Miền bắc nước ta dược chia lamg bao nhiêu miền năm 2024

Miền Bắc (Bắc Bộ) nằm ở vùng cực Bắc của lãnh thổ Việt Nam. Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào và phía Đông giáp với biển Đông. Chiều ngang Đông - Tây rộng đến 600 km - lớn nhất so với khu vực Trung bộ và Nam bộ. Địa hình khu vực Bắc bộ đa dạng và phức tạp. Bao gồm các loại hình từ đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. Có lịch sử phát triển địa chất và địa hình lâu năm, phong hóa mạnh mẽ. Bề mặt thấp dần và xuôi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể hiện rõ nét thông qua hướng chảy của các dòng sông lớn.

Miền bắc nước ta dược chia lamg bao nhiêu miền năm 2024

Miền Bắc có 25 tỉnh, tùy theo từng cách phân chia mà miền Bắc bao gồm các tiểu vùng như sau:

Xét theo địa lý tự nhiên

  • Vùng Tây Bắc bộ có 6 tỉnh thành, bao gồm: Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La và Yên Bái. Tây Bắc bộ chủ yếu nằm ở hữu ngạn sông Hồng. Riêng đối với Lào Cai, Yên Bái đôi khi vẫn được xếp vào tiểu vùng Đông Bắc.
  • Vùng Đông Bắc bộ có 9 tỉnh thành, bao gồm: Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên và Tuyên Quang.
  • Vùng đồng bằng sông Hồng có 10 tỉnh thành, bao gồm: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Vĩnh Phúc.

Xét theo địa lý tự nhiên, được chia thành 3 vùng lãnh thổ nhỏ

Theo quy hoạch vùng kinh tế

Cả nước ta có 6 vùng kinh tế - xã hội, trong đó miền Bắc bao gồm 2 vùng đó là:

  • Vùng duyên hải Bắc bộ với 11 tỉnh thành bao gồm: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc.
  • Vùng trung du và miền núi phía Bắc với 14 tỉnh thành bao gồm: Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hòa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái.

Dân số

Miền bắc nước ta dược chia lamg bao nhiêu miền năm 2024
Tổng quan dân số Việt Nam (số liệu năm 2020)

Khu vực Bắc bộ với dân số khoảng 35,2 triệu, chiếm 36.5 % dân số cả nước (năm 2019). Trong đó, số liệu cụ thể từng tỉnh thành được thống kê như sau: (Đơn vị: nghìn người).

  • Hà Nội: 8.093,9
  • Vĩnh Phúc: 1.154,8
  • Bắc Ninh: 1.378,6
  • Quảng Ninh: 1.324,8
  • Hải Dương: 1.896,9
  • Hải Phòng: 2.033,3
  • Hưng Yên: 1.255,8
  • Thái Bình: 1.862,2
  • Hà Nam: 854,5
  • Nam Định: 1.780,9
  • Ninh Bình: 984,5
  • Hà Giang: 858,1
  • Cao Bằng: 530,9
  • Bắc Kạn: 314,4
  • Tuyên Quang: 786,3
  • Lào Cai: 733,3
  • Yên Bái: 823,0
  • Thái Nguyên: 1.290,9
  • Lạng Sơn: 782,8
  • Bắc Giang: 1.810,4
  • Phú Thọ: 1.466,4
  • Điện Biên: 601,7
  • Lai Châu: 462,6
  • Sơn La: 1.252,7
  • Hòa Bình: 855,8

Trong đó có một số đặc trưng nổi bật về dân số nơi đây như sau:

  • Đồng bằng sông Hồng là khu vực có mật độ dân số cao nhất cả nước với 1.060 người/km2. Trung du và miền núi phía Bắc thấp nhất miền Bắc và thấp nhì cả nước với 132 người/km2. (Thấp nhất là khu vực Tây Nguyên).
  • Bắc Kạn, Lai Châu và Cao Bằng là 3 tỉnh có dân số thấp nhất ở miền Bắc.
  • Đồng bằng sông Hồng với 22,5 triệu người (chiếm 23.4%) - nơi tập trung đông dân cư nhất cả nước.
  • Trong 53 dân tộc thiểu số có 6 dân tộc dân số trên 1 triệu người, bao gồm: Khmer, Nùng, Mường, Tày, Thái. Các dân tộc thiểu số này chủ yếu sống tập trung ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

(Các số liệu trong bài được tham khảo tại trang Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê).

Miền Trung

Miền Trung hay còn gọi là miền trung bao gồm các tỉnh duyên hải từ Thanh Hóa đến Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên. Có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Đà Nẵng. Miền Trung được chia thành 3 vùng cơ bản: Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Vị trí địa lý

Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Duyên hải Nam Trung Bộ gồm 7 tỉnh và 1 thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Miền Trung cơ bản có nhiều đồi núi kéo dài ra biển, chia cắt đồng bằng nhỏ hẹp

Vị trí: Miền Trung là một trong ba miền của nước ta, được bao bọc bởi dãy núi dọc theo bờ phía Tây và sườn biển phía Đông, diện tích theo hướng Đông Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Tiếp giáp về địa lý: phía Bắc miền Trung giáp Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi phía Bắc; Phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng Nam Bộ; phía đông giáp Biển Đông; Phía tây giáp Lào và Campuchia.

Miền bắc nước ta dược chia lamg bao nhiêu miền năm 2024

Dân số

Vùng Trung Bộ có diện tích 151.234 km² (tỷ lệ 45,5% so với tổng diện tích cả nước) với số dân 26.460.660 người (tỷ lệ 27,4% so với tổng dân số cả nước), mật độ dân số bình quân 175 người/km².

Stt Tên Tỉnh Dân số (người) Diện tích (km²) aMật độ (km²) Bắc Trung Bộ 1 Thanh Hóa 3.664.000 11.204,6 330 2 Nghệ An 3.327.791 16.493,7 202 3 Hà Tĩnh 1.288.866 5.990,7 215 4 Quảng Bình 895.430 8.065,3 111 5 Quảng Trị 632.375 4.739,8 133 6 Thừa Thiên Huế 1.283.000 4.902,4 231 Duyên hải Nam Trung Bộ 1 Tp Đà Nẵng 1.134.310 1.284.9 828 2 Quảng Nam 1.840.000 10.438 149 3 Quảng Ngãi 1.231.697 5.135,2 253 4 Bình Định 1.487.009 6.066,2 252 5 Phú Yên 961.152 5.023,4 180 6 Khánh Hòa 1.231.107 5.137,8 238 7 Ninh Thuận 590.467 3.355,34 181 8 Bình Thuận 1.230.808 7.812,8 158 Tây Nguyên 1 Kon Tum 561.742 9.674,18 58 2 Gia Lai 1.541.829 15.510,9 99 3 Đắk Lắk 2.127.000 13.030,5 143 4 Đắk Nông 637.907 6.509,27 98 5 Lâm Đồng 1.416.500 9.783,2 145

Miền Nam

Vị trí địa lý

Nam Bộ là một trong ba lãnh thổ của Việt Nam cùng với Trung Bộ và Bắc Bộ. Địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất bồi ven hệ thống sông Cửu Long và sông Đồng Nai. Tổng diện tích đất tự nhiên phía Nam là 77.700 km2.

Về vị trí địa lý, Phía Tây miền Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia, phía Đông Bắc giáp Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Dân số

Miền Nam chia làm hai phần là vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ. Tổng diện tích đất của Vùng Đông Nam Bộ là 23.564,4 km² và có số dân là 17,8 triệu người, chiếm 18.5% dân số cả nước. Vùng đồng bằng sông Cửu Long (Vùng Tây Nam Bộ) có diện tích khoảng 40.547,2 km² với dân số năm 2022 là 18 triệu người, chiếm 12,8% diện tích cả nước nhưng có 17,9% dân số cả nước.

Các tỉnh miền Nam

Nam Bộ gồm có 17 tỉnh thành nằm phía sau các tỉnh vùng Tây Nguyên và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Miền Nam chia làm 2 khu vực là Đông Nam Bộ gồm có 5 tỉnh và 1 thành phố là thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) gồm 12 tỉnh và 1 thành phố là Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.