Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

Lớp 10

Toán học

Toán học - Lớp 10

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau. Bài 37 trang 117 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10 – Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau:

a) 3 + 2y > 0;

b) 2x – 1 < 0;

c) x – 5y < 2;

d) 2x + y > 1;

e) \( – 3x + y + 2 \le 0;\)

f) \(2x – 3y + 5 \ge 0.\)

Gợi ý làm bài

Quảng cáo

a) Điểm O(0;0) có tọa độ thỏa mãn bất phương trình, do đó miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 3 + 2y = 0 chứa O (bỏ bờ).

b) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x – 1 = 0 chứa O (bỏ bờ).

c) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -x + 5y = -2 chứa O (bỏ bờ).

d) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x + y = 1 không chứa O (bỏ bờ).

e) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -3x + y = -2 không chứa O.

f) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x – 3y = -5 chứa điểm O.

Bài 4 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Sách bài tập Toán Đại số 10. Giải bài 37, 38, 39 trang 117, 118, 119 Sách bài tập Toán Đại số 10. Câu 37: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau…

Bài 37: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau:

a) 3 + 2y > 0;

b) 2x – 1 < 0;

c) x – 5y < 2;

d) 2x + y > 1;

e) \( – 3x + y + 2 \le 0;\)

f) \(2x – 3y + 5 \ge 0.\)

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

a) Điểm O(0;0) có tọa độ thỏa mãn bất phương trình, do đó miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 3 + 2y = 0 chứa O (bỏ bờ).

b) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x – 1 = 0 chứa O (bỏ bờ).

c) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -x + 5y = -2 chứa O (bỏ bờ).

d) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x + y = 1 không chứa O (bỏ bờ).

e) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ -3x + y = -2 không chứa O.

f) Miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ 2x – 3y = -5 chứa điểm O.

Bài 38: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình sau:

a) \(\left\{ \matrix{ 2x – 1 \le 0 \hfill \cr

– 3x + 5 < 0 \hfill \cr} \right.\)

b) \(\left\{ \matrix{ 3 – y < 0 \hfill \cr

2x – 3y + 1 > 0 \hfill \cr} \right.\)

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

a) \(\left\{ \matrix{ 2x – 1 \le 0 \hfill \cr – 3x + 5 < 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x \le {1 \over 2} \hfill \cr

x > {5 \over 4} \hfill \cr} \right.\)

(Vô nghiệm)

b) Miền nghiệm là phần mặt phẳng không bị tô đen (không kể bờ). (h.45).

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

Bài 39: Một hộ nông dân trồng đậu và cà trên diện tích 8a. Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu 3 000 000 đồng trên một a, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 40 000 000 đồng trên một a. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công không quá 180?

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

Gọi x là diện tích trồng đậu, y là diện tích trồng cà, (đơn vị a = 100 \({m^2}\) ), điều kiện \(x \ge 0,y \ge 0\) , ta có \(x + y \le 8\)

Số công cần dùng là \(20x + 30y \le 180\) hay \(20 + 3y \le 18\)

Số tiền thu được là

\(F = 3000000x + 4000000y\) (đồng)

Hay F = 3x + 4y (đồng)

Ta cần tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình

\(\left\{ \matrix{ x + y \le 8 \hfill \cr 2x + 3y \le 18 \hfill \cr x \ge 0 \hfill \cr

y \ge 0 \hfill \cr} \right.\)

Sao cho F = 3x + 4y đạt giá trị lớn nhất.

Biểu diễn tập nghiệm của (H) ta được miền tứ giác OABC với A(0;6), B(6;2), C(8;0) và O(0;0) (h.46).

Xét giá trị của F tại các đỉnh O, A, B, C và so sánh ta suy ra  x = 6, y = 2 (tọa độ điểm B) là diện tích cần trồng mỗi loại để thu được nhiều tiền nhất là F = 26 (triệu đồng).

Đáp số: Trồng 6a đậu, 2a cà, thu hoạch 26 000 000 đồng.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình 2x-1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 1 < 0

Các câu hỏi tương tự

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 3y + 5 ≥ 0.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x + y > 1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 3 + 2y > 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:  x 3   +   y 2   -   1   <   0 x     +   1 2   -   3 y 2 ≤   2 x ≥ 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: -3x + y + 2 ≤ 0

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: x - 5y < 2

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: -3x + 2y > 0.

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2 x - y ≤ 3 2 x + 5 ≤ 12 x   +   8

Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x - 3

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình sau: 2x - 1 < 0