Chức vụ có là gì

Chức danh là gì và chức vụ là gì, đó hai từ thường dễ nhầm lẫn để hiểu lầm. Khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày và văn bản pháp luật. Bài viết này, công ty kế toán bePro.vn sẽ giúp giúp bạn hiểu về khái niệm của chức danh, chức vụ và cách phân biệt để sử dụng đúng cách.

Chức danh là gì?

Chức danh là một vị trí của một cá nhân mà được xã hội các tổ chức thừa nhận. Như tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị,  có thể ví  dụ như Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ, cử nhân. Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chức vụ có là gì
Chức vụ có là gì

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Chức danh nghề nghiệp là gì?

Đó là tên gọi thể hiện những thông tin sau trình độ, năng lực chuyên môn. Nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý. Theo quy định pháp luật về chức danh nghề nghiệp.

Như vậy từ chức danh của một cá nhân ta có thể thấy được những thông tin. Như trình độ năng lực, chức vị, vị trí trong xã hội cũng như một tổ chức nhất định. Tổ chức này phải được xã hội cũng như pháp luật thừa nhận

Cách dùng của chức danh

Chức danh được dùng trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nhà nước, công ty, doanh nghiệp… Có thể nói một tập thể nào đó có nhiều chức danh với các nhiệm vụ khác nhau.

Chức danh đóng vai trò quan trọng trong công việc của mỗi người. Việc phong các chức danh phải đáp ứng được các chức danh như sau:

  • Đảm bảo sự tín nhiệm, tuân thủ nguyên tắc.
  • Gắn liền trách nhiệm với mỗi công việc.
  • Các chức danh phải đúng đối tượng và đáp ứng các điều kiện cần thiết.

Chức vụ có là gì
Chức vụ có là gì

Chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ

Các loại chức danh phổ biến

Với chức danh thì nó được chia thành 2 loại chính là: chức danh nghề nghiệp và và chức danh khoa học.

Chức danh khoa học

Chức danh khoa học được hiểu là tên của người nào đó được cấp đúng với thứ tự học hàm, học vị. Cũng như chuyên ngành của người đó. Ví dụ: Giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Hoặc có thể viết TS. Y khoa, ThS. Kiến trúc).

Chức danh nghề nghiệp

Chức danh nghề nghiệp được biết đến như là cách diễn tả nghiệp vụ, năng lực, trình độ của người nào đó. Trong từng lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Ví dụ về tổng giám đốc, quản lý, tổ trưởng…

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu rõ về khái niệm chức danh là gì? Chúng ta thường bắt gặp các chức danh khác nhau trong đời sống, công việc. Mỗi chức danh đều gắn với những nhiệm vụ, trách nhiệm riêng của mỗi người. Chúng ta đều hướng đến việc phấn đấu để có được những chức danh cao trong công việc. 

Tầm quan trọng của chức danh

Với người lao động

Chức danh là thước đo của người lao động trong thị trường lao động. Để làm tăng giá trị bản thân và nhận được sự đánh giá cao, có mức thu nhập cao hơn. Thì người lao động cần học tập chuyên môn và rèn luyện nâng cao tay nghề để đạt được và khẳng định chức danh nghề nghiệp đó. Nỗ lực để làm tốt hơn với chức danh nghề nghiệp của mình. Nhiều người lao động đang chứng minh năng lực của mình. Và nhận được tin tưởng của sếp, đồng nghiệp và sự tin yêu của khách hàng. 

Với doanh nghiệp

Trong bộ máy nhân sự của mỗi công ty, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Đều có những vị trí công việc đòi hỏi những chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. Chức danh sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức có được thông tin về khả năng của người lao động. Để đánh giá, phân bổ nhân sự, tuyển dụng phù hợp về bộ phận, phòng ban, vị trí, cấp bậc. 

Chức vụ có là gì
Chức vụ có là gì

Khái niệm chức danh và phân biệt chức danh và chức vụ

Phân biệt chức danh và chức vụ

Tiêu chí Chức danh Chức vụ
Được xã hội công nhận Được xã hội và quan trọng hơn là cơ quan, tổ chức công nhận.
Thực hiện nhiệm vụ gắn với tên gọi, như giáo viên (giảng dạy), bác sĩ (khám, chữa bệnh). Thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau gắn với quyền quản lý.
Có thể được quản lý bởi cơ quan, tổ chức hoặc không. Phải được quản lý bởi một cơ quan, tổ chức nhất định.

Nhân viên là chức vụ hay chức danh

Theo các tiêu chí phân biệt tại bảng trên sẽ thấy. Người có chức vụ là người có vị trí, vai trò quan trọng trong cơ quan, tổ chức. Do đó, nhân viên là chức danh không phải chức vụ.

Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ

Có thể thấy hiệu trưởng nắm giữ nhiều quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong trường học. Thông qua các quy trình thủ tục để được bổ nhiệm, theo đó, hiệu trưởng là chức vụ.

Người được bổ nhiệm làm hiệu trưởng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Nhưng trước tiên người này phải là một giáo viên. Mà giáo viên là chức danh, do vậy, hiệu trưởng cũng là chức danh.

Kết luận:

Vừa rồi là chia sẻ về chức danh là gì – phân biệt chức danh và chức vụ. Ngoài ra bạn có thắc mắc về các dịch vụ kế toán liên quan. Hãy liên hệ đến dịch vụ kế toán thuế trọn gói bePro.vn để được tư vấn tận tình, miễn phí nhé. 

Người ta thường nhìn vào chức danh hoặc chức vụ của một người để xác định vị trí hay địa vị của một cá nhân trong xã hội cũng như trong các tổ chức chính trị, nghề nghiệp,…Hai thuật ngữ này thường đi cùng nhau, gây nhầm lẫn và thường khó phân biệt.

Chức vụ có là gì

1. Chức danh là gì? Chức vụ là gì?

Chức danh là trách nhiệm, phận sự và sự ghi nhận một vị trí được tổ chức thế giới, đơn vị chính trị, tổ chức nghề nghiệp,… hợp pháp công nhận. Một số ví dụ như: tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, bác sĩ, ca sĩ,…

Chức vụ là sự đảm nhiệm một vai trò, địa vị nhất định trong một tổ chức/tập thể cụ thể. Một số ví dụ như: chủ tịch, thủ tướng,… đối với đất nước hay chức vụ giám đốc, trưởng phòng, phó phòng,… đối với một doanh nghiệp/công ty bất kỳ. Thông thường thì chức vụ đi cùng với chức danh nhưng trong một số trường hợp hai khái niệm này lại độc lập không đi cùng nhau.

Để đạt được một chức vụ nhất định mỗi cá nhân buộc phải trải qua quá trình tuyển dụng, đào tạo nhất định. Điều quan trọng là người nắm giữ chức vụ phải được công nhận và quản lý bởi một tổ chức.

Ngược lại, chức danh lại không cần những yêu cầu trên, người nắm giữ chức danh đôi khi chỉ cần cố gắng, phấn đấu để được công nhận chức danh đó. Mà không cần được tuyển dụng quản lý bởi một tổ chức nào đó. Nhưng chức danh lại được công nhận bởi xã hội.

2. So sánh chức danh và chức vụ:

Chức danh và chức vụ của một cá nhân thường đi cùng với nhau và rất dễ gây nhầm lẫn. Nhưng chúng lại có những đặc điểm khác nhau cụ thể sau đây:

a. Về sự công nhận, thừa nhận:

  • Chức danh: Chức danh nhận được sự công nhận của xã hội, công nhận quá trình phấn đấu của một cá nhân trong xã hội để có được chức danh đó.

Một vài ví dụ về chức danh có thể kể đến như: giáo viên, phát thanh viên, giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân,…

Quá trình phấn đấu của cá nhân không đơn thuần chỉ là quá trình nghiên cứu, học tập mà còn phải nói đến việc tuyển dụng.

  • Chức vụ: Chức vụ không đơn thuần chỉ là sự công nhận từ xã hội mà quan trọng hơn phải là sự công nhận từ tổ chức.

Chức vụ phải nhận được sự công nhận của tổ chức về quyền hạn, vị trí và chức năng mà chức vụ cá nhân đó đang nắm giữ. Chức vụ này sẽ không được ghi nhận nếu không nhận được sự công nhận của tổ chức đang quản lý.

b. Về chức năng, nhiệm vụ:

  • Chức danh: Cá nhân mang chức danh thực hiện chức danh của mình gắn liền với tên gọi. Chẳng hạn như: Bác sĩ (khám bệnh, chữa bệnh), Giáo viên (giảng dạy, dạy học).

  • Chức vụ: Người có chức vụ thường mang nhiều chức năng khác nhau và thường sẽ nắm giữ một vị trí quan trọng nhất định trong tập thể/tổ chức/đơn vị nào đó. Vì vậy nên chức năng của chức vụ sẽ được tổ chức quy định rõ ràng.

c. Về đơn vị quản lý:

Người có chức danh có thể có thể được quản lý bởi một đơn vị hoặc không. Những cá nhân này không bắt buộc phải thuộc đơn vị nào quản lý.

Một trong những đặc trưng, đặc điểm cơ bản của chức vụ là có sự công nhận của một tổ chức. Ghi nhận vị trí, những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đối với chức vụ đang nắm giữ. Vì vậy nên người nắm giữ chức vụ phải được quản lý bởi một tổ chức/đơn vị nhất định.

3. Chức danh nghề nghiệp là gì?

Theo quy định tại thông tư 12/2012/TT – BNV quy định về chức danh nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp được dùng làm căn cứ để thực thi các công tác tuyển dụng, quản lý.

Chức danh nghề nghiệp là tên gọi để thể hiện những thông tin sau trình độ, nghiệp vụ, năng lực chuyên môn của cá nhân đó xét trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.

Bình thường chức danh sẽ hay đi kèm với chức vụ. Chẳng hạn như bác sĩ sẽ có chức vụ bác sĩ trong bệnh viện/phòng khám và được công nhận bởi đơn vị người đó đang làm việc là bệnh viện/phòng khám và được công nhận với chức danh bác sĩ bởi xã hội.

Tuy nhiên trong một số trường hợp chức danh không đi kèm với chức vụ và ngược lại. Chằng hạn như giáo sư, bác sĩ y học nhưng lại có chức vụ Bộ trưởng Bộ  y tế.

Ví dụ về chức danh nghề nghiệp: Y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên y, dược tá, hộ lý, phát thanh viên, huấn luyện viên, bình luận viên/ phóng viên cao cấp,…

4. Nhân viên là chức danh hay chức vụ?

Từ nhân viên phải đi kèm với một vị trí cụ thể nào đó mới có thể xác định chính xác được là chức danh hay chức vụ. Nhưng cũng có thể dựa vào những tiêu chí như: cá nhân này được xã hội công nhận trong quá trình gì, kế tiếp là cá nhân này đảm nhận vấn đề gì có nằm trong cơ quan nào quản lý hay không.

Kế tiếp, cá nhân này có đảm bảo đảm nhiệm được vai trò,vị trí nào tại cơ quan/tổ chức hay không. Vì thông thường chức vụ nắm giữ những vị trí quan trọng trong tổ chức.

Do tính chất cuối cùng nêu trên nên trong thực tế nhân viên là chức danh chứ không phải chức vụ.

5. Hiệu trưởng là chức danh hay chức vụ?

Ta có thể khẳng định được rằng Hiệu trưởng là một chức vụ thông qua phân tích từ ví dụ trên. Để có thể nắm giữ chức vụ này người hiệu trưởng phải trải qua quá trình bổ nhiệm khó khăn và tuân thủ quy định pháp luật.

Kế tiếp, sau khi đã được bổ nhiệm vào chức danh trên thì Hiệu trưởng sẽ nhận được sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Có thể nói Hiệu trưởng là một chức vụ quan trọng trong trường học, nắm giữ nhiệm vụ quản lý các chức danh phía dưới.

Phân tích kỹ hơn ta có thể thấy hiệu trưởng nắm giữ nhiều quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong trường học, thông qua các quy trình thủ tục để được bổ nhiệm. Nhưng ở góc độ trường học thì hiệu trưởng cũng là một giáo viên, cũng có quyền và nghĩa vụ thực hiện như một giáo viên. Mà giáo viên là chức danh đã được công nhận bởi pháp luật Việt Nam. Có thể suy ra hiệu trưởng vừa là chức danh, vừa là chức vụ.

Trên đây là những thông tin được chia sẻ bởi đội ngũ pháp lý của Glaw trả lời cho câu hỏi Chức danh là gì? Chức vụ là gì? Và những đặc điểm, bản chất liên quan đến hai khái niệm này. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc trên sự nghiệp kinh doanh của mình.