Bài tập điều tra nguyên lý thống kê năm 2024

ADMIN2014-09-18T10:15:00ADMIN2014-09-18T10:16:002PT1MLibreOffice/6.4.6.2$Linux_X86_64 LibreOffice_project/40$Build-2 501 501 16933 5009 true false false false false true true true true true false 0 false true false false true true false false true true true false true false true false true true false true false false true false true 0 1 true high-resolution true false true true false true false en US ja JP !%),.:;?]}¢°’”‰′″℃、。々〉》」』】〕゛゜ゝゞ・ヽヾ!%),.:;?]}。」、・゙゚¢ $([\{£¥‘“〈《「『【〔$([{「£¥ true 2098096 true false true 0 false false false false true true true true false true false false false true false true true false false false false false true 1915837 false false false false true false true true true true false

n- Cỡ mẫu cần chọn điều tra

z- Độ tin cậy theo xác suất

p- Tỷ trọng của bộ phận nghiên cứu

Phạm vi sai số chọn mẫu cho phép

Phương sai

  • •Tiến hành điều tra nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời của số liệu;
  • •Tiết kiệm nhân lực và kinh phí;
  • •Thu thập được nhiều chỉ tiêu thống kê;
  • •Làm giảm sai số khi chọn mẫu (sai số cân đo, khai báo, ghi chép…);
  • •Áp dụng cho một số loại tổng thể không thể tiến hành theo phương pháp điều tra toàn bộ.
  1. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)
  1. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (tiếp)
  1. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ (tiếp)
  1. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. Hỏi học sinh cho ví dụ là trong cuộc sống các bạn đã bao giờ thấy 1 trong những điều tra thống kê này? Cho ví dụ trường hợp cụ thể
  1. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  • Phương án điều tra thống kê
  • Là một bản đề cương chi tiết cho toàn bộ quá trình của một cuộc điều tra.
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. Mục đích điều tra
  2. Phải trả lời được câu hỏi, cuộc điều tra đó nhằm mục tiêu gì và phục vụ cho yêu cầu cụ thể nào.
  3. Là nội dung quan trọng đầu tiên của kế hoạch điều tra; có tác dụng định hướng cho toàn bộ quá trình điều tra và giúp xác định chính xác đối tượng, đơn vị và nội dung điều tra.
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. Đối tượng và đơn vị điều tra
  2. Đối tượng điều tra là tổng thể các đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu có các dữ liệu cần thiết khi tiến hành điều tra.
  3. Xác định đối tượng điều tra là xác định phạm vi đối tượng cần nghiên cứu, cần điều tra nhằm thu thập tài liệu chính xác, không nhầm lẫn với các hiện tượng khác.
  4. Đơn vị điều tra là từng đơn vị cá biệt thuộc đối tượng điều tra và được xác định sẽ điều tra thực tế.
  5. Xác định đơn vị điều tra tức là xác định tài liệu sẽ được thu thập ở đâu. Tuỳ theo mục đích và đối tượng điều tra mà đơn vị điều tra được xác định khác nhau.
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. Nội dung và tiêu thức điều tra
  2. Trong một cuộc điều tra chỉ thu thập theo một số tiêu thức chủ yếu quan trọng nhất,
  3. Nội dung điều tra: toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối tượng, từng đơn vị điều tra mà ta cần thu được thông tin (danh mục về các tiêu thức của các đơn vị điều tra cần thu thập.)
  4. Chuyển nội dung điều tra thành các câu hỏi trong Bảng hỏi
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. Thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra
  2. Thời điểm điều tra: là mốc thời gian được xác định để tiến hành thu thập tài liệu một cách thống nhất trên tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.
  3. Thời điểm điều tra thường được xác định vào lúc hiện tượng ít biến động nhất và thu thập thông tin thuận lợi.
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  • Thời kỳ điều tra là khoảng thời gian có sự tích luỹ về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. Thời kỳ điều tra dài hay ngắn phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu.
  • Thời hạn điều tra: là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu tiến hành điều tra cho đến khi hoàn thành việc thu thập tài liệu trên tất cả các đơn vị điều tra. Thời hạn điều tra không nên quá dài hoặc quá ngắn
  1. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra thử Tổ chức phúc tra tài liệu thống kê
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  • Mục đích điều tra: Phục vụ công tác nghiên cứu, phân tích và dự báo quá trình phát triển dân số và nhà ở trên phạm vi cả nước và từng địa phương...
  • Đối tượng điều tra: tất cả công dân Việt Nam
  • Đơn vị điều tra: hộ gia đình.
  • Nội dung điều tra:
  • Thời điểm điều tra là 0h ngày 1/4/2009
  1. VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA
  • Khái niệm:
  • Phiếu điều tra (bảng hỏi) là một hệ thống các tiêu thức thống kê được thiết kế theo dạng tiêu thức thống kê hoặc dạng câu hỏi để thu thập các thông tin ban đầu về hiện tượng nghiên cứu.
  1. XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA (tiếp)
  1. XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA (tiếp)
  1. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI
  1. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)
  1. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)
  1. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)
  • Câu hỏi định tính
  • Câu hỏi định lượng
  • Câu hỏi tâm lý
  • Câu hỏi lọc
  • Câu hỏi kiểm tra
  • Câu hỏi trực tiếp
  • Câu hỏi gián tiếp
  • Câu hỏi về sự kiện
  • Câu hỏi đo lường
  1. CÁC LOẠI CÂU HỎI TRONG BẢNG HỎI (tiếp)
  • Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa giá trị thực của hiện tượng nghiên cứu so với trị số của nó trong điều tra thống kê thu thập được.
  • Làm giảm tính chính xác của thông tin thống kê và chất lượng của tổng hợp và phân tích thống kê.
  1. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
  1. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  • Sai số do tính chất đại biểu: chỉ xảy ra trong điều tra chọn mẫu, nguyên nhân thường do số đơn vị được chọn chưa đủ tính chất đại diện cho tổng thể chung
  1. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tiếp)
  1. SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
  1. NỘI DUNG
  1. TỔNG HỢP THỐNG KÊ
  • Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê.
  • Phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê là phương pháp phân tổ thống kê.

Phân tổ thống kê là quá trình phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu (dựa trên một hay một số tiêu thức nào đó) thành các tổ mà các đơn vị trong cùng một tổ có tính chất giống nhau.