đẳng giáo viên

Căn cứ Điều 9 Thông tư 35/2020/TT-BGDĐT và Điều 10 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT, viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm được xếp lương như sau:

Giảng viênHệ sốMức lương– Cao đẳng sư phạm cao cấp.- Đại học cao cấp– Viên chức loại A3, nhóm 1 (A3.1).- Từ 6,2 – 8,0.Dao động từ 9.238.000 – 11.920.000 đồng/tháng– Cao đẳng sư phạm chính.- Đại học chính.– Viên chức loại A2, nhóm 1 (A2.1).- Từ 4,4 – 6,78.Dao động từ 6.556.000 – 10.102.200 đồng/tháng– Cao đẳng sư phạm.- Giảng viên đại học.- Trợ giảng.– Viên chức loại A1.- Từ 2,34 – 4,98.Dao động từ 3.486.600 – 7.420.200 đồng/tháng

Như vậy, Giảng viên cao đẳng sư phạm (hạng III) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.

Bác 8 cao đẳng là bao nhiêu?
Hệ số lương bậc 3 cao đẳng giáo viên

Bảng hệ số lương giáo viên năm 2023

Theo Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:

– Giáo viên mầm non hạng III, mã số V.07.02.26, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89;

– Giáo viên mầm non hạng II, mã số V.07.02.25, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;

– Giáo viên mầm non hạng I, mã số V.07.02.24, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương 6,38.

Chi tiết bảng lương giáo viên mầm non theo mức lương cơ sở:

  Bậc 1Bậc 2Bậc 3Bậc 4Bậc 5Bậc 6Bậc 7Bậc 8Bậc 9Bậc 10Hạng IHệ số lương4,004,344,685,025,365,706,046,38  Mức lương (nghìn đồng)5.960,06.466,6 6.973,2 7.479,87.986,48.493,08.999,6 9.506,2   Hạng IIHệ số lương2,342,673,003,333,663,994,324,654,98 Mức lương (nghìn đồng)3.486,63.978,34.470,04.961,65.453,45.945,16.436,86.928,57.420,2 Hạng IIIHệ số lương2,102,412,723,033,343,653,964,274,584,89Mức lương (nghìn đồng)3.129,03.590,94.052,84.514,74.976,65.438,55.900,46.362,36.824,47.286,1

Bảng lương giáo viên tiểu học theo mức lương cơ sở 2022

Theo Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:

– Giáo viên tiểu học hạng III, mã số V.07.03.29, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;

– Giáo viên tiểu học hạng II, mã số V.07.03.28, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;

– Giáo viên tiểu học hạng I, mã số V.07.03.27, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.

Chi tiết bảng lương giáo viên tiểu học theo mức lương cơ sở:

  Bậc 1Bậc 2Bậc 3Bậc 4Bậc 5Bậc 6Bậc 7Bậc 8Bậc 9Hạng IHệ số lương4,404,745,085,425,766,106,446,78 Mức lương (nghìn đồng)6.556,07.062,67.569,28.075,88.582,49.089,09.595,6 10.102,2  Hạng IIHệ số lương4,004,344,685,025,365,706,046,38 Mức lương (nghìn đồng)5.960,06.466,6 6.973,2 7.479,87.986,48.493,08.999,6 9.506,2  Hạng IIIHệ số lương2,342,673,003,333,663,994,324,654,98Mức lương (nghìn đồng)3.486,63.978,34.470,04.961,65.453,45.945,16.436,86.928,57.420,2

Bảng lương giáo viên trung học cơ sở theo mức lương cơ sở 2022

Theo Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:

– Giáo viên trung học cơ sở hạng III, mã số V.07.04.32, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;

– Giáo viên trung học cơ sở hạng II, mã số V.07.04.31, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;

– Giáo viên trung học cơ sở hạng I, mã số V.07.04.30, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,4 đến hệ số lương 6,78.

Chi tiết bảng lương giáo viên trung học cơ sở theo mức lương cơ sở:

  Bậc 1Bậc 2Bậc 3Bậc 4Bậc 5Bậc 6Bậc 7Bậc 8Bậc 9Hạng IHệ số lương4,404,745,085,425,766,106,446,78 Mức lương (nghìn đồng)6.556,07.062,67.569,28.075,88.582,49.089,09.595,6 10.102,2  Hạng IIHệ số lương4,004,344,685,025,365,706,046,38 Mức lương (nghìn đồng)5.960,06.466,6 6.973,2 7.479,87.986,48.493,08.999,6 9.506,2  Hạng IIIHệ số lương2,342,673,003,333,663,994,324,654,98Mức lương (nghìn đồng)3.486,63.978,34.470,04.961,65.453,45.945,16.436,86.928,57.420,2

Bảng lương giáo viên trung học phổ thông

Theo Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:

– Giáo viên trung học phổ thông hạng III, mã số V.07.05.15, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;

– Giáo viên trung học phổ thông hạng II, mã số V.07.05.14, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương 6,38;

– Giáo viên trung học phổ thông hạng I, mã số V.07.05.13, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.

Chi tiết bảng lương giáo viên trung học phổ thông theo mức lương cơ sở:

  Bậc 1Bậc 2Bậc 3Bậc 4Bậc 5Bậc 6Bậc 7Bậc 8Bậc 9Hạng IHệ số lương4,404,745,085,425,766,106,446,78 Mức lương (nghìn đồng)6.556,07.062,67.569,28.075,88.582,49.089,09.595,6 10.102,2  Hạng IIHệ số lương4,004,344,685,025,365,706,046,38 Mức lương (nghìn đồng)5.960,06.466,6 6.973,2 7.479,87.986,48.493,08.999,6 9.506,2  Hạng IIIHệ số lương2,342,673,003,333,663,994,324,654,98Mức lương (nghìn đồng)3.486,63.978,34.470,04.961,65.453,45.945,16.436,86.928,57.420,2

Có chính thức bỏ phụ cấp thâm niên giáo viên không?

– Theo tinh thần của Nghị quyết 27-NQ/TW, từ 2021 sẽ bãi bỏ một số phụ cấp của các đối tượng viên chức trong đó có phụ cấp thâm niên nghề thay vào đó sẽ ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề.

– Ngoài ra, Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ 01/7/2020 cũng không quy định phụ cấp thâm niên của giáo viên.

– Tuy nhiên trong 2 năm vừa qua, do đại dịch Covid ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế khiến cho nhà nước không thể tăng lương cơ sở như dự kiến. Nếu bỏ phụ cấp thâm niên và nhiều loại phụ cấp khác sẽ làm cho lương giáo viên giảm rất nhiều, đời sống của giáo viên sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong tình hình lạm phát tăng cao, giá hàng hóa liên tiếp tăng vượt kỷ lục.

Sau khi tham khảo ý kiến của các Bộ liên quan như Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Công văn số 460/BGDDT-NGCBQLGD đề nghị Chính phủ ban hành Nghị quyết cho phép tiếp tục áp dụng phụ cấp thâm niên nhà giáo.

Như vậy, chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo hiện vẫn đang giữ nguyên như quy định cũ và sẽ được duy trì đến khi nào có chính sách tiền lương mới.

Phụ cấp dành cho giáo viên năm 2023

Ngoài mức lương nêu trên, giáo viên, giảng viên còn có thể được hưởng các phụ cấp

Phụ cấp lần đầu, phụ cấp chuyển vùng khi công tác tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại Nghị định 76/2019/NĐ-CP, cụ thể:

  • Phụ cấp thu hút

Phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương hiện hưởng (theo bảng lương do cơ quan có thẩm quyền của Đảng và Nhà nước quy định) cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) áp dụng đối với thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn không quá 05 năm (60 tháng).

  • Phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn
    • Phụ cấp hàng tháng tính theo mức lương cơ sở và thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
    • Mức 0,5 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 5 năm đến dưới 10 năm;
    • Mức 0,7 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 10 năm đến dưới 15 năm;
    • Mức 1,0 áp dụng đối với người có thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.

Khi nào giáo viên được tăng lương?

Ngày 11/11/2022, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023. Theo đó, từ ngày 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1.800.000 đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành là 1.490.000 đồng/tháng.

Theo quy định hiện hành, tiền lương của giáo viên được tính bằng công thức sau: Tiền lương = Lương cơ sở x Hệ số lương.

Như vậy, sau khi lương cơ sở tăng từ 1/7/2023, bảng lương của giáo viên sẽ tăng lên với mức tăng tùy vào từng cấp dạy, hạng giáo viên, bậc lương.

Mời bạn xem thêm:

  • Thủ tục xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất
  • Chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất
  • Quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu bị hạn chế khi nào?

Thông tin liên hệ

Trên đây là bài viết tư vấn về “Hệ số lương bậc 3 cao đẳng giáo viên”. Nếu cần giải quyết tư vấn pháp lý nhanh gọn các vấn đề liên quan tới dịch vụ soạn thảo mẫu đơn xin trích lục bản án ly hôn thì hãy liên hệ ngay tới Luật sư X để chúng tôi nhanh chóng tư vấn hỗ trợ và giải quyết vụ việc. Với các luật sư có chuyên môn cao cùng kinh nghiệm dày dặn, chúng tôi sẽ hỗ trợ 24/7, giúp bạn tiết kiệm chi phí và ít đi lại.

Bác 8 cao đẳng hệ số bao nhiêu?

- Hệ số lương của công chức cao đẳng (công chức loại A0) bao gồm 10 bậc: Bậc 1 là 2.10, bậc 2 là 2.41, bậc 3 là 2.72, bậc 4 là 3.03, bậc 5 là 3.34, bậc 6 là 3.65, bậc 7 là 3.69, bậc 8 là 4.27, bậc 9 là 4.58, bậc 10 là 4.89.

Cao đẳng lên bậc bao nhiêu?

1.1 Mức lương giảng viên cao đẳng hạng I.

Cao đẳng hệ số lương bao nhiêu?

Mức lương của giảng viên cao đẳng là người lao động được quy định như thế nào?.

Hệ cao đẳng bao nhiêu năm tăng lương 1 lần?

Cụ thể: - Đối với chức danh chuyên gia cao cấp: Sau 05 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng). - Đối với các ngạch và các chức danh yêu cầu trình độ cao đẳng trở lên: Sau 03 năm được xét nâng một bậc lương (nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng).