Hs nghĩa là gì trong quan hệ năm 2024

Mã HS là thuật ngữ được sử dụng thông dụng trong các văn bản pháp luật, đặc biệt là về lĩnh vực xuất nhập khẩu. Nhưng không phải ai cũng biết mã HS là gì và mục đích của việc quy định mã HS.

Do đó, để hiểu được một cách khái quát mã HS và mục đích của mã HS có thể tham khảo nội dung sau:

Mã HS là viết tắt của Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (Harmonized System of Nomenclature and Coding for Goods). Đây là hệ thống phân loại hàng hóa được sử dụng trên phạm vi toàn cầu để thống nhất tên gọi, mô tả và mã số của hàng hóa. Mã HS được xây dựng và ban hành bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO).

[1] Theo Tiểu mục 1.3.6 Mục 1.3 Phần 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2019/BXD ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BXD giải thích về mã HS như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
1.3.6. Mã HS là mã số phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu ghi trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.
...

[2] Theo tiết 1.3.4 Tiểu mục 1.3 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 66:2018/BTNMT ban hành kèm theo Thông tư 09/2018/TT-BTNMT giải thích về mã HS như sau:

Giải thích thuật ngữ:
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
1.3.4. Mã HS là mã số phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu ghi trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu do Bộ Tài chính ban hành và Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
...

[3] Theo khoản 16 Điều 4 Luật Hải quan 2014 quy định về phân loại hàng hóa như sau:

Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
16. Phân loại hàng hóa là việc căn cứ vào đặc điểm, thành phần, cấu tạo, tính chất lý, hóa, công dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa để xác định tên gọi, mã số của hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
...

Tại Việt Nam, mã HS được áp dụng theo Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam. Danh mục này được ban hành bởi Bộ Tài chính và được cập nhật theo từng thời kỳ.

Mã HS có các mục đích sau:

- Thống nhất tên gọi, mô tả và mã số của hàng hóa trên phạm vi toàn cầu

- Giúp xác định mức thuế suất, quy định về nhãn mác, kiểm tra chất lượng,...

- Thúc đẩy thương mại quốc tế

Các thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo

Hs nghĩa là gì trong quan hệ năm 2024

Mã HS là gì? Mục đích của việc quy định mã HS là gì? (Hình từ Internet)

Cấu trúc của mã HS là gì?

Cấu tạo của một mã HS bao gồm: 4 phần được chia từ lớn đến nhỏ.

Trong phần sẽ có các chương, trong chương là nhóm, tiếp đến phân nhóm và cuối cùng là nhóm phụ cụ thể là:

Phần => Chương => Nhóm => Phân nhóm => Nhóm

- Trong phần thì bao gồm 21-22 phần khác nhau. Mỗi phần sẽ được chú thích riêng biệt cho người dùng nhận biết.

- Chương bao gồm 97 chương, chương 98 và 99 sẽ dùng chỉ riêng cho các quốc gia, 2 ký tự đầu tiên trong chương sẽ dùng để mô tả chung về loại hàng hóa.

- Nhóm có 2 ký tự và được chia thành các nhóm chung với nhau. Phân nhóm cũng có 2 ký tự, phần phân nhóm phụ cũng có 2 ký tự để chỉ các quốc gia tự quy định.

Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, một số nước trên thế giới có thể dùng mã HS từ 10 đến 12 số.

Vai trò của mã HS trong hoạt động xuất nhập khẩu là gì?

Theo Điều 3 Thông tư 31/2022/TT-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng như sau:

Nguyên tắc áp dụng
Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam được sử dụng để:
1. Xây dựng các Biểu thuế áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Xây dựng các Danh mục hàng hóa phục vụ quản lý nhà nước theo quy định của Chính phủ và quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Hải quan.
3. Thống kê Nhà nước về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
4. Phục vụ công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và các lĩnh vực khác.

Theo đó, vai trò của mã HS trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng giống như vai trò của Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam:

Sử dụng chất khi quan hệ tình dục (chemsex) là hành vi sử dụng có chủ ý các chất hóa học mang tính kích thích ngay trước hoặc trong lúc quan hệ, nhằm tăng khoái cảm tình dục, khiến việc giao hợp được kéo dài hơn. Là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV ở nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM).

Tại sao gọi việc dùng chất khi quan hệ tình dục là “chemsex”?

Chemsex là thuật ngữ của tiếng Anh được kết hợp bởi 2 từ: chemicals (các chất hóa học) và sex (tình dục). Chemsex xuất hiện lần đầu ở Luân Đôn (thủ đô Vương quốc Anh) vào cuối thập niên 1990 trong cộng đồng MSM, sau đó lan rộng đến các bữa tiệc kín của nhóm MSM trên toàn thế giới, kể cả Việt Nam.

Mục đích của việc dùng chất là để bản thân và đối tác cảm thấy vui vẻ, thăng hoa hơn khi quan hệ tình dục. Với nhóm MSM, điều này còn bắt nguồn từ chuyện họ cần để ứng phó các căng thẳng hay gặp phải trong đời sống như: muốn giảm đau và đạt khoái cảm thể chất lúc làm tình; những định kiến, sự kỳ thị, phân biệt đối xử ở xã hội, dẫn đến sự ghê sợ đồng tính (homophobia) bao gồm cả chính bản thân họ; v.v…

Thông thường, cộng đồng MSM khi có dùng chất để quan hệ tình dục thì sẽ thống nhất với nhau trước để cuộc yêu diễn ra thật mỹ mãn. Ngoài việc dùng chất nhằm thỏa mãn lúc thủ dâm, hay quan hệ 1-1, thì chemsex đang ngày càng được dùng nhiều trong các cuộc vui tập thể. Tuy nhiên, không phải lúc nào họ cũng dùng từ “chemsex” hay nói thẳng ra là có dùng chất trong quan hệ để thông báo cho nhau biết, bởi thực tế có rất nhiều cách ra hiệu khác nhau về chuyện này, mà nếu lướt trên các ứng dụng hẹn hò cho nhóm MSM sẽ dễ dàng thấy như: PnP (Party and Play), HnH (High and Horny), SDU (Sexualized Drug Use), ChemFun, HiFun (High Fun – HF), v.v… Tùy vào từng vùng, từng quốc tịch, từng cá nhân mà có những từ đặc trưng được dùng thông dụng, khi nhìn một cái là hiểu được ngay.

Hs nghĩa là gì trong quan hệ năm 2024

Có bao nhiêu loại chất dùng trong hoạt động “chemsex”?

Trong hoạt động chemsex có khá nhiều loại thường sử dụng, nhưng ta có thể chia thành 2 loại chính sau: các chất ma túy và các chất không phải ma túy.

  1. Các chất ma túy dùng trong chemsex:
  2. Amphetamine: có tính chất kích thích hệ thần kinh trung ương, được kê toa ở nhiều quốc gia để điều trị trong y khoa (rối loạn tăng động giảm chú ý, chứng ngủ rũ, béo phì, v.v…). Nhưng hiện tại, amphetamine bị sử dụng bất hợp pháp cho việc giải trí, kích thích tình dục và gia tăng khoái cảm bằng đường uống, hít hoặc tiêm chích. Nếu dùng liều cao, kéo dài sẽ làm suy giảm chức năng nhận thức, gây nghiện, rối loạn tâm thần, những biểu hiện thường không xảy ra khi dùng ở liều điều trị.
  3. Methamphetamine (ma túy đá): là chất kích thích hệ thần kinh trung ương mạnh, có cấu trúc và nhiều đặc tính như amphetamine, nhưng ít khi dùng trong điều trị y khoa vì nguy hiểm, hiệu quả thấp. Khi sử dụng bất hợp pháp cho việc giải trí, methamphetamine thường làm tăng năng lượng, cải thiện tâm trạng và ham muốn tình dục, thậm chí có thể hoạt động tình dục liên tục trong vài ngày. Đây là chất có độc tính cao nên sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các tế bào thần kinh, đặc biệt là tính lệ thuộc.
  4. Mephedrone và các cathinone tổng hợp (muối tắm, M-CAT, White Magic, meo meo): chủ yếu là tinh thể dạng bột, hoặc viên nang, viên nén chế tạo từ bột. Đường dùng là hít, có thể uống, tiêm tĩnh mạch hay hút, hoặc qua đường hậu môn trực tràng. Với tác dụng kích thích và hưng phấn mạnh mẽ nên các chất này rất hay bị trá hình dưới nhiều cách thức để sử dụng bất hợp pháp.
  5. MDMA (thuốc lắc): được dùng chủ yếu bằng đường uống cho mục đích giải trí, làm tăng cảm nhận giác quan, cải thiện năng lượng, tạo cảm giác dễ chịu. Về lâu dài sẽ gây lệ thuộc, dẫn đến rối loạn giấc ngủ, chán ăn, khó tập trung, trầm cảm, bệnh tim và nguy hiểm nhất là tử vong do tăng nhiệt độ cơ thể, mất nước.
  6. Cocaine: là chất được chiết xuất từ cây coca, có nhiều dạng khác nhau, ít phổ biến ở Việt Nam. Dùng bằng cách hít, hút hoặc tiêm tĩnh mạch. Người dùng thường hưng phấn, kích động, nhịp tim nhanh, thở nhanh, đổ mồ hôi, giãn đồng tử, buồn nôn, nôn, đau đầu, mê sảng và gặp ảo giác. Việc sử dụng loại ma túy bất hợp pháp này sẽ gây lệ thuộc dù chỉ trong thời gian ngắn, thậm chí là bị ngộ độc với biểu hiện tăng huyết áp, đau ngực, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, tổn thương phổi, tăng nguy cơ đột quỵ và có thể đột tử.
  7. Ketamine (Ke): được dùng phổ biến nhất cho mục đích giải trí bằng cách hít qua đường mũi. Làm hưng phấn với các biến dạng nhận thức về hình ảnh và âm thanh, tạo ra cảm giác phân li giữa bản thân với môi trường xung quanh, nhưng lại không phải là ảo giác. Người thường dùng Ke có nhiều hoạt động vui chơi hơn, bạn tình cũng nhiều hơn, khi quan hệ rất ít sử dụng bao cao su nên tỷ lệ lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục vì thế mà cũng cao hơn.
  8. GHB (nước biển – Gamma Hydroxybutyrate): là chất lỏng vừa có tính chất ức chế hệ thần kinh trung ương, vừa tạo cảm giác sảng khoái. Tiền chất của GHB là GBL (Gamma Butyrolactone), khi vào cơ thể sẽ biến đổi thành GHB. Có vị mặn, khó chịu nên thường được pha loãng trong đồ uống nhằm mục đích giải trí. Dùng nước biển sẽ làm hưng phấn, thư giãn, khiến bản thân trở nên tự tin, hòa đồng và tăng ham muốn, kích thích tình dục. Dù sử dụng ở bất cứ liều nào cũng có thể gây độc từ nhẹ (tiết nước bọt, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, buồn ngủ, nhức đầu, chóng mặt, lú lẫn, mất trí nhớ, tiểu không kiểm soát, run, giật cơ, kích động, hạ thân nhiệt) đến nặng (hôn mê, co giật, nhịp tim chậm, hạ huyết áp, ức chế hô hấp làm ngừng hô hấp).
  9. Các chất không phải ma túy dùng trong chemsex:
  10. Thuốc điều trị rối loạn cương dương (nhóm ức chế PDE5): gồm các hoạt chất sildenafil (Viagra), tadalafil (Cialis) và vardenafil (Levitra), với hiệu quả điều trị cải thiện được khoảng 80% ở nam giới bị rối loạn cương dương. Vì được dung nạp tốt nên cộng đồng MSM thường dùng nhóm thuốc này để tăng khoái cảm, kéo dài thời gian quan hệ tình dục. Tác dụng phụ thường gặp là nhức đầu, chóng mặt, đỏ mặt, khó tiêu, nghẹt mũi hoặc viêm mũi.
  11. Poppers: tên gọi của các loại alkyl nitrat, được đóng chai như một loại nước hoa để hít bằng mũi. Có tác dụng làm cơ bắp thư giãn nên thường được dùng để việc giao hợp bằng đường hậu môn dễ dàng hơn, làm tăng hưng phấn tình dục, giúp đạt cực khoái kéo dài. Tác dụng phụ hay gặp là nhức đầu, dùng quá liều sẽ gây khó thở, loạn nhịp tim, suy tim.

Với các chất thuộc nhóm ma túy bị cấm sử dụng hoặc không được kê đơn điều trị từ bác sĩ chỉ định, tuyệt nhiên chúng ta cần tránh xa bởi sự lệ thuộc gây nghiện và các tác hại nguy hiểm khôn lường. Còn hai loại không phải ma túy dù chưa có bằng chứng cảnh báo, nhưng đây vẫn là thuốc hoặc hóa chất mang nhiều tác dụng phụ, thậm chí là tai biến, đe dọa tính mạng nên người dùng vẫn nên tham khảo với nhân viên y tế và tránh lạm dụng quá mức để đảm bảo cho sức khỏe bản thân.

Ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng chất khi quan hệ tình dục trong nhóm MSM đang trở nên phổ biến hơn cả, điều này kéo theo nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực về sau cho cả những người tham gia, gia đình và xã hội, mà gần nhất chính là lây nhiễm HIV/AIDS, cùng các bệnh tình dục. Cho nên Glink mong rằng, các bạn hãy thật tỉnh táo, nâng cao nhận thức ở nhiều phương diện để bảo vệ được bản thân và không phải hối tiếc với những quyết định của mình.