Giải bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 102

Câu 1, 2, 3, 4 trang 102, 103 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2. Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 102, 103 bài 166 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2.

1. Viết tên, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học vào chỗ chấm trong bảng sau:

Tên

Kí hiêu

Quan hệ giữa các đơn vị

Mét vuông

…..

…..

….

…..

\(d{m^2}\)

\(c{m^2}\)

\(k{m^2}\)

\(1{m^2} = ….d{m^2} =….c{m^2}\)

\(1d{m^2} = ….c{m^2}\)

\(100c{m^2} = ….d{m^2}\)

\(1k{m^2} = ……..{m^2}\)

2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) \(4{m^2} = … c{m^2}\)

\(16{m^2} = ……..d{m^2}\)

\(308d{m^2} = ………c{m^2}\)

\({1 \over 2}{m^2} = … d{m^2}\)

\({1 \over 2}d{m^2} = … c{m^2}\)

\({1 \over {100}}{m^2} = … c{m^2}\)

b) \(700c{m^2} = ………d{m^2}\)

\(3400d{m^2} = …..{m^2}\)

\(50000c{m^2} = …….{m^2}\)

\(15{m^2}9d{m^2} =… d{m^2}\)

\(7d{m^2}25c{m^2} = … c{m^2}\)

\(28{m^2}50c{m^2} = … c{m^2}\)

c) \(948d{m^2} = …{m^2}….d{m^2}\)

\(705c{m^2} = ….d{m^2}….c{m^2}\)

\(8791d{m^2} = …..{m^2}….d{m^2}\)

\(30045c{m^2} = ….{m^2}…..c{m^2}\)

3.Điền dấu >, <, =

\(3{m^2}6d{m^2}…..36d{m^2}\)

\(5d{m^2}99c{m^2}…..6d{m^2}\)

\(2d{m^2}8c{m^2}…..208c{m^2}\)

\(24{m^2}……240000c{m^2}\)

4. Người ta trồng chè và cà phê trên một khu đất hình vuông có cạnh là 3km. Diện tích trồng cà phê gấp đôi diện tích trồng chè. Tính diện tích trồng chè và diện tích trồng cà phê.

Giải bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 102

1.

Tên

Kí hiêu

Quan hệ giữa các đơn vị

Mét vuông

\({m^2}\)

\(1{m^2} = 100d{m^2} = 10000c{m^2}\)

Quảng cáo

 Đề-xi-mét vuông

 \(d{m^2}\)

\(1d{m^2} = 100c{m^2}\)

 Xăng-ti-mét vuông

\(c{m^2}\)

\(100c{m^2} = 1d{m^2}\) 

 Ki-lô-mét vuông

 \(k{m^2}\)

 \(1k{m^2} = 1000000{m^2}\)

2.

a) \(4{m^2} = 40000 c{m^2}\)

\(16{m^2} = 1600d{m^2}\)

\(308d{m^2} = 30800c{m^2}\)

\({1 \over 2}{m^2} = 50 d{m^2}\)

\({1 \over 2}d{m^2} = 50 c{m^2}\)

\({1 \over {100}}{m^2} = 100 c{m^2}\)

b) \(700c{m^2} = 7d{m^2}\)

\(3400d{m^2} = 34{m^2}\)

\(50000c{m^2} = 5{m^2}\)

\(15{m^2}9d{m^2} =1509 d{m^2}\)

\(7d{m^2}25c{m^2} = 725 c{m^2}\)

\(28{m^2}50c{m^2} = 280050 c{m^2}\)

c) \(948d{m^2} = 9{m^2}48d{m^2}\)

\(705c{m^2} = 7d{m^2}5c{m^2}\)

\(8791d{m^2} = 87{m^2}91d{m^2}\)

\(30045c{m^2} = 3{m^2}45c{m^2}\)

3.

\(3{m^2}6d{m^2} > 36d{m^2}\)

\(5d{m^2}99c{m^2} < 6d{m^2}\)

\(2d{m^2}8c{m^2} = 208c{m^2}\)

\(24{m^2} = 240000c{m^2}\)

4.

Tóm tắt:

Giải bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 102

Giải bài tập Toán lớp 4 tập 1 trang 102

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau:

2 + 1 = 3 (phần)

Diện tích khu đất là:

\(3 \times 3 = 9(k{m^2})\)

Diện tích trồng cà phê là:

\(9:3 \times 2 = 6(k{m^2})\)

Diện tích trồng chè là :

6 : 2 = 3 (km)

Đáp số : Trồng cà phê 6km

              Trồng chè 3km

=> Tham Khảo Giải Toán Lớp 4 Tại Đây: Giải Toán Lớp 4
 

Đề bài:Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Phương pháp giải:Dấu hiệu cơ bản để nhận biết hình bình hành:- Tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song- Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau

- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.

Đáp án:Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành.

(Hình 3, hình 4 không phải là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối diện không song song).

2. Giải toán lớp 4 trang 102,103 SGK bài 2

Đề bài:Cho biết trong hình tứ giác ABCD:AB và CD là hai cạnh đối diện.AD và BC là hai cạnh đối diệnHình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?

Phương pháp giải:* Dấu hiệu cơ bản để nhận biết hình bình hành:- Tứ giác có các cặp cạnh đối diện song song- Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.

* Muốn biết hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau, các em sử dụng thước thẳng để đo và kiểm tra. 

Đáp án:
Trong hai hình đã cho, hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

3. Giải toán 4 trang 102,103 bài 3

Đề bài:Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành:

Phương pháp giải:
Các em sử dụng thước thẳng để đo các cạnh đối sao cho chúng có độ dài bằng nhau và cần vẽ hai đoạn thẳng song song với nhau. 

Đáp án:Học sinh vẽ như sau:

-------------- HẾT ----------------

Trên đây là phần giải toán lớp 4 trang 102,103 trong mục giải bài tập toán lớp 4. Ngoài ra, các em học sinh có thể xem lại phần Giải toán lớp 4 trang 100,101 đã được giải trước đó hoặc xem trước phần Giải toán lớp 4 trang 104 để hiểu thêm về cách tính diện tích hình bình hành, cách tính diện tích và cách làm bài tập cụ thể nhé!

Giải Toán lớp 4 trang 102,103 là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các em học sinh hệ thống hóa kiến thức, luyện giải các bài tập về hình bình hành một cách nhanh chóng, hiệu quả. Với nội dung được thiết kế ngắn gọn, đầy đủ, bám sát nội dung SGK, các bậc phụ huynh cũng có thể theo dõi dữ liệu này để kèm cặp, hướng dẫn con em mình học tập hiệu quả tại nhà.

Giải Bài 3 Trang 102, 103 SGK Toán 4 Giải bài tập trang 15 SGK toán 4 Giải Bài 4 Trang 15 SGK Toán 4 Giải bài tập trang 74 SGK toán 4 Giải bài tập trang 17, 18 SGK toán 4 Giải bài tập trang 75 SGK toán 4

Chào bạn Giải bài tập Toán lớp 4 trang 102, 103

Giải Toán lớp 4: Hình bình hành giúp các em học sinh lớp 4 tổng hợp lại những kiến thức lý thuyết quan trọng, cùng gợi ý đáp án 3 bài tập trong SGK Toán 4 trang 102, 103.

Qua đó, giúp các em ôn tập, củng cố lại kiến thức, rèn kỹ năng giải Toán 4 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án bài Hình bình hành của Chương 3 Toán 4 cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải bài tập Toán 4 bài Hình bình hành

  • Lý thuyết Hình bình hành
  • Giải bài tập Toán 4 trang 102, 103

Hình bình hành ABCD có:

- AB và DC la hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện.

- Cạnh AB song song với cạnh DC.

Cạnh AD song song với cạnh BC.

- AB = DC và AD = BC.

Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Gợi ý đáp án:

Trong các hình trên, hình 1, 2 và hình 5 là hình bình hành.

(Hình 3, hình 4 không phải là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối diện không song song).

Bài 2

Cho biết trong hình tứ giác ABCD:

AB và CD là hai cạnh đối diện.

AD và BC là hai cạnh đối diện

Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau?

Gợi ý đáp án:

Trong 2 hình này, hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện, song song và bằng nhau.

Bài 3

Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành:

Gợi ý đáp án:

Các em sẽ như sau:

Cập nhật: 18/01/2022