Nếu mục đích và một số thuốc thường dùng để chữa bệnh cho tôm cá

Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Khi tôm cá bị bệnh sẽ lây lan rất nhanh và gây thiệt hại nặng nề về kinh tế. Vì vậy việc tìm cách phòng và trị bệnh cho tôm cá vẫn luôn được chủ nuôi quan tâm hàng đầu. Cách phòng và trị bệnh nào được ưa chuộng mà mang lại hiệu quả hiện nay, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Nếu mục đích và một số thuốc thường dùng để chữa bệnh cho tôm cá

Nếu trước đây người dân thường sử dụng các biện pháp dân gian để phòng và trị bệnh cho tôm cá thì hiện nay, với mức độ phát triển của dịch bệnh cũng như quy mô nuôi trồng rộng, những biện pháp này trở nên không còn hiệu quả.

Mặt khác các loại thuốc kháng sinh cũng được khuyến cáo hạn chế sử dụng. Hiện nay, người dân chủ yếu sử dụng các loại “chế phẩm sinh học” thay thế các loại thuốc kháng sinh để phòng và trị bệnh cho tôm cá và đồng thời giúp tôm cá tăng sức đề kháng, hấp thu chất dinh dưỡng một cách tốt nhất.

Nếu mục đích và một số thuốc thường dùng để chữa bệnh cho tôm cá

Cùng với đó, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các chế phẩm sinh học đã được nghiên cứu và ra đời ngày càng nhiều và có những tác dụng khác nhau. Các loại chế phẩm này được coi là loại thuốc thủy sản cho tôm cá được sản xuất trên công nghệ sinh học, các thành phần chính là lợi khuẩn và dưỡng chất được sử dụng với mật độ cao.

Đặc điểm của các loại thuốc này là thân thiện với môi trường, an toàn với con người và giúp phòng và trị bệnh cho tôm cá hiệu quả. Cụ thể là:

  • Thuốc thủy sản đóng vai trò là loại thuốc giúp ổn định chất lượng nước, xử lý nền đáy ao nuôi tôm, cá.
  • Giúp kiểm soát, thông qua quá trình Nitrat hóa chuyển đổi, loại bỏ các loại khí độc H2S, NH2, NO3 trong ao thành các chất khí không độc như NH4+, NO3–, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước, giúp phòng bệnh cho tôm cá.
  • Cung cấp, bổ sung các lợi khuẩn cho đường ruột, giúp tôm cá tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn. Qua đó giúp phòng và trị bệnh về đường tiêu hóa cho tôm cá hiệu quả hơn.
Nếu mục đích và một số thuốc thường dùng để chữa bệnh cho tôm cá

Các loại thuốc thủy sản phòng và trị bệnh cho tôm cá

Hiện nay, trên thị trường thuốc thủy sản cho tôm cá chủ yếu được chia làm 2 loại: men vi sinh và chế phẩm tự nhiên. Mặc dù đều có chung mục đích giúp phòng và trị bệnh cho tôm cá nhưng mỗi loại sẽ có các công dụng và cách sử dụng khác nhau.

 Men vi sinh

Nhìn chung, men vi sinh thành phần chủ yếu là những lợi khuẩn và chúng sẽ có những tác dụng khác nhau đó là:

  • Bac – Pro: thành phần chủ yếu là lợi khuẩn Lactobacillus. Lợi khuẩn này có khả năng ức chế sự phát triển của Vibrio, đồng thời giúp cải thiện nồng độ khí độc, làm sạch môi trường ao nuôi.
  • EMS – Pro: Thành phần chính là: Bacillus và Lactobacillus planetarium. Chúng có công dụng đặc biệt trong việc ức chế sự phát triển các chủng vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy. Từ đó giúp phòng và trị bệnh vi khuẩn cho tôm cá.
  • Bottom – Pro: Đây là sản phẩm đang được ưa chuộng trong  việc xử lý đáy ao, phân hủy mùn bã hữu cơ, thức ăn dư thừa, cải thiện hệ vi sinh vật có lợi trong nền đáy ao.
  • Gut – Well: Đây cũng là sản phẩm bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus cho đường ruột, cải thiện hệ tiêu hóa, phục hồi sức khỏe cho tôm cá sau khi bị nhiễm bệnh.

Những loại men vi sinh này muốn phát huy được tác dụng phòng và trị bệnh cho tôm cá hiệu quả cần được ủ với gói dinh dưỡng trước khi sử dụng.

Nếu mục đích và một số thuốc thường dùng để chữa bệnh cho tôm cá

Chế phẩm tự nhiên

Chế phẩm tự nhiên là tên gọi chung của các loại thuốc thủy sản giúp cung cấp cho tôm cá chất dinh dưỡng. Những sản phẩm này rất hữu ích trong việc phục hồi sức khỏe và cải thiện môi trường sống cho tôm cá. Đặc biệt, sản phẩm dễ sử dụng, có thể trộn với thức ăn hoặc tạt xuống ao nuôi mà không cần phải ủ như men vi sinh. Một số loại chế phẩm tự nhiên giúp phòng và trị bệnh cho tôm cá được ưa chuộng hiện nay có thể kể đến:

  • Germ – Out: tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn Vibrio
  • Hepa Plus: phục hồi gan tụy sau khi bị nhiễm bệnh
  • Antiox: hỗ trợ điều trị bệnh phân trắng trên tôm
  • EHP100: ức chế sự phát triển của vi bào tử trùng
  • Sober – Pro: cải thiện chất lượng nước, hình thành hệ thống Biofloc khi có sự kết hợp với các vi sinh có lợi
  • Rate – Up: phân hủy thức ăn dư thừa trong nồng độ muối cao

Như vậy, bài viết đã gửi đến bạn những thông tin cơ bản về cách phòng và trị bệnh cho tôm cá hiệu quả. Để lựa chọn được những loại thuốc thủy sản chính hãng, thì hãy đến với Hóa chất Việt Mỹ, đây là địa chỉ chuyên cung cấp các loại thuốc thủy sản có tác dụng phòng và trị bệnh cho tôm cá uy tín được khách hàng đánh giá cao.

Quý khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm hoặc cần tư vấn cách sử dụng đúng và hiệu quả, xin vui lòng liên hệ chi nhánh gần nhất của VMCGROUP cuối trang website. Trân trọng cảm ơn!

CÁC LOẠI THUỐC THỦY SẢN PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO TÔM CÁ

Tham khảo thêm các web chuyên ngành:

HÓA CHẤT THỦY SẢN VIỆT MỸ™ | CHỮA BỆNH THỦY SẢN

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 54: Chăm sóc, quản lý và phòng, trị bệnh cho động vật thuỷ sản ( tôm, cá) giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

(trang 146 sgk Công nghệ 7): Nhìn hình 84, em hãy cho biết, để kiểm tra sự tăng trưởng của cá (hoặc tôm) cần phải tiến hành như thế nào?

Nếu mục đích và một số thuốc thường dùng để chữa bệnh cho tôm cá

Trả lời:

– Kiểm tra chiều dài: Lấy thước đo chiều di từ phần đầu đến cuối cùng của đuôi.

– Kiểm tra khối lượng của tôm, cá: Bắt cá và tôm để cân lấy khối lượng.

(trang 147 sgk Công nghệ 7): Em cho biết vì sao đối với tôm cá phải dùng thuốc phòng trước mùa thường phát sinh bệnh?

Trả lời:

Vì khi tôm, cá bị bệnh việc chữa trị là rất khó khăn và tốn kém nên ta cần phòng bằng cách cho dùng thuốc trước mùa phát sinh bệnh.

(trang 148 sgk Công nghệ 7): Từ hình 85, em hãy ghi vào vở bài tập một số loại thuôc, hóa chất thường dùng để phòng và trị bệnh cho tôm, cá vào ba nhóm sau:

– Hóa chất.

– Thuốc tân dược.

– Thuốc thảo mộc.

Trả lời:

– Hóa chất: vôi, thuốc tím.

– Thuốc tân dược: Sulfamit, Ampicilin.

– Thuốc thảo mộc: cây thuốc cá, tỏi, lá xoan.

Lời giải:

– Thời gian cho ăn: Khi trời mát tốt nhất là vào buổi sáng từ 7-8 giờ. Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và các tháng từ 8 – 11.

– Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.

Lời giải:

– Kiểm tra ao nuôi tôm cá:

       + Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá.

       + Kiểm trả đăng, cống vào mùa lũ.

       + Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của cá tôm vào buổi sáng.

       + Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào buối sáng lúc nhiệt độ lên cao.

– Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá.

Lời giải:

Muốn phòng bệnh cho tôm, cá ta có những biện pháp sau:

– Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.

– Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột.

– Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng.

– Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lý kip thời.

– Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế để phòng ngừa bệnh phát sinh.

Lời giải:

– Cây thuốc cá: Dùng cây thuốc cá để diệt cá tạp trong ao, đầm nuôi tôm: lấy rễ cây đập giập nát để ra chất nhựa trắng, sau đó đem ngâm nước, lấy nước đó té đều xuống ao, hoặc ngâm xuống ao với liều lượng 3 – 5kg rễ tươi/1.000m2 ao ở mức nước 15-20cm.

– Cây thầu dầu tía: Lá thầu dầu có chất đắng, dùng để chữa bệnh loét mang, đốm đỏ cho cá rất hiệu quả: lấy lá thầu dầu bó thành từng bó ngâm xuống ao với lượng 250-300kg lá thầu dầu/ha ao, với mức nước sâu 1,5-2m.

– Cây tỏi: Tỏi được dùng chữa bệnh đường ruột cho cá nuôi. Khi dùng cần nghiền nát củ tỏi, trộn lẫn với thức ăn tinh cho cá ăn, liều lượng 0,5-1,5kg tỏi, trộn với thức ăn/100kg cá, cho cá ăn liên tục 6 ngày.