Bài tập kế toán xuất khẩu trực tiếp năm 2024

Tình hình tại một doanh nghiệp thương mại K, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp VAT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán ngoại tệ thep phương pháp tỷ giá thực tế. Trong kỳ có tình hình nhập khẩu trực tiếp như sau. ĐVT: 1.000 đ 1. Chuyển tiền gửi ngân hàng 100.000 USD ký quỹ mở L/C theo hợp đồng đã ký với công ty HK để nhập khẩu lô hàng. Thủ tục phí ngân hàng 110 USD, trong đó thuế GTGT 10%. Tỷ giá thực tế: 18,8/USD, tỷ giá chi ngoại...

Trung tâm kế toán Hà Nội xin chia sẻ một số bài tập kế toán thuế xuất nhập khẩu, cách tính thuế xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ ủy thác có lời giải chi tiết. Mục đích của các dạng bài tập này nhằm hỗ trợ các bạn sinh viên ngành kế toán có thể học nâng cao nghiệp vụ kế toán.

Bài tập kế toán xuất khẩu trực tiếp năm 2024

Cách tính thuế xuất nhập khẩu

-Khác với thuế doanh thu tính hàng tháng trên tổng doanh thu trong tháng, thuế xuất nhập khẩu được tính theo từng chuyến hàng xuất nhập khẩu (XNK)

Thuế XNK phải nộp = SL hàng XNK x Đgiá hàng XNK (tiền VN) x TS thuế XNK (%)

– Đơn giá hàng XNK tính bằng tiền Việt Nam để tính thuế:

  • Xuất khẩu: Đơn giá FOB ngoại tệ (x) tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng ngoại thương.
  • Nhập khẩu: Đơn giá CIF ngoại tệ (x) tỷ giá thực tế mua vào của ngân hàng ngoại thương

Bài tập 1:

Trong tháng 10/2014 Công ty X có phát sinh các nghiệp vụ sau:

1. Trực tiếp xuất khẩu lô hàng gồm 500 sản phẩm A hợp đồng giá FOB là 10 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 21.000đ/USD

2. Nhận nhập khẩu ủy thác lô hàng B theo tổng giá trị mua với giá CIF là 30.000 USD. Tỷ giá tính thuế là 21.500đ/USD,

3. Nhập khẩu 5000 SP C giá hợp đồng theo giá FOB là 8 USD/SP, phí vận chuyển bảo hiểm quốc tế là 2 USD/SP. Tỷ giá tính thuế là 22.000đ/USD

4. Trực tiếp xuất khẩu 10.000 SP D theo điều kiện CIF là 5USD/SP, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 5.000đ/SP

5. Nhập khẩu nguyên vật liệu E để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia công đã ký, trị giá lô hàng theo điều kiện CIF quy ra tiền VN là 300đ.

Yêu cầu: Tính thuế xuất nhập khẩu phải nộp

Biết rằng: Thuế xuất nhập khẩu SP A là 2%, SP B và E là 10%, SP C là 15%, SP D là 2%.

Hướng dẫn giải:

NV1: Xuất khẩu 500 sp A:

Số thuế XK phải nộp = 500 x (10 x 21.000) x 2% = 2.100.000

NV2: Nhập khẩu lô hàng B:

Số thuế NK phải nộp = (30.000 x 21.500) x 10% = 64.500.000

NV3: Nhập khẩu 5.000 sp C:

Số thuế NK phải nộp = ((5.000 x 8 x 22.000) + (5.000 x 2 x 22.000)) x 15%

\= (880.000.000 + 220.000.000) x 15 % = 165.000.000

NV4: Xuất khẩu 10.000 sp D:

Số thuế XK phải nộp = (10.000 x 5 x 21.500) + (10.000 x 5.000) x 2%

\= (1.075.000.000 + 50.000.000) x 2% = 22.500.000

NV5: NVL E được miễn thuế.

\=> Tổng số thuế XK phải nộp là: = 2.100.000 + 22.500.000 = 24.600.000

\=> Tổng số thuế NK phải nộp là: = 64.500.000 + 165.000.000 = 229.500.000

Bài tập 2:

Trong tháng 11/2014 Công ty TNHH Y phát sinh các nghiệp vụ như sau:

1. NK 180.000 sp A, giá CIF quy ra vnđ là 100.000đ/sp. Theo biên bản giám định của các cơ quan chức năng thì có 3000 sp bị hỏng hoàn toàn là do thiên tai trong quá trình vận chuyển. Số sp này công ty bán được với giá chưa thuế GTGT là 150.000đ/sp.

2. NK 5.000sp D theo giá CIF là 5USD/sp. Qua kiểm tra hải quan xác định thiếu 300 sp. Tỷ giá tính thuế là 18.000đ/USD. Trong kỳ công ty bán được 2.000sp với giá chưa thuế là 130.000đ/sp.

3. XK 1.000 tấn sp C giá bán xuất tại kho là 4.500.000đ/tấn, chi phí vận chuyển từ kho đến cảng là 500.000đ/tấn.

Yêu cầu: Xác định thuế XNK và thuế GTGT đầu ra phải nộp.

– Biết sp A: 10%, B: 15%, C: 5%. Thuế GTGT là 10%.

Hướng dẫn giải

1. Nhập khẩu 180.000 sản phẩm A. Theo biên bản giám định của cơ quan chức năng thì có 3000 sản phẩm bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển:

Xuất khẩu hàng hóa hiện nay là một xu hướng tất yếu với mỗi quốc gia nói chung, doanh nghiệp nói riêng. Do đó, kế toán xuất khẩu hàng hóa là nghiệp vụ hạch toán phổ biến với nhiều doanh nghiệp.

Bài tập kế toán xuất khẩu trực tiếp năm 2024

1. Các hình thức xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu hàng hóa có thể được thực hiện theo hai phương thức là:

  • Xuất khẩu trực tiếp:

Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với bên nước ngoài. Trực tiếp giao hàng và thanh toán tiền hàng với người mua.

  • Xuất khẩu ủy thác:

Đơn vị tham gia xuất khẩu không trực tiếp đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu với bên nước ngoài mà thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng hóa của mình thông qua một đơn vị xuất khẩu khác.

2. Xác định thời điểm xuất khẩu

Thời điểm xác định xuất khẩu tùy thuộc vào phương thức vận chuyển:

  • Vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ:

Hàng xuất khẩu tính từ ngày hàng được giao tại ga cửa khẩu theo xác nhận của hải quan cửa khẩu.

  • Vận chuyển bằng đường hàng không:

Hàng xuất khẩu được xác nhận từ khi cơ trưởng máy bay ký vào vận đơn và hải quan sân bay ký xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan.

  • Vận chuyển bằng đường biển:

Hàng xuất khẩu được tính từ ngày thuyền trưởng ký vào vận đơn, hải quan cảng biển đã xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan.

Hàng đưa đi hội chợ triển lãm, hàng xuất khẩu được tính khi hoàn thành thủ tục bán hàng thu ngoại tệ.

3.1. Khi thu mua hàng hóa để xuất khẩu

Nợ TK 1561

Nợ TK 157

Nợ TK 1331 (nếu có)

Có TK liên quan (331, 111,112…)

3.2. Trường hợp hàng hóa cần phải thuê gia công trước khi xuất khẩu, kế toán phản ánh trị giá mua của hàng hóa xuất thuê gia công và các chi phí thuê gia công khác

Nợ TK 154

Nợ TK 133

Có TK 1561 – trị giá mua của hàng xuất kho để gia công

Có TK liên quan (111,112,331,338,214…)- chi phí gia công khác

Khi hàng hóa thuê gia công hoàn thành, chi phí gia công được tính vào trị giá vốn của hàng nhập kho hay chuyển đi xuất khẩu

Nợ TK 1561 – Trị giá vốn thực tế hàng gia công

Nợ TK 157 – Trị giá mua thực tế hàng chuyển đi xuất khẩu

Có TK 154 – Giá thành thực tế hàng gia công

3.3. Khi xuất kho hàng chuyển đi xuất khẩu, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Nợ TK 157 – trị giá thực tế hàng gửi đi xuất khẩu

Có TK 1561 – Trị giá thực tế hàng xuất kho xuất khẩu

3.4. Khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành các thủ tục xuất khẩu

– Ghi trị giá vốn của hàng đã hoàn thành việc xuất khẩu

Nợ TK 632

Có TK 157

– Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu

+ Nếu thu ngay bằng ngoại tệ:

Nợ TK 1112, 1122 – Theo tỷ giá thực tế

Nợ TK 635 – Lỗ về tỷ giá

Có TK 5111 – doanh thu bán hàng xuất khẩu tính theo tỷ giá thực tế

Có TK 515 – Lãi về tỷ giá

+ Nếu chưa thu được tiền:

Nợ TK 131 – tỷ giá tính nợ

Có TK 5111

– Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:

Nợ TK 5111

Có TK 3333 – Thuế xuất khẩu

– Khi nộp thuế xuất khẩu:

Nợ TK 3333 – thuế xuất khẩu

Có TK liên quan (1111, 11121, 311…)

3.5. Trường hợp phát sinh các chi phí trong quá trình xuất khẩu, kế toán ghi nhận vào chi phí bán hàng

Nợ TK 641 – ghi tăng chi phí bán hàng theo tỷ giá thực tế

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Nợ TK 635 – Chênh lệch lỗ tỷ giá

Có TK liên quan (1112, 1122 ,331…) tỷ giá ghi sổ

Có TK 515 – Lãi về tỷ giá

Đồng thời ghi Có TK 007 – nguyên tệ các loại

– Nếu chi phí bằng đồng Việt Nam:

Nợ TK 641 – ghi tăng chi phí bán hàng

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK liên quan (1112, 1122, 331) số chi tiêu thực tế

Lưu ý: Các bút toán liên quan đến việc xác định và kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán…hạch toán tương tự như tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp kinh doanh nội thương.

\>> Sở hữu ngay phần mềm kế toán chỉ từ 2.000.000đ

Bài tập kế toán xuất khẩu trực tiếp năm 2024

4. Hạch toán kế toán hàng hóa xuất khẩu – xuất khẩu ủy thác

4.1. Khi giao hàng cho bên nhận ủy thác xuất khẩu

Nợ TK 157 – hàng hóa gửi bán

Có TK 1561 – hàng hóa

Có TK 155 – Thành phẩm

Nếu giao thẳng không qua kho

Nợ TK 157

Nợ TK 1331

Có TK 151, 111, 112

4.2. Khi đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu đã xuất khẩu hàng cho người mua

Ghi nhận giá vốn hàng xuất khẩu

Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán

Có TK 157 – Hàng gửi đi bán

Ghi nhận doanh thu

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có TK 5111 – Doanh thu bán hàng

Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp, bên nhận ủy thác xuất khẩu nộp hộ vào NSNN

Nợ TK 511 – doanh thu bán hàng

Có TK 3332, 3333

3. Khi đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu đã nộp các khoản thuế xuất khẩu, thuế TTĐB vào NSNN

Nợ TK 3332, 3333

Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

Trả tiền nộp hộ các loại thuế cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu

Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

Có TK 111, 112

Số tiền phải trả cho bên nhận ủy thác xuất khẩu về các khoản đã chi hộ liên quan đến hàng xuất khẩu

Nợ TK 641 – chi phí bán hàng

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

Phí ủy thác xuất khẩu phải trả cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 641 – chi phí bán hàng

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

Bù trừ khoản tiền phải thu về hàng xuất khẩu với khoản chi phải trả đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu:

Nợ TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

4. Khi nhận số tiền bán hàng ủy thác xuất khẩu còn lại sau khi đã trừ phí ủy thác xuất khẩu và các khoản do đơn vị ủy thác xuất khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan

Nợ TK 111, 112

Có TK 131 – Phải thu của khách hàng (chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu)

Hạch toán xuất nhập khẩu nói chung và hạch toán xuất khẩu hàng hóa nói riêng trên thực tế có thể phát sinh nhiều vấn đề mới và không giống nhau ở các đơn vị. Trên đây là những nghiệp vụ gặp bổ biến nhất, hy vọng nội dung sẽ mang lại những thông tin hữu ích cho bạn đọc.