Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi

  • Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi

    Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây

    a) thuốc chữa bệnh: át-xpi-rin, ăm-pi-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào.

    b) giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ.

    c) bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông.

    d) hoa: hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược.

  • Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi

  • Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi

    Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây:

    a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.

    b) hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.

    c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.

    d) liếc, ngắm, nhòm, ngó.

    e) đấm, đá, thụi, bịch, tát.

  • Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi

    Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo mẫu sơ đồ trong bài học)

    a) y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi.

    b) vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi.

  • Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật tôi


Xem thêm »

Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?

A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.

C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.

D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • Câu 1: Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm?

    A.Mình giúp cậu một tay nhé! B.Thật là may mắn lắm thay! C.Hãy đứng lên đi!

    D.Có đi hay không thì bảo chứ?

    Câu 2 : Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào thuộc nhóm tình thái từ nghi vấn?

    A.đi, với, nào. B.á, ừ, hả, chứ, chăngC.nhé, ạ, cơ, mà

    D.Thay, sao.

  • * Hướng dẫn giải

    Câu văn không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi” là “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ”

    Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

    Số câu hỏi: 17

    Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?

    A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

    B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.

    C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.

    D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ”.

    Hướng dẫn

    Chọn đáp án: D

    Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?

    B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.

    C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.

    D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”.

    Các câu hỏi tương tự

    A. Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên.

    B. Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật “tôi” về ngày đến trường đầu tiên.

    C. Cho người được thấy được những kỉ niệm trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”.

    D. Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời quang đãng.

    B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.

    C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.

    D. Cả A, B, C đều đúng

    "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)

    Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

    C. Điệp ngữ.

    D. Ẩn dụ.

    19/06/2021 1,140

    A. “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

    B. “Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập”.

    C. “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”.

    D. “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”.

    Đáp án chính xác

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

    Xem đáp án » 19/06/2021 3,801

    Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

    Xem đáp án » 18/06/2021 2,263

    Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

    Xem đáp án » 18/06/2021 1,014

    Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn:

    “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”?

    Xem đáp án » 19/06/2021 825

    Đọc đoạn văn sau:

    "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)

    Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?

    Xem đáp án » 19/06/2021 454

    Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:

    "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)

    Xem đáp án » 19/06/2021 345

    Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?

    Xem đáp án » 19/06/2021 271

    Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua phương thức biểu đạt chính nào?

    Xem đáp án » 19/06/2021 270

    Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

    Xem đáp án » 19/06/2021 265

    Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

    Xem đáp án » 18/06/2021 221

    Các phương thức biểu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

    Xem đáp án » 19/06/2021 208

    Câu văn "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì?

    Xem đáp án » 19/06/2021 193

    Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý gì?

    Xem đáp án » 19/06/2021 188

    Sức cuốn hút của tác phẩm "Tôi đi học" là:

    Xem đáp án » 19/06/2021 160

    Nhân vật chính trong văn bản "Tôi đi học” là ai?

    Xem đáp án » 19/06/2021 123