Bài tập toán 12 chương 3 giải chi tiết violet

Với bộ câu hỏi trắc nghiệm được Admin Trần Quốc Nghĩa cùng tập thể quý thầy cô Toán học Bắc Trung Nam biên tập, hy vọng sẽ là nguồn tham khảo hữu ích đối với các em để vượt qua các kỳ thi sắp đến.

Chủ đề Nội dung File PDF đề HDG File Word CĐ1 MỆNH ĐỀ. TẬP HỢP Xem XemTải về CĐ2 HÀM SỐ Xem XemTải về CĐ3 PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH Xem XemTải về CĐ4 BẤT ĐẲNGTHỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH Xem XemTải về CĐ5 GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC Xem XemTải về CĐ6 VÉCTƠ. TỌA ĐỘ Xem XemTải về CĐ7 TÍCH VÔ HƯỚNG. HỆ THỨC LƯỢNG Xem XemTải về CĐ8 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ OXY Xem XemTải về

TOANMATH.com giới thiệu đến các em nội dung đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 chương 3 năm 2018 – 2019 trường Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, giúp các em học sinh khối 12 ôn tập để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra định kỳ Giải tích 12 chương 3. Các nội dung kiểm tra bao gồm: nguyên hàm và các phương pháp tìm nguyên hàm, tích phân và các phương pháp tính tích phân, ứng dụng của tích phân tính diện tích, thể tích.

Đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 chương 3 năm 2018 – 2019 trường Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An gồm 04 trang với 25 câu trắc nghiệm, học sinh làm bài trong thời gian 1 tiết học (45 phút), đề kiểm tra có đáp án mã đề 132, 209, 357, 485. [ads] Trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết Giải tích 12 chương 3 năm 2018 – 2019 trường Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An: + Giả sử hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Chỉ có duy nhất một hằng số C sao cho hàm số y = F(x) + C là một nguyên hàm của hàm f trên K.
  2. Chỉ có duy nhất hàm số y = F(x) là nguyên hàm của f trên K.
  3. Với mỗi nguyên hàm G của f trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho G(x) = F(x) + C với x thuộc K.
  4. Với mỗi nguyên hàm G của f trên K thì G(x) = F(x) + C với mọi x thuộc K và C bất kỳ. + Một hình cầu có bán kính 6dm, người ta cắt bỏ hai phần bằng hai mặt phẳng song song và cùng vuông góc với đường kính để làm mặt xung quanh của một chiếc lu chứa nước (như hình vẽ). Tính thể tích V mà chiếc lu chứa được biết mặt phẳng cách tâm mặt cầu 4dm. + Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 3) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2√(9 – x^2).

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

  • Kiểm Tra Giải Tích 12 Chương 3

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

  • 1

Giáo án giải tích 12 cơ bản violet mới nhất Cả Năm

Dưới đây là giáo án toán giải tích lớp 12 cả năm. Giáo án giải tích 12 cơ bản violet mới nhất Cả Năm. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT

VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ​

Tiết dạy: 01 Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

  1. MỤC TIÊU:

    Kiến thức:

    Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

    Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

    Kĩ năng:

    Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.

    Thái độ:

    Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.

    II. CHUẨN BỊ:

    Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

    Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11.

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

    2. Kiểm tra bài cũ: (5')

    ? Tính đạo hàm của các hàm số: a), b). Xét dấu đạo hàm của các hàm số đó?

Đ/A. a) b) .

3. Giảng bài mới:​

Hoạt động của Giáo viên​

Hoạt động của Học sinh​

Nội dung​

Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số​

· Dựa vào KTBC, cho HS nhận xét dựa vào đồ thị của các hàm số.

H1. Hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số đã cho?

H2. Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số?

H3. Nhắc lại phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số đã biết?

H4. Nhận xét mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số và tính đơn điệu của hàm số?

· GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số. Đ1. đồng biến trên (–∞; 0), nghịch biến trên (0; +∞) nghịch biến trên (–∞; 0), (0; +∞)

Đ4. y¢ > 0 Þ HS đồng biến y¢ < 0 Þ HS nghịch biến

  1. Tính đơn điệu của hàm số

    1. Nhắc lại định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. · y = f(x) đồng biến trên K Û "x1, x2 Î K: x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2) Û ,

    "x1,x2Î K (x1 ¹ x2)

    · y = f(x) nghịch biến trên K

    Û "x1, x2 Î K: x1 < x2

    Þ f(x1) > f(x2)

    Û ,

    "x1,x2Î K (x1 ¹ x2)

    Nhận xét:

    · Đồ thị của hàm số đồng biến trên K là một đường đi lên từ trái sang phải.

    · Đồ thị của hàm số nghịch biến trên K là một đường đi xuống từ trái sang phải.

    Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm​

· Dựa vào nhận xét trên, GV nêu định lí và giải thích.

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. · Nếu f '(x) > 0,

thì y = f(x) đồng biến trên K.

· Nếu f '(x) < 0,

thì y = f(x) nghịch biến trên K.

Chú ý: Nếu f ¢(x) = 0,

thì f(x) không đổi trên K.

Hoạt động 3: Áp dụng xét tính đơn điệu của hàm số​

· Hướng dẫn HS thực hiện.

H1. Tính y¢ và xét dấu y¢ ? · HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Đ1.

  1. y¢ = 2 > 0, "x
  2. y¢ = 2x – 2 VD1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số:
  • YOPOVN.COM-Giao-an-Giai-Tich-12-ca-nam.doc 7.3 MB · Lượt xem: 11