Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất trong các phương trình sau

1. Các kiến thức cần nhớ  

Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình dạng \(ax + b = 0,\)với a và b là hai số đã cho và \(a \ne 0,\) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể:

- Nhân cả hai vế với cùng một số khác $0.$

- Chia cả hai vế cho cùng một số khác $0.$

Phương trình dạng \(ax + b = 0\) với \(a \ne 0\) luôn có một nghiệm duy nhất \(x = - \dfrac{b}{a}.\)

Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Bước 1: Chuyển vế \(ax = -b\)

Bước 2: Chia hai vế cho \(a\) ta được: \(x =  \dfrac{-b}{a}\)

Bước 3: Kết luận nghiệm: \(S =  \left \{ \dfrac{-b}{a} \right \}\)

Tổng quát phương trình \(ax+b=0\) (với \(a\ne0\)) được giải như sau:

\(ax + b = 0 \Leftrightarrow  ax = -b  \Leftrightarrow  x = \dfrac{-b}{a}\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là \(x=   \dfrac{-b}{a} \)

Chú ý:

Cho phương trình \(ax + b = 0\) \(\left( 1 \right).\)

+ Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\)  thì phương trình \(\left( 1 \right)\) có vô số nghiệm

+ Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right.\)  thì phương trình \(\left( 1 \right)\) vô nghiệm

+Nếu \(a \ne 0\)  phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm duy nhất \(x =  - \dfrac{b}{a}\).

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn

Phương pháp:

Ta sử dụng định nghĩa: Phương trình dạng \(ax + b = 0,\)với a và b là hai số đã cho và \(a \ne 0,\) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Dạng 2: Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn.

Phương pháp:

Ta dùng các quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để giải phương trình.

Biện luận phương trình bậc nhất một ẩn:

Cho phương trình \(ax + b = 0\) \(\left( 1 \right)\) .

+ Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\)  thì phương trình \(\left( 1 \right)\) có vô số nghiệm

+ Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right.\)  thì phương trình \(\left( 1 \right)\) vô nghiệm

+ Nếu \(a \ne 0\) thì phương trình \(\left( 1 \right)\) có nghiệm duy nhất \(x =  - \dfrac{b}{a}\).

Dạng  3: Giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Phương pháp:

Cách giải phương trình đưa được về dạng $ax + b = 0$:

* Nếu phương trình có mẫu số thì ta thực hiện các bước:

+ Quy đồng mẫu hai vế

+ Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu

+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia

+ Thu gọn và giải phương trình nhận được.

* Nếu phương trình không chứa mẫu thì ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, phá ngoặc và sử dụng hằng đẳng thức để biến đổi.

* Nếu phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thì ta phá dấu giá trị tuyệt đối hoặc sử dụng

\(\left| A \right| = m\,\,\left( {m \ge 0} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}A = m\\A =  - m\end{array} \right.\) .

Với giải Bài 7 trang 10 SGK Toán lớp 8 tập 2 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 8 Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Video Giải Bài 7 trang 10 Toán 8 Tập 2

Bài 7 trang 10 Toán 8 Tập 2: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

a) 1 + x = 0;

b) x + x2 = 0;

c) 1 – 2t = 0;

d) 3y = 0.

e) 0x – 3 = 0.

Lời giải:

Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Phương trình 1 + x = 0 x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 .

+ Phương trình 1 – 2t = 0 -2t + 1 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 8 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình x – 4 = 0...

Câu hỏi 2 trang 8 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình 0,1x = 1,5...

Câu hỏi 3 trang 9 Toán 8 Tập 2: Giải phương trình: -0,5x + 2,4 = 0...

Bài 6 trang 9 Toán 8 Tập 2: Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách...

Bài 8 trang 10 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình 4x – 20 = 0...

Bài 9 trang 10 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của mỗi nghiệm ở dạng số thập phân...

Phương trình dạng ax+ b= 0, với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Phương trình 1 + x = 0 là phương trình bậc nhất với a = 1 ; b = 1.

+ Phương trình x + x2 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì có chứa x2 bậc hai.

+ Phương trình 1 – 2t = 0 là phương trình bậc nhất ẩn t với a = -2 và b = 1.

+ Phương trình 3y = 0 là phương trình bậc nhất ẩn y với a = 3 và b = 0.

+ Phương trình 0x – 3 = 0 không phải phương trình bậc nhất vì hệ số bậc nhất a = 0.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 140

Trang chủ » Lớp 8 » Toán 8 tập 2

Câu 7: trang 10 sgk Toán 8 tập 2 Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a) 1 + x = 0 b) x + x2 = 0 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x - 3 = 0

Bài làm:

a. \(1+x=0\)là phương trình bậc nhất.

b. \(x+x^2=0\)không là phương trình bậc nhất vì ẩn x bậc 2.

c. \(1-2t=0\)là phương trình bậc nhất.

d. \(3y=0\)là phương trình bậc nhất.

e. \(0x-3=0\)không là phương trình bậc nhất vì hệ số \(a=0\)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 7 trang 10 sgk Toán 8 tập 2, giải bài tập 7 trang 10 Toán 8 tập 2, câu 7 trang 10 toán 8 tập 2, Câu 7 bài 2: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - sgk Toán 8 tập 2

Lời giải các câu khác trong bài

Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:

a) 1 + x = 0

b) x + x2 = 0

c) 1 – 2t = 0

d) 3y = 0

e) 0x – 3 = 0.

Các câu hỏi tương tự

Hãy xét xem các bất phương trình sau có là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không?

a) 0 x + 3 ≥ 0 ;           b) x − 1 < 0 ;

c) 2 3 x ≤ 0 ;               d)  2 x 2 5 + 1 > 0 .

Hãy xét xem các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Nếu có hãy chỉ ra hệ số a và b.

a) 3x - 4 = 0                      b) 0x + 3 = 0 

c) 1 2 x = 0                           d)  x 2 3 − 7 = 0

Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất? Chỉ rõ a và b.

a) x 2 + 3 x x = 0 ;           b) x − 3 x + 5 − x 2 = 0 ;

c) 2 x + 3 = 0 ;          d) − x + 3 2 2 = 0 .

Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:

a) 2x – 3 < 0;

b) 0.x + 5 > 0;

c) 5x – 15 ≥ 0;

d) x2 > 0.