Người dưng nước lã nghĩa là gì năm 2024

Trong cuộc sống, thường xuất hiện những "người dưng nước lã" - những người không có quan hệ ruột thịt, nhưng lại đối xử với chúng ta một cách tốt hơn nhiều so với những người có mối quan hệ gần gũi.

2. Lạ Lùng Tình Cảm Với "Người Dưng"

Gió sao thổi mát sau lưng, dạ sao lại cảm thấy nhớ người dưng thế này? Tình cảm tự nhiên này khiến ta suy nghĩ về ý nghĩa đặc biệt của "người dưng" trong cuộc sống hàng ngày.

3. Nghĩa Của "Người Dưng"

Thành ngữ "người dưng nước lã" bám lại trong tâm trí, đặt nền tảng cho việc tìm hiểu về sự đặc biệt của "người dưng." Từ "người" chỉ cá thể trong xã hội loài người, trong khi "dưng" thể hiện sự không liên quan hoặc khác biệt.

4. Ý Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của "Người Dưng Nước Lã"

Người dưng được so sánh với "nước lã" - sự thông dụng, dễ kiếm, nhưng thường không được đánh giá cao. Tuy nhiên, trong cuộc sống, chính những "người dưng nước lã" lại mang lại giá trị quan trọng và đối xử tốt hơn so với những người quen thuộc trong gia đình hay xã hội.

Tôi năm nay 42 tuổi, tôi đã có gia đình và 2 cháu, cháu lớn đã 20 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi vừa mới nhập ngũ. Trước nay tôi và anh thương nhau nhưng gia đình anh không chịu, đến lúc tôi có thai được một tháng, anh mới đề nghị gia đình tôi kết hôn. Bố anh không đồng ý, vậy là anh bỏ nhà đi. Mẹ chồng tôi thấy vậy nên bà đã đứng ra tổ chức đám cưới cho hai đứa. Nói là tổ chức thôi chứ thực ra chỉ có nhà gái làm đám cưới, còn bên nhà trai không tổ chức gì cả.

Chúng tôi về với nhau sống rất hạnh phúc. 8 tháng sau, tôi sinh cháu gái, lúc đó mẹ chồng tôi có cái nhìn khác về tôi, bà thương tôi hơn, có lẽ là do tôi đã sinh cho bà đứa cháu nội đầu lòng. Sau 2 năm, tôi lại sinh cho bà đứa cháu trai nữa, cả gia đình bên chồng ai cũng thương mẹ con tôi. Cuộc sống của tôi lúc đó thực sự là vui vẻ, hạnh phúc, nhưng cuộc đời đâu có êm xuôi như dòng nước.

Cách đây 6 năm, chồng tôi và em gái có mâu thuẫn vì chuyện tiền bạc, cô đã thuê tôi làm mà không trả công. Chồng tôi đã cãi lộn với cô ấy và về nói chuyện với ông bà. Cha mẹ chồng tôi có ý bênh cô, chồng tôi tức quá cãi lại và so bì: “nó là con gái đã đi lấy chồng, vậy mà ba mẹ còn cho nó một hecta đất; chú ba đã có vợ có con, ra ở riêng, ba mẹ cũng cho 2 hecta đất; bộ tôi không phải là con của ông bà sao?”. Nghe vậy, mẹ chồng tôi bảo: “mày so bì như thế thì mẹ cho thêm 5 công nữa, về mà làm đi”. Vậy là mọi việc được êm xuôi.

4 tháng sau, ba chồng tôi xuống nói rằng, mẹ chồng cho chúng tôi thêm 5 công nhưng ông không cho, hai ông bà lấy lại tất cả. Chồng tôi và gia đình tiếp tục chiến tranh, cuối cùng không giải quyết được phải ra chính quyền. Cha mẹ tôi kiện anh ấy và đòi lấy lại đất.

Hôm chính quyền đứng ra giải quyết, trưởng ấp cũng không biết làm thế nào, chỉ biết khuyên giải thôi. Ba chồng tôi thì khăng khăng đòi lấy lại đất, còn chồng tôi thì không chịu trả. Anh bảo “ba mẹ đã nói là cho rồi, bây giờ lại lấy lại là sao?”. Tôi thấy cãi hoài cũng không hay, sợ rồi lúc nóng giận mà cha con, anh em đánh lộn, nên mới hỏi xin trưởng ấp được phát biểu.

Vì trước đó, em chồng tôi không cho tôi nói, bảo là vì tôi là người dưng, không được tham gia. Lúc đó trưởng ấp trả lời, là dâu cũng là thành viên trong nhà, được quyền có ý kiến, khi ấy tôi mới nói: “ba má đã cho vợ chồng con thêm 5 công đất, mà giờ ba má đòi lại không cho nữa thì thôi, mình trả lại cho ba má làm đi anh”. Trưởng ấp làm giấy bắt tôi ký tên trả 3 công đất cho bố mẹ. Trước lúc ra về, mẹ chồng tôi còn nói: “tao không đứng ra cưới hỏi cho chúng mày, từ nay tao từ cả hai vợ chồng mày, mày đừng về nhà tao nữa”.

Kể từ đó đến nay, vợ chồng và hai con tôi không về nhà nội nữa. Đến tháng 4 năm ngoái, tôi mới về làm đám giỗ cho bà nội của chồng. 6 năm rồi tôi mới về, gặp lại ai cũng vui mừng. Tôi gặp mẹ chồng tôi hỏi chuyện, bà chỉ cười chứ không nói gì cả. Tôi thấy cha mẹ chồng tôi già đi rất nhiều. Thím dâu tôi nói lại, bà rất mong đám giỗ này vợ chồng tôi về, bây giờ bà buồn lắm, tết chẳng có đứa nào về nhà hết.

Tôi nghe cũng thấy buồn và thương ba mẹ chồng, tôi cũng muốn về nhưng không biết mấy đứa em chồng nghĩ gì về tôi, còn chồng tôi thì nhất quyết không chịu về. Tôi không dám nói gì cả, tôi không biết làm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn giữa chồng tôi và gia đình anh ấy, dẫu sao cũng là cha con với nhau. Tay vắt tay sao nỡ, ruột dứt ruột sao đành./.

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu người dưng nước lã trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ người dưng nước lã trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ người dưng nước lã nghĩa là gì.

Không có quan hệ họ hàng, thân thích; thái độ lạnh nhạt, hờ hững.

Thuật ngữ liên quan tới người dưng nước lã

  • tỉnh như sáo là gì?
  • chó già, gà non là gì?
  • chắc như cua gạch là gì?
  • ván đã đóng thuyền là gì?
  • lúa chín hoa ngâu, đi đâu chẳng gặt là gì?
  • răng rắn lưỡi mềm là gì?
  • năm cha ba mẹ là gì?
  • cố sống cố chết là gì?
  • khỉ ho cò gáy là gì?
  • ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi là gì?
  • sa cơ lỡ bước là gì?
  • công dã tràng là gì?
  • trời long đất lở là gì?
  • làm quan muốn sang, bán hàng muốn đắt là gì?
  • rồng đến nhà tôm là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "người dưng nước lã" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

người dưng nước lã có nghĩa là: Không có quan hệ họ hàng, thân thích; thái độ lạnh nhạt, hờ hững.

Đây là cách dùng câu người dưng nước lã. Thực chất, "người dưng nước lã" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ người dưng nước lã là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Người dùng có nghĩa là gì?

Người không có quan hệ họ hàng và không có tình cảm với mình.