Ngữ văn 6 Bài 8 Hai loại khác biệt

NGỮ VĂN 6 Trị chơiTìm điểm khác nhau giữa hai bức tranh HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –I. TÌM HIỂU CHUNG1. Đọc, chú thích.- Đọc to, rõ ràng, chậm rãi, giọng đọc khác nhau ở những đoạn bàn luận hay kểchuyện.- Chú ý khi đọc theo dõi cột bên phải để nhận biết một số ý được bàn luận.2. Tác phẩm.- Thể loại: Văn bản nghị luận.- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”- PTBĐ: Nghị luận HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –I. TÌM HIỂU CHUNG1. Đọc, chú thích.2. Tác phẩmBố cục: 4 phần- Đoạn 1: Từ đầu đến “ước mong điều đó”=> Mỗi người cần có sự khác biệt- Đoạn 2: Tiếp đến “mười phân vẹn mười”=> Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinh trong lớp và J- Đoạn 3: Tiếp đến “ trong mỗi con người”=> Cách để tại nên sự khác biệt- Đoạn 4: Phần còn lại=> Ý nghĩa của sự khác biệt thực sự. HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1.Mỗi người cần có sự khác biệtChia nhómNhóm 2:Nhóm 1:? Các bạn trong lớp đã thể hiện sự khác biệt như thế nào?+ Giáo viên đã giao cho học sinh bài tập gì?Mục đích và u cầu bài tập đặt+ Bạn HS nào có cách thể hiện khác? Phản ứng của cả lớp trước cách thểra?hiện đó là gì?+ Tại sao giáo viên khơng dạy cho học sinh luôn bài học mà lại cho học+ Em nhận thấy sự khác nhau của việc thể hiện sự khác biệt của số đôngsinh được tham gia trải nghiệm thực tế trước? Em nhận xét gì về cách giáocác bạn trong lớp và của J là gì?dục này?Nhóm 3:Nhóm 4:+Từ những bằng chứng đưa ra, tác giả đã rút ra điều cần bàn luận là gì?Em nhận xét gì về cách triển khai của tác giả?+ Em có đồng tình với ý kiến của tác giả khơng? Vì sao?+ Đa số mọi người chọn loại khác biệt vơ nghĩa? Vì sao? Em có thích cáchthể hiện này? HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Mỗi người cần có sự khác biệt- Bài tập: Trong suốt 24 giờ đồng hồ, mỗi người phải cố gắng trở nên khác biệt.- Mục đích: Để mỗi người bộc lộ một phiên bản chân thật hơn.- Yêu cầu: không được gây hại, làm phiền người khác, vi phạm nội quy nhà trường.- GV đã tạo điều kiện cho HS được trải nghiệm thực tế, để mỗi HS tự rút ra được ý nghĩa của hoạt động. Cách giáo dục giúp người học chủ động, tích cực nắm bắt vấn đề. HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –I. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Mỗi người cần có sự khác biệt2.Bằng chứng: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đông học sinhtrong lớp và J- Số đông: chọn cách thể hiện cá tính bản thân qua cách ăn mặc, hành động quái dị, khácthường.- Học sinh J chọn cách thể hiện sự khác biệt khác với ngày thường mình : thay vì nhútnhát, ít nói, cậu đã giơ tay và phát biểu trong các tiết học, xưng hô lễ độ với mọi người.  Cách thể hiện sự khác biệt của mỗi người là khác nhau. HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –II. TÌM HIỂU CHI TIẾT2.Bằng chứng: Những bằng chứng thể hiện sự khác biệt của số đơng học sinhtrong lớp và J3.Lí lẽ: Cách để tại nên sự khác biệt- Tác giả đã phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự khác biệt vô nghĩa và sự khác biệt cónghĩa.- Đa số chọn loại vơ nghĩa, vì nó đơn giản và chẳng mất cơng tìm kiếm nhiều. khơng cần huyđộng khả năng đặc biệt gì.4.Kết luận vấn đề- Sự khác biệt thực sự, có ý nghĩa ở mỗi người sẽ khiến mọi người đặc biệt chú ý. HAI LOẠI KHÁC BIỆT– Giong – mi Mun –II. TÌM HIỂU CHI TIẾTIII. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, cụ thể, có tính thuyết phục.2. Nội dungVăn bản đề cập đến vấn đề sự khác biệt ở mỗi người. Qua đó khẳng định sự khác biệt có ýnghĩa là sự khác biệt thực sự.3.Ý nghĩa:Khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa là sự khác biệt thực sự, là thứ làm nên cá tính, phong cách,chất riêng của mỗi cá nhân. VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌCVới câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vônghĩa…, hãy viết tiếp 5-7 câu để hoàn thànhmột đoạn văn. TRỊ CHƠI HỘP Q BÍ MẬT Câu 1: Theo em, muốn lựa chọn từ ngữ phù hợp trong câu, ta cầnphải làm gì?Cần hiểu nghĩa của từ định dùngCon nhậnMEGO HOđược điểm 9 Câu 2: Phát hiện lỗi dùng từ trong câu sau và chữa lại cho đúng: “Anh hàng xómcủa tơi là một đức lang quân luôn yêu thương nương tử của mình”.Anh hàng xóm của tơi là một người chồng ln yêu thương vợ của mìnhCon nhậnđược 1 lờiMEGO HOkhen! Câu 3: Khi viết câu, em cần chú ý những yếu tố nào?Dùng đúng ngữ pháp và mục đích của câu.MEGO HOVỗ tay Hãy xác định cách dùng từ trong câu nào đúng/sai?ĐSTT1Tổng thống và phu nhân2Chị là phu nhân chiều chồng, chăm con.3Báo Thiếu niên nhi đồng.4Thiếu niên nhi đồng lang thang cơ nhỡ.5Tổng thống và vợ.67Chị là một người vợ chiều chồng, chăm con.Báo Trẻ emS I. LÍ THUYẾT1. Lựa chọn từ ngữ trong tạo lập văn bản- Cần lựa chọn, sử dụng từ phù hợp nhất trong nói và viết.2. Lựa chọn cấu trúc câu trong tạo lập văn bản- Khi viết, cần chú ý những yếu tố: tạo câu đúng ngữ pháp, chú ý ngữ cảnh,mục đích viết/nói, đặc điểm văn bản. Với câu “Những người cịn lại trong lớp tơi ngày trước, mỗiLuyện tậpngười một vẻ, sinh động biết bao”, có thể dùng từ “kiểu” để thaycho từ “vẻ” được không? Vì sao?Khơng thể dùng từ kiểu để thay cho vẻ được. Hai từ này tuy gần nghĩa, nhưng vẫn cónhững nét khác nhau. Từ kiểu thường dùng để nói về hành động của con người (kiểuăn nói, kiểu đi đứng,...) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo,...),trong khi vẻ thường dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻsơi nổi, vẻ lo lắng,...). Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tơiLuyện tậpcũng đã lớn” có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩalà chết như: mất, từ trần, hi sinh…Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ khuất thể hiện cách nói giảm,nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát. Phù hợp hơn Vì sao trong câu “Tơi ln nhớ về mẹ với niềm xúc động khônLuyện tậpnguôi”, không thể dùng từ “rung động” thay cho từ “xúc động”?Xúc động biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với cảm động hay xúc cảm. Vìthế, từ xúc động là sự lựa chọn phù hợp nhất cho câu “Tôi luôn nhớ về mẹvới niềm xúc động không nguôi” BÀI TẬP 2: Chọn từ phù hợp nhấtCâu hỏi 1: “Bị cười, không phải mọi người đều…. giống nhau".a. Phản ứng.b. Phản xạ.c. Phản đối.d. Phản bác. Đáp án: a. Phản ứng.  BÀI TẬP 2: Chọn từ phù hợp nhấtCâu hỏi 1: “Bị cười, không phải mọi người đều…. giống nhau".a. Phản ứng.b. Phản xạ.c. Phản đối.d. Phản bác. Đáp án: a. Phản ứng.  BÀI TẬP 2: Chọn từ phù hợp nhấtCâu hỏi 3: “Đi đường phải luôn luôn … để tránh xảy ra tainạn”.a. Nhìn ngó.b. Dịm ngó.c. Quan sát.d. Ngó nghiêngĐáp án: c. quan sát. BÀI TẬP 2: Chọn từ phù hợp nhấtCâu hỏi 4: “Ngồi của bản thân, tơi cịn được bạn bè, thầy cco thường xuyênkhích lệ”.a. cố sứcb. sức lựcc. tiềm lựcd. nỗ lựcĐáp án: d. nỗ lực

Với các bài soạn văn lớp 6 Bài 8: Khác biệt và gần gũi sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, ngắn gọn được biên soạn bởi đội ngũ Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm giúp các bạn dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn 6.

Ngữ văn 6 Bài 8 Hai loại khác biệt

Soạn bài Xem người ta kìa Ngữ văn lớp 6 - Kết nối tri thức

* Trước khi đọc

Câu 1 (trang 53 sgk Ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em cảm thấy ngưỡng mộ, khâm phục bạn. 

- Em có suy nghĩ mình cần phải học hỏi bạn nhiều điều hơn nữa. 

Câu 2 (trang 53 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Trong cuộc sống mỗi người đều có quyền thể hiện cái riêng của mình. Nhờ đó mà cộng đồng mới có sự đa dạng, phong phú. Hơn nữa, cái riêng còn là yếu tố quyết định giá trị của mỗi con người. 

* Đọc văn bản

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc: 

1. Theo dõi: Chú ý cách vào bài bằng lời kể. Phải chăng, kể chuyện cũng là một cách để nêu vấn đề cần bàn luận?  

- Vào bài bằng cách dẫn lại trực tiếp những câu nói của người mẹ. 

- Kể chuyện cũng là cách để nêu vấn đề cần bàn luận. 

2. Theo dõi: Lí do nào khiến mẹ muốn con giống người khác?   

- Lí do: 

+ Muốn con thông minh, giỏi giang. 

+ Muốn con được tin yêu, tôn trọng. 

+ Muốn con thành đạt. 

+ Không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng.

. Theo dõi: Những bằng chứng nào chứng tỏ thế giới này là muôn màu muôn vẻ?  

- Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau. 

+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….

+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…

4. Suy luận: Việc kết thúc văn bản bằng các câu hỏi có ý nghĩa gì?  

- Tạo ấn tượng, mở rộng vấn đề khiến cho mọi người đọc đều phải suy nghĩ. 

* Sau khi đọc

Nội dung chính: 

Bài văn “Xem người ta kìa!” bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hòa nhập chứ không hòa tan.

Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc: 

Câu 1 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, người mẹ muốn con: “làm sao để bằng người, không thua em kém chị, không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, không để ai phải phàn nàn, kêu ca điều gì.” 

Câu 2 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

a. Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề: “Giờ đây mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn lên….. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?” 

b. Đoạn văn là lời diễn giải có lí của người viết về vấn đề: “Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực …. Là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười”. 

c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng … nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” 

Câu 3 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Văn bản có nêu 2 khía cạnh : sự giống và khác nhau giữa mọi người. Nhưng ý nghĩa của sự khác nhau mới là điều mà văn bản muốn khẳng định. 

- Từ đó thấy được tầm quan trọng của cá thể, của giá trị riêng biệt, độc đáo ở mỗi con người. 

Câu 4 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Cái lí ở đây là: 

+ Mặc dù trên đời này, mỗi người là một cá thể riêng biệt, nhưng giữa mọi người vẫn có những điểm giống nhau. 

+ Cho nên noi theo những điều tốt, những ưu điểm, những mặt mạnh của một ai đó để tiến bộ là điều rất cần thiết. 

Câu 5 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau. 

+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….

+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…

- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp. 

..............................

..............................

..............................

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 56 Ngữ văn lớp 6 - Kết nối tri thức

* Trạng ngữ 

Câu 1 (trang 56 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

a. “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ” → trạng ngữ chỉ thời gian. 

b. “Giờ đây” → trạng ngữ chỉ thời gian. 

c. “Dù có ý định tốt đẹp” → trạng ngữ chỉ điều kiện. 

Câu 2 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!” 

Nếu bỏ trạng ngữ “Cùng với câu này” thì câu chỉ thông tin về sự việc chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể. 

b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. 

Nếu bỏ “Trên đời” câu sẽ mất đi tính phổ quát – điều mà người viết muốn nhấn mạnh. 

c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ. 

Nếu bỏ cụm “Tuy vậy, trong thâm tâm” câu sẽ không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu. 

Câu 3 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

a. Hoa đã bắt đầu nở. 

- Đầu tháng giêng, hoa đã bắt đầu nở. 

- Trong công viên, hoa đã bắt đầu nở. 

- Nhờ thời tiết ấm, hoa đã bắt đầu nở. 

b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. 

- Hè này, bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. 

c. Mẹ rất lo lắng cho tôi. 

- Lúc ở viện, mẹ rất lo lắng cho tôi. 

* Nghĩa của từ ngữ 

Câu 4 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

a. Thành ngữ “chung sức, chung lòng” có nghĩa là đoàn kết, nhất trí. 

b. Thành ngữ “mười phân vẹn mười” có nghĩa là toàn vẹn, không có khiếm khuyết. 

Câu 5 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2 mới)

a. “thua em kém chị”: thua kém mọi người nói chung. 

b. “mỗi người một vẻ” : mỗi người có những điểm riêng, khác biệt, không ai giống ai. 

c. “nghịch như quỷ” : vô cùng nghịch ngợm, nghịch một cách tai quái, quá mức bình thường.

..............................

..............................

..............................