Hướng dẫn thu đảng phí Informational, Transactional năm 2024

Đơn vị ghi nội dung nộp tiền bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) cho cơ quan BHXH thông qua hệ thống ngân hàng theo cấu trúc ghi nội dung thế nào? – Hương Thủy (Quảng Nam)

Nội dung chính Show

Hướng dẫn thu đảng phí	Informational, Transactional năm 2024

Hướng dẫn cách ghi nội dung nộp tiền bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) cho đơn vị sử dụng lao động (Hình từ internet)

Hướng dẫn cách ghi nội dung nộp tiền bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) cho đơn vị sử dụng lao động

Nội dung đề cập tại Công văn 1995/BHXH-TCKT năm 2023 về nộp tiền thu qua hệ thống ngân hàng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành.

Hiện nay hầu hết các giao dịch liên ngân hàng của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp,... (sau đây gọi chung là các đơn vị) nộp tiền thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) vào tài khoản của cơ quan BHXH chưa được hạch toán tự động tại phần mềm kế toán tập trung để gửi sang phần mềm quản lý thu, sổ thẻ phân bổ tự động theo đúng mã cơ quan BHXH, mã đơn vị nộp tiền, mã số BHXH của người tham gia, điều này ảnh hưởng đến việc tự động ghi nhận quá trình đóng và tiến độ lập các báo cáo thu, báo cáo quản lý dòng tiền.

Để việc quản lý tiền thu BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị được tự động cập nhật vào hệ thống, liên thông số liệu giữa các phần mềm hiệu quả và kịp thời, không phụ thuộc vào việc hạch toán thủ công của cán bộ, BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH tỉnh, BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (BHXH huyện) như sau:

(1) BHXH tỉnh, BHXH huyện có Thông báo bằng văn bản, email gửi các đơn vị khi lập ủy nhiệm chi nộp tiền thu BHXH, BHYT, BHTN ghi rõ nội dung nộp tiền theo cấu trúc quy định của cơ quan BHXH. Việc quy định về cấu trúc nội dung nộp tiền nhằm giúp cơ quan BHXH đối soát, ghi nhận thông tin thanh toán nhanh chóng và chính xác để phục vụ cho việc giải quyết các quyền lợi của người tham gia được kịp thời, đúng chế độ chính sách. Cụ thể như sau:

- Trường hợp đơn vị sử dụng tiện ích nộp BHXH trên Ứng dụng Mobile banking của Ngân hàng: Nhập, chọn thông tin nộp tiền.

- Trường hợp đơn vị lập ủy nhiệm chi chuyển tiền theo các kênh khác:

+ Cấu trúc nộp: +BHXH+103+00+Mã đơn vị+Mã Cơ quan BHXH+dong BHXH+

+ Ví dụ: Công ty ABC khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN ghi +BHXH+103+00+TZ0255Z+00101+dong BHXH

Trong đó: +BHXH+103+00+ là loại hình thu mặc định theo quy định của cơ quan BHXH; TZ0255Z là mã đơn vị của Công ty ABC; 00101 là Mã cơ quan BHXH quản lý thu đối với Công ty ABC.

(2) BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, BHXH huyện đăng thông tin trên trang web chính thức đề nghị các đơn vị khi nộp tiền thu BHXH, BHYT, BHTN theo thông tin đã nêu tại khoản (1); lưu ý các ngân hàng thực hiện lệnh thanh toán không làm sai lệch nội dung thanh toán của người tham gia.

(3) Tổ chức thực hiện

- BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, BHXH huyện làm việc với các Ngân hàng nơi mở tài khoản đề nghị phối hợp thông báo đến các đơn vị khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN trực tiếp, trực tuyến theo thông tin tại khoản 1; phối hợp với các Ngân hàng đề nghị hỗ trợ chi tiết ủy nhiệm chi theo từng người tham gia trong danh sách trong trường hợp Tổ chức dịch vụ thu nộp tiền BHXH tự nguyện, BHYT theo danh sách.

- Giám đốc BHXH tỉnh, huyện chỉ đạo Phòng /Tổ Quản lý Thu - Sổ, Thẻ đôn đốc các đơn vị theo chuyên quản; Phòng /Tổ Quản lý Thu - Sổ, Thẻ phối hợp Phòng/Tổ Kế hoạch - Tài chính, Công nghệ thông tin kiểm tra, giám sát việc thực hiện nộp tiền theo cấu trúc nêu trên.

- Trung tâm Công nghệ thông tin chủ trì, phối hợp với các hệ thống Ngân hàng chỉnh sửa phần mềm đáp ứng yêu cầu hạch toán, phân bổ tự động chứng từ nộp tiền thu theo cấu trúc nộp tiền nêu trên vào đúng mã cơ quan BHXH quản lý và mã đơn vị nộp tiền.

Yêu cầu BHXH các tỉnh triển khai thực hiện đúng nội dung tại Công văn này, nếu có vướng mắc kịp thời phản ánh về BHXH Việt Nam (Vụ Tài chính - Kế toán) để xem xét, hướng dẫn.

Kế toán tiền lương là người đảm nhận công việc hạch toán lương nhân viên cho doanh nghiệp. Vậy hạch toán lương và các khoản trích theo lương như thế nào. Xem ngay trong bài viết này nhé!

Tổng quan về hạch toán lương

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là khoản tiền mà doanh nghiệp trả cho nhân viên khi hoàn thành công việc theo thỏa thuận. Với doanh nghiệp, tiền lương là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất, cấu thành nên chi phí sản xuất. Còn với nhân viên, tiền lương là thù lao, là khoản bù đắp hao phí sức lao động mà họ nhận được trong quá trình tham gia lao động.

Cuối tháng, kế toán tiền lương phải tiến hành tính lương cho nhân viên căn cứ theo:

– Bảng chấm công của từng bộ phận gửi lên.

– Hợp đồng lao động của nhân viên.

– Quy chế về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp của doanh nghiệp.

Hướng dẫn thu đảng phí	Informational, Transactional năm 2024

Xem thêm: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương chi tiết

Cách hạch toán chi phí tiền lương, tiền thưởng

Tính tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên

  • Nợ TK 241, 622, 623, 627, 641, 642: Tổng lương và phụ cấp
  • Có TK 334: Tổng lương và phụ cấp

Tiền thưởng trả cho nhân viên

Khi xác định tiền thưởng cho nhân viên được trích từ quỹ khen thưởng:

  • Nợ TK 3531: Tiền thưởng phải trả nhân viên
  • Có TK 334: Tiền thưởng phải trả nhân viên

Khi chi trả tiền thưởng cho nhân viên:

  • Nợ TK 334: Tiền thưởng chi trả cho nhân viên
  • Có TK 111, 112: Tiền thưởng chi trả cho nhân viên

Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho nhân viên

Hàng tháng, kế toán căn cứ vào kế hoạch để tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép cho nhân viên:

  • Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642: Số tiền lương nghỉ phép trích trước
  • Có TK 335: Số tiền lương nghỉ phép trích trước

Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho nhân viên:

  • Nợ TK 335: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh
  • Có TK 334: Tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh

Hướng dẫn thu đảng phí	Informational, Transactional năm 2024

Cách hạch toán các khoản trích theo lương

Tỷ lệ trích các khoản theo lương

Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam áp dụng từ ngày 1/6/2017 thì:

Các khoản trích theo lương Trích vào chi phí của doanh nghiệp Trích vào lương của người lao động Tổng Bảo hiểm xã hội (BHXH) 17,5% 8% 25,5% Bảo hiểm y tế (BHYT) 3% 1,5% 4,5% Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 1% 1% 2% Tổng 21,5% 10,5% 32% Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 2% 2%

– Như vậy hàng tháng, doanh nghiệp phải đóng cho cơ quan Bảo hiểm xã hội là 32% trên tổng quỹ lương phải trả nhân viên (BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN).

– Doanh nghiệp phải đóng cho Liên đoàn lao động của Quận / Huyện là 2% trên quỹ lương phải trả nhân viên (KPCĐ) trong trường hợp có thành lập công đoàn.

Hạch toán khoản trích tính vào chi phí của doanh nghiệp

– Tổng tiền bảo hiểm doanh nghiệp phải nộp = 21,5% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm:

  • Nợ TK 241, 622, 623, 627, 641, 642: Tổng tiền bảo hiểm + Kinh phí công đoàn doanh nghiệp phải nộp
  • Có TK 3383 (BHXH): 17,5% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm
  • Có TK 3384 (BHYT): 3% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm
  • Có TK 3386 (BHTN): 1% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm
  • Có TK 3382 (KPCĐ): 2% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm (nếu có)

Hạch toán khoản trích trừ vào lương nhân viên

– Tổng tiền bảo hiểm nhân viên phải nộp = 10,5% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm:

  • Nợ TK 334: Tổng tiền bảo hiểm nhân viên phải nộp
  • Có TK 3383 (BHXH): 8% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm
  • Có TK 3384 (BHYT): 1,5% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm
  • Có TK 3386 (BHTN): 1% x Tổng quỹ lương tham gia bảo hiểm

Hướng dẫn thu đảng phí	Informational, Transactional năm 2024

Ví dụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Trong tháng 5, công ty An Việt phát sinh các khoản lương như sau:

Thành phần Số tiềnCông nhân sản xuất trực tiếp 50.000.000 VNĐ Nhân viên quản lý phân xưởng 10.000.000 VNĐ Nhân viên bán hàng 20.000.000 VNĐ Nhân viên quản lý doanh nghiệp 24.000.000 VNĐ

Các khoản trích theo lương trừ vào chi phí doanh nghiệp.

Kế toán hạch toán như sau:

– Khi tính tiền lương phải trả trong tháng cho người lao động, kế toán hạch toán:

  • Nợ TK 622: 50.000.000 VNĐ
  • Nợ TK 627: 10.000.000 VNĐ
  • Nợ TK 641: 20.000.000 VNĐ
  • Nợ TK 642: 24.000.000 VNĐ
    • Có TK 334: 104.000.000 VNĐ.

– Tính các khoản trích theo lương trừ vào chi phí doanh nghiệp.

  • Nợ TK 622: 50.000.000 VNĐ * 23,5% = 11.750.000 VNĐ
  • Nợ TK 627: 10.000.000 VNĐ * 23,5% = 2.350.000 VNĐ
  • Nợ TK 641: 20.000.000 VNĐ * 23,5% = 4.700.000 VNĐ
  • Nợ TK 642: 24.000.000 VNĐ * 23,5% = 5.640.000 VNĐ
    • Có TK 3382: 104.000.000 VNĐ * 2% = 2.080.000 VNĐ
    • Có TK 3383: 104.000.000 VNĐ * 17,5% = 18.200.000 VNĐ
    • Có TK 3384: 104.000.000 VNĐ * 3% = 3.120.000 VNĐ
    • Có TK 3386: 104.000.000 VNĐ * 1% = 1.040.000 VNĐ.

Trên đây, UBot đã hướng dẫn cách hạch toán cơ bản về lương và các khoản trích theo lương. Mong rằng bài viết hữu ích với công việc kế toán của bạn.


Giải pháp UBot đã cung cấp hơn 100+ robot ảo tự động hóa cho từng quy trình cụ thể của hơn 3000+ doanh nghiệp thuộc đa dạng các lĩnh vực với chi phí hợp lý. Nổi bật nhất trên thị trường là giải pháp UBot Invoice và UBot Meeting. Trong thời gian tới, UBot sẽ sớm cho ra mắt bộ giải pháp tự động hóa, tối ưu hóa hiệu suất doanh nghiệp như UBot ePayment, UBot Matching, UBot Statement Checking.

Quý doanh nghiệp quan tâm xin mời tham khảo và nhận tư vấn bộ giải pháp tự động hóa cho doanh nghiệp tại đây: https://ubot.vn