Hiện tượng xảy ra khi cho một thanh Fe vào dung dịch H2 so4 đặc nguội

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

  • Điều kiện phản ứng: trong môi trường CO2
  • Cách tiến hành: Cho một ít kim loại Fe vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống 1-2 ml dung dịch axit H2SO4.
  • Hiện tượng phản ứng: chất rắn (Fe) tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra.
- Fe + H2SO4: Phản ứng tạo khí
+ Phương trình phản ứng:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

+ Phương trình ion:

Fe + 4H+ + SO42- -> Fe2+ + SO2 + 2H2O

  • Điều kiện phản ứng: nhiệt độ
  • Cách tiến hành: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric.
  • Hiện tượng phản ứng: Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu, có mùi hắc chính là lưu huỳnh đioxit (SO2)
- Fe + H2SO4: Phản ứng tạo khí H2S

8Fe + 15H2SO4(đặc, nóng) → 4Fe2(SO4)3 + 12H2O  + 3H2S

  • Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ cao
  • Cách tiến hành: Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
  • Hiện tượng phản ứng: Sắt tan dần, xuất hiện khí có mùi trứng thối đặc trưng chính là H2S
Sắt bị thụ động bởi axit Sunfuric đặc, nguội nên không xảy ra phản ứng giữa Fe + H2SO4.

Câu 1. Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là

A. 46,98%.

B. 41,76%.

C. 52,20%.

D. 38,83%.

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 250,0 ml dung dịch H2SO4 3,6M (đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 6,72

B. 3,36

C. 5,60

D. 4,48

Câu 20. Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là.

A. 0,04M

B. 0,025M

C. 0,05M

D. 0,4M

Câu 21. Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với kết quả nào sau đây?

A. 8%

B. 14%

C. 10%

D. 15%

Câu 22. Để m gam một phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian được 12 gam chất rắn X gồm Fe,FeO,Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 là sản phầm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là

A. 10,08

B. 9,72

C. 9,62

D. 9,52

Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 5,60 lít

B. 3,36 lít

C. 6,72 lít

C. 6,72 lít

Câu 24. Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của tổng (m + m1) là?

A. 80,4

B. 68,0

C. 75,6

D. 78,0

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là:

A. 92,14

B. 88,26

C. 71,06

D. 64,02

Câu 26. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3 và Cu(NO3)2 bằng dung dịch chứa H2SO4 loãng và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2) có tỉ khối so với O2 bằng 19/17. Cho dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865ml. Giá trị m là

A. 32,8

B. 27,2

C. 34,6

D. 28,4

Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử là duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 22,0

B. 28,5

C. 27,5

D. 29,0

Câu 30. Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn một phần trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 9,4 và dung dịch Y. Cho hai phần tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Khối lượng của FeCl2 có trong dung dịch Y là

A. 25,307 gam.

B. 27,305 gam.

C. 23,705 gam.

D. 25,075 gam.

Câu 35. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg

B. Zn, Pt, Au, Mg

C. Al, Fe, Zn, Mg

D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 38. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

không phản ứng với Cu, Ag, Pt

A. Cu, Zn, Na

B. Au, Pt, Cu

C. Ag, Ba, Fe

D. Mg, Fe, Zn

Câu 39. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với :

A. Au

B. Fe

C. Ag

D. Cu

Câu 46.

Thực hiện các thí nghiệm sau :(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

A. (2), (3), (4), (6)

B. (1), (3), (4), (5)

C. (2), (4), (6)

D. (1), (3), (5)

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 24D
Câu 2DCâu 25C
Câu 3BCâu 26B
Câu 4CCâu 27D
Câu 5BCâu 28A
Câu 6DCâu 29C
Câu 7BCâu 30B
Câu 8CCâu 31A
Câu 9ACâu 32D
Câu 10BCâu 33A
Câu 11DCâu 34C
Câu 12CCâu 35D
Câu 13CCâu 36A
Câu 14BCâu 37A
Câu 15DCâu 38D
Câu 16ACâu 39B
Câu 17BCâu 40C
Câu 18DCâu 41C
Câu 19ACâu 42D
Câu 20BCâu 43B
Câu 21ACâu 44A
Câu 22DCâu 45A
Câu 23CCâu 46D

Cao Mỹ Linh (Tổng hợp)