Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào

Soạn đại số và giải tích lớp 11

Soạn tập bản đồ địa lí 11

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã có tác động lớn đến nước Nhật:

* Về kinh tế: giảm sút trầm trọng:

- Công nghiệp: sản xuất đình đốn. Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5% so với năm 1929.

- Nông nghiệp: do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài, ngành nông nghiệp lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên.

- Ngoại thương: giảm 80%. Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.

* Về xã hội:

- Nông dân: bị phá sản, mất mùa, đói kém.

- Công nhân: số công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người.

- Mâu thuẫn xã hội và các cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.

Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Trả lời câu hỏi trang 76 Lịch Sử 11 Bài 14

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933) đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

Lời giải

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Biểu hiện

+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%

+ Nông nghiệp giảm 1,7 %

+ Ngoại thương giảm 80%

+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

Xem toàn bộ Soạn sử 11: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Biểu hiện

     + Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%

     + Nông nghiệp giảm 1,7 %

     + Ngoại thương giảm 80%

     + Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

     + Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

(Nguồn: trang 76 sgk Lịch Sử 11:)

Trang chủ » Lớp 11 » Giải sgk lịch sử 11

Câu 2: Trang 76 – sgk lịch sử 11 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

Bài làm:

Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 tới Nhật Bản là:

  • Kinh tế giảm sút nghiêm trọng nhất là nông nghiệp.
  • Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%
  • Thị trường trong nước và ngoài nước bị thu hẹp
  • Đồng yên sụt giảm nghiêm trọng
  • Khủng hoảng kinh tế đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất, tăng cường quyền lực của các tập đoàn tư bản lớn.

=> Hậu quả: Nông dân phá sản, công nhân thất nghiệp =>xã hội mâu thuẫn và cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ quyết liệt.

Từ khóa tìm kiếm Google: nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh, trả lời câu hỏi bài 14 lịch sử 11, khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến nhật bản, nhật bản chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

Lời giải các câu khác trong bài

Tóm tắt mục II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do sự lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Biểu hiện: So với năm 1929, kinh tế Nhật Bản năm 1931 có sự giảm sút:

+ Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%

+ Nông nghiệp giảm 1,7 %

+ Ngoại thương giảm 80%

+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

- Xã hội:

+ Nông dân bị phá sản, mất mùa, đói kém, công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người.

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

a) Nguyên nhân, lý do lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Có ít thị trường, thuộc địa => khó có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên các nước thuộc địa.

- Thiếu vốn, nguyên - nhiên liệu, thị trường tiêu thụ.

- Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến.

b) Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

- Diễn ra thông qua các cuộc đấu tranh, thanh trừng, đảo chính quân sự đẫm máu giữa các tập đoàn quân phiệt (ví dụ: nhóm “sĩ quan trẻ”, phái “tướng lĩnh già”,...).

- Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa.

+ Tháng 9/1931, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc của Trung Quốc, biến vùng đất này thành thuộc địa.

+ Năm 1933, dựng lên “Mãn Châu quốc”, do Phổ Nghi đứng đầu.

=> Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Nhật Bản chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931

3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản

- Trong những năm 30 của thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật diễn ra sôi nổi. Chỉ trong năm 1939, đã diễn ra trên 40 cuộc đấu tranh chống chiến tranh của binh sĩ trong quân đội Nhật Bản.

- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản

- Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập Mặt trận nhân dân để tập hợp đông đảo các tầng lớp xã hội.

- Mục đích: phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.

- Ý nghĩa: làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy Nhà nước ở Nhật.

ND chính

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản.

- Nguyên nhân và đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.

- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.

Sơ đồ tư duy Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay