Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn vừa ký công văn về việc tiêm vaccine phòng COVID-19 liều cơ bản và nhắc lại. 

Công văn gửi tới Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur; Cục Y tế, Bộ Công an; Cục Quân Y, Tổng cục Hậu cần (Bộ Quốc phòng).

Tại công văn này, Bộ Y tế cho biết người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine do Sinopharm sản xuất thì có thể tiêm liều bổ sung và nhắc lại bằng vaccine AstraZeneca sản xuất.

Đối với liều dùng vaccine do Moderna sản xuất, người tiêm liều bổ sung thì sử dụng liều là 0.5ml; Còn với người tiêm liều nhắc lại (người đã tiêm 2 mũi trước đó bằng bất cứ loại vaccine gì), liều dùng là 0,25ml (tức là 1/2 liều cơ bản).

Bộ Y tế đề nghị các đơn vị trên tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh/thành hoặc Lãnh đạo Bộ của đơn vị mình quyết định đối tượng thêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn, xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19; Rà soát kĩ càng và tổ chức tiêm vét, đảm bảo tất cả người dân có đủ điều kiện tiêm chủng được tiêm đủ liều vaccine.

Các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur được giao nhiệm vụ hướng dẫn, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các địa phương trong việc tổ chức triển khai tiêm chủng.

Trước đó, ngày 17/12/2021, Bộ Y tế có công văn số 1072 về tiêm vaccine phòng COVID-19 liều cơ bản và nhắc lại. 

Theo đó đối tượng được tiêm liều bổ sung vaccine COVID-19 là người từ 18 tuổi trở lên, bảo đảm bao phủ cho toàn bộ người từ 50 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản (tiêm 1 hoặc 2 hoặc 3 mũi tùy theo loại vaccine) bao gồm: Người có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng như người cấy ghép tạng, ung thư, HIV, đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch hoặc đã điều trị trong vòng 6 tháng...; Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine của hãng Sinopharm hoặc vaccine Sputnik V. 

Việc tiêm 1 mũi bổ sung được thực hiện sau mũi cuối cùng của liều cơ bản từ 28 ngày đến 3 tháng. Đối với những người có chỉ định tiêm liều bổ sung, sau khi đã tiêm liều bổ sung thì được coi là hoàn thành liều cơ bản.

Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu

Với liều nhắc lại, đối tượng gồm người từ 18 tuồi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản hoặc liều bổ sung, bảo đảm bao phủ cho toàn bộ người có bệnh nền, người cần được chăm sóc dài hạn tại các cơ sở y tế, người từ 50 tuổi trở lên, người trực tiếp xét nghiệm, chăm sóc, điều trị bệnh nhân COVID-19, nhân viên y tế. Tiêm 1 mũi nhắc lại ít nhất 3 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản...

Việc tiêm mũi bổ sung và mũi nhắc lại, theo Bộ Y tế là để tăng cường miễn dịch phòng bệnh COVID-19 cho những người đã được tiêm chủng đủ liều cơ bản.

Đến ngày 28/1, tổng số liều vaccine COVID-19 đã được tiêm ở nước ta là 180.366.266 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 79.023.934 liều, tiêm mũi 2 là 74.011.623 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 liều cơ bản) là 27.330.709 liều.

Từ ngày 29/1, cũng là ngày đầu tiên trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, cả nước bắt đầu chiến dịch tiêm chủng vaccine thần tốc mùa Xuân năm 2022 theo phát động của Thủ tướng Chính phủ.

Theo phát động của Thủ tướng Phạm Minh Chính, ngành y tế và các địa phương đã khẩn trương chuẩn bị sẵn sàng cho chiến dịch này với tinh thần làm việc xuyên Tết, làm ngay, làm tốt, làm hiệu quả ngay trong những ngày nghỉ Tết. Các lực lượng sẽ "đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người" để hoàn thành mục tiêu tiêm chủng cho toàn bộ các đối tượng được chỉ định.

Theo mục tiêu, hết tháng 1, sẽ hoàn thành việc tiêm mũi 2 cho người từ 12-17 tuổi; trong quý I, hoàn thành việc tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên, trừ các đối tượng chống chỉ định. 

Nguồn: https://suckhoedoisong.vn/bo-y-te-huong-dan-chinh-thuc-lieu-dung-vaccine-moderna-tiem-mui-bo-sung-va-nhac-lai-169220129160841184.htm

Võ Thu

Thông thường thì người ta khuyến cáo khoảng cách giữa 2 lần tiêm dựa trên đề cương của thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3. Với vắc xin Pfizer thì khoảng cách giữa 2 lần tiêm là 21 ngày và với vắc xin Moderna là 28 ngày.

Riêng đối với vắc xin Astra-Zeneca thì một nghiên cứu cho thấy nếu giữa mũi tiêm ban đầu và mũi tiêm nhắc lại có thời gian ít hơn 6 tuần cho hiệu quả 55,1% (bảo vệ khỏi bệnh có triệu chứng). Nếu có 6-8 tuần giữa các mũi tiêm hiệu quả tăng lên 59,9%, và nếu đợi 9-11 tuần, hiệu quả là 63,7%. Tuy nhiên, nếu khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là 12 tuần hoặc lâu hơn, hiệu quả đã tăng lên 81,3%. Vì vậy với vắc xin Astra-Zeneca, người ta khuyên khoảng cách giữa 2 lần tiêm nên là 12 tuần hoặc hơn.

Vaccine phòng Covid-19 là một trong những biện pháp hữu hiệu giảm thiểu bệnh tật do Covid-19 gây ra, đặc biệt là các trường hợp bệnh nặng và tử vong.Khoảng cách giữa 2 mũi tiêm của các loạivaccinephòng Covid-19hiện nay là khác nhau.

Theo Bộ Y tế, khoảng cách 2 liều của từng loại vaccine đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam cụ thể như sau:

Vaccine AstraZeneca: Lịch tiêm gồm 2 mũi, khoảng cách giữa hai mũi là từ 8 đến 12 tuần. Nên tiêm vaccine phòng Covid-19 tối thiểu cách 14 ngày với các vaccine phòng bệnh khác.

Vaccine Sputnik V: Lịch tiêm gồm 2 mũi, mũi 1 cách mũi 2 là 3 tuần.

Vaccine Comirnaty của hãng Pfizer: Lịch tiêm gồm 2 mũi, khoảng cách giữa 2 mũi là 3 tuần (21 ngày).

Vaccine Vero Cell: Mũi 1 cách mũi 2 là 3 - 4 tuần.

Vaccine Moderna: Lịch tiêm gồm 2 mũi, khoảng cách giữa 2 mũi là 28 ngày, hiện tại nhà sản xuất khuyến cáo mỗi người tiêm tối đa 2 mũi.

Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu
Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu
Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu
Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu
Moderna mũi 2 cách mũi 1 bao lâu
Tiêm vaccine phòng Covid-19. Ảnh: Bộ Y tế.

Theo PGS, TS Dương Thị Hồng, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia, theohướng dẫn của nhà sản xuất,cầntiêmvaccineliều 2theo lịch khuyến cáo.Việc tiêm chủng đầy đủvà đúng lịch giúp cơ thể sinh ra kháng thể để phòng bệnh Covid-19.

Tuy nhiên, trong trường hợp thời gian tiêm chậm hơn thì người tiêm cũng không phải tiêm lại từ đầu, vì sẽ không ảnh hưởng hiệu lực của vaccine. Đến nay, chưa có thời gian tối đa của việc chậm tiêm mũi 2 là bao nhiêu. Những người đã tiêm 1 mũivaccinesaukhi tiêm khoảng 14 ngày cơ thể đã có kháng thể giúpphòng bệnh Covid-19ở mức độ nhất định trước nguy cơ lây nhiễm, đặc biệt là giảm thiểu nguy cơ bị bệnh nặng.Vì vậy, người dân không nên quá lo lắng vì trong trường hợp tiêm chậm mũi 2 hơnso với lịch dự kiếnthì không phải tiêm lại từ đầu.

Hiện nay, Thủ tướngChính phủđã chỉ đạo quyết liệt, Bộ Y tế đã rấtnỗ lựcđể huy động nguồn cungvaccinecho người dântrêncả nước.Tuy nhiên, cũng nhưnhiềuquốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam,gặp phải thách thức lớn donguồn cungvaccinecòn hạn chế, ưu tiên sử dụngvaccinecho một số địa phương có diễn biến dịch Covid-19 phức tạp,nên việc thời gian tiêm mũi tiêm thứ 2 ở một sốnơi có thể chậm hơn.

Theo thống kê của Bộ Y tế, tính đến 13 giờ chiều 8-10, cả nước đã tiêm được hơn 51 triệu liều vaccine. 10 địa phương có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất là: Hà Nam, Lào Cai, Bình Phước, Điện Biên, Sóc Trăng, Đắk Nông, Hà Tĩnh, Vĩnh Long, Cao Bằng, Thái Bình; 10 địa phương có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất là: Quảng Trị, Hải Phòng, Tây Ninh, Yên Bái, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Lạng Sơn, Bến Tre, Quảng Ninh, Đồng Nai.

THÁI SƠN