Nguyên tắc kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học

Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?

Trả lời:

Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh:

- Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Việc đánh giá năng lực hiệu quả nhất khi phản ánh được sự hiểu biết đa chiều, tích hợp, về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian. Năng lực là một tổ hợp, đòi hỏi không chỉ sự hiểu biết mà là những gì có thể làm với những gì họ biết; nó bao gồm không chỉ có kiến thức, khả năng mà còn là giá trị, thái độ và thói quen hành vi ảnh hưởng đến mọi hoạt động. Do vậy, trong đánh giá cần sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác năng lực của người được đánh giá.

- Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình kiểm tra, đánh giá, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra những điều kiện để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng lực; phát huy khả năng tự cải thiện của HS trong hoạt động dạy học và giáo dục.

- Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS được trải nghiệm và thể hiện mình.

- Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học.

Loạt bài Tài liệu hay nhất

Trang 8có những chỉ đạo kịp thời, uốn nắn những sai lệch nếu có; khuyến khích, hỗ trợ những sáng kiến hay đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.Qua phần trình bày trên, có thể khẳng định: kiểm tra, đánh giá học sinh có ý nghĩa về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất vẫn là đối với chính bản thân từngem học sinh.

5. Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá trong dạy học

5.1. Đảm bảo tính khách quan - Tạo điều kiện để mỗi học sinh bộc lộ thực chất khả năng và trình độ của mình.- Ngăn ngừa được tình trạng thiếu trung thực khi làm bài kiểm tra. - Tránh đánh giá chung chung về sự tiến bộ của toàn lớp hay của một nhóm thựchành, một tổ chức thực tập. - Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh và điều kiện dạy học.- Tránh những nhận định chủ quan, áp đặt thiếu căn cứ. 5.2. Đảm bảo tính tồn diệnViệc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá toàn diện, thể hiện: số lượng, chất lượng, kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, thái độ của từng cá nhân.5.3. Đảm bảo tính hệ thống Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, có kế hoạch,thường xuyên. Điều này được thể hiện ở các điểm sau:- Đánh giá trước, trong, sau khi học xong một phần, một chương môn học. - Kết hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kì, tổngkết cuối năm, cuối khố học. - Số lần kiểm tra phải đủ mức để có thể đánh giá được chính xác.5.4. Đảm bảo tính cơng khai Việc kiểm tra, đánh giá phải được tiến hành công khai.- Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được cơng bố kịp thời để mỗi học sinh có thể:+ Tự xếp hạng trong tập thể. + Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ, lẫn nhau.- Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được ghi vào hồ sơ, sổ sách.định mục tiêu dạy 1.1. Mục tiêu dạy họcMục tiêu là kết quả của sự phân chia và cụ thể hoá mức độ của mục đích, là những chỉ báo có thể quan sát và đo được. Vì thế, mục tiêu còn được định nghĩalà giá trị cụ thể cần đạt tới. Mục tiêu bài học tập là những gì mà học sinh phải đạt trong quá trình học tập ởnhà trường. Mục tiêu càng cụ thể, phù hợp với khả năng điều kiện dạy học baoTrang 9nhiêu thì càng trở thành hiện thực bấy nhiêu. Do đó, các q trình mơ tả, phân loại các thao tác hố là những yêu cầu cần thiết và không phải bao giờ cũng dễdàng thực hiện. Để nhằm mục đích đo lường, các mục tiêu thường thấy trong các môn học cầnphải phát biểu lại cho rõ ràng, cụ thể. Các câu hỏi phát biểu cần được trình bày theo 6 tiêu chuẩn:- Phải cụ thể, rõ ràng. - Phải đạt được trong khóa học hay đơn vị học tập.- Phải bao gồm nội dung học tập thiết yếu của môn học. - Phải qui định rõ kết quả của việc học tập.- Có thể đo lường được. - Phải chỉ rõ cụ thể những gì người học có thể đạt được vào cuối giai đoạnhọc tập. Trong khi viết mục tiêu, người soạn thảo có thể tự đặt cho mình những câu hỏiđại loại như: “Học sinh có thể làm được những gì sau khi hồn tất khố học hay bài học này?”. “Học sinh có thể chứng minh rằng họ đã đạt được mục tiêu bằngcách nào với một bài khảo sát viết”. 1.2. Các thành quả học tậpTheo lối phân loại mục tiêu giáo dục của Bloom là lối phân loại phổ biến trên khắp thế giới hiện nay, và không ngừng được cải tiến và khai triển. Theo lốiphân loại này lĩnh vực tri thức được chia thành 6 phạm trù chính yếu: kiến thức, thơng hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Theo Phạm Hữu Tòng:phân loại mục tiêu giảng dạy là vạch ra các trình độ mà người học đạt được theo mức độ nắm vững kiến thức. Căn cứ vài tính chất tái tạo hay sáng tạo trong hoạtđộng của người học mà được chia ra 4 trình độ của tri thức.- Nắm tri thức ở trình độ ghi nhận, tái tạo nhận biết. Thể hiện được, phát ngôn lại được đúng với sự trình bày tri thức đã có. Bao gồm những thơng tincó tính chất chun biệt mà một người học sinh có thể nhớ hay nhận ra khi được đưa ra một câu hỏi hay một câu trắc nghiệm thuộc loại điền thế, đúngsai, hay nhiều lựa chọn. Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức, vì nó chỉ đòi hỏi trí nhớ mà thơi.- Nắm tri thức ở trình độ áp dụng vào tình huống quen thuộc trình độ hiểu. Thể hiện ra khả năng thuyết minh, xử lý, vận hành được tri thức trong nhữngtình huống tương tự với tình huống đã biết, minh chứng cho sự hiểu, áp dụng được. Bao gồm cả kiến thức nhưng ở mức độ cao hơn là trí nhớ; nó liên quanđến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì học sinh đã biết, đã học. - Nắm tri thức ở trình độ vận dụng được vào tình huống mới trình độ hiểusâu sắc, linh hoạt. Thể hiện ra khả năng thuyết minh, xử lý, vận hành được tri thức trong những tình huống tương tự với tình huống biến đổi, minhchứng cho khả năng vận dụng linh hoạt. Đòi hỏi người học phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giảiquyết một vấn đề nào đó. Điều này đòi hỏi người học phải biết di chuyểnTrang 10kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một hoàn cảnh mới. Loại mục tiêu này bao gồm cả những kỹ năng có thể đo lường được qua một bài trắc nghiệm.- Nắm tri thức ở trình độ sáng tạo trình độ đánh giá, đề xuất riêng. Thể hiện khả năng đề xuất vấn đề, xây dựng, phê phán, phát triển tri thức khoa học…2. Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.1. Khái niệm về phương pháp trắc nghiệm2.1.1. Khái niệm Trong giáo dục học, trắc nghiệm được hiểu là phương pháp đo để thăm dòmột số đặc điểm năng lực trí tuệ chú ý, ghi nhớ, quan sát, tư duy… của người được trắc nghiệm hoặc để kiểm tra đánh giá một số kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo, thái độ của họ. Trong nhà trường, người ta sử dụng phương pháp trắc nghiệm để tìm hiểu, đánh giá khả năng, thành tích học tập củahọc sinh, sinh viên… Bài trắc nghiệm được hiểu là một bài tập nhỏ hoặc một số câu hỏi có kèmtheo câu trả lời có sẵn, yêu cầu học sinh sau khi suy nghĩ dùng một ký hiệu đơn giản đã qui ước để trả lời.¾ Trắc nghiệm có những đặc điểm sau:- Tính khách quan: kết quả trắc nghiệm không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nghiệm viên và nghiệm thể.- Tính tiêu chuẩn hố: cách thức, thủ tục tiến hành trắc nghiệm, cách chọn điểm, cách đánh giá đều được tiêu chuẩn hố.- Tính đối chiếu của các kết quả trắc nghiệm trên cá nhân hay nhóm với kết quả chuẩn mực.2.1.2. Phân loại các phương pháp trắc nghiệm trong giáo dục Có thể phân chia phương pháp trắc nghiệm ra làm ba loại: loại quan sát,loại vấn đáp và loại viết.¾ Loại quan sát: giúp xác định những thái độ, những phản ứng vô ý thức, những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức.¾ Loại vấn đáp: có tác dụng tốt khi nêu câu hỏi phát sinh trong một tình huống cần kiểm tra.¾ Loại viết: thường được dùng nhiều nhất vì có những ưu điểm sau:- Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh cùng một lúc. - Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời.- Đánh giá được một vài loại tư duy ở mức độ cao. - Cung cấp bảng ghi rõ ràng các câu hỏi trả lời của thí sinh đểdùng khi chấm bài. - Dễ quản lý hơn vì người chấm không tham gia vào bối cảnhkiểm tra.™ Trắc nghiệm viết được chia ra hai nhóm chính:Trang 11• Trắc nghiệm khách quan: Bài trắc nghiệm khách quan là dạng trắc nghiệm trong đó mỗicâu hỏi có kèm theo câu trả lời có sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cảthông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu trả lời hoặc chỉ cần điền thêm một vài từ.Loại trắc nghiệm này còn được gọi là câu hỏi đóng và được xem là trắc nghiệm khách quan vì chúng đảm bảo tính kháchquan khi chấm điểm. Bài trắc nghiệm được chấm bằng cách đếm số lần mà người làm trắc nghiệm đã chọn được câu trảlời đúng trong số những câu trả lời được cung cấp, có thể coi kết quả chấm sẽ như nhau không phụ thuộc vào việc ai chấmbài trắc nghiệm. Thông thường một bài trắc nghiệm khách quan có nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi thường có thể trả lờibằng một ký hiệu đơn giản. Nội dung bài trắc nghiệm khách quan cũng có phần chủ quantheo nghĩa nó đại diện cho một sự phán xét của một người nào đó về bài thi. Chỉ có chấm điểm là khách quan.• Trắc nghiệm tự luận: Loại trắc nghiệm này còn gọi là trắc nghiệm chủ quan. Trắcnghiệm tự luận ngược với trắc nghiệm khách quan, cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để trả lời vấn đề đặt ra.Trắc nghiệm tự luận dùng những câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời. Câu trả lời có thể là một đoạn vănngắn, một bài tóm tắt hoặc một bài tự luận.™ So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan với phương pháp tự luận:Tự luận Trắc nghiệm khách quan- Một câu hỏi tự luận đòi hỏi thí sinh phải tự suy nghĩ ra câu trả lời rồi diễn đạt bằngngôn ngữ riêng của bản thân. - Một bài tự luận có rất ít câu hỏi nhưngthí sinh phải diễn đạt bằng lời lẽ dài dòng.- Làm bài tự luận cần nhiều thời gian để suy nghĩ và diễn đạt.- Chất lượng bài tự luận phụ thuộc vào kỹ năng người chấm bài.- Một đề bài tự luận tương đối dễ soạn nhưng khó chấm điểm.- Với bài tự luận, học sinh tự do bộc lộ - Câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phảichọn duy nhất một câu đúng nhất. - Một bài trắc nghiệm có rất nhiều câuhỏi nhưng chỉ đòi hỏi trả lời ngắn gọn nhất.- Làm trắc nghiệm cần thời gian để đọc và suy nghĩ.- Chất lượng bài trắc nghiệm phụ thuộc vào kỹ năng người ra đề.- Một đề bài trắc nghiệm thì khó soạn nhưng dễ chấm điểm.- Với bài trắc nghiệm, thí sinh chỉ chứngTrang 12suy nghĩ cá nhân, người chấm tự do cho điểm theo xu hướng riêng.- Một bài tự luận sử dụng ngơn từ, khó “phỏng đốn” đáp án.tỏ kiến thức thơng qua tỉ lệ câu trả lời đúng, người ra đề tự bộc lộ kiến thứcthông qua việc đặt câu hỏi. -Một bài trắc nghiệm cho phép và đơi khikhuyến khích sự “phỏng đốn” đáp án.2.1.3. Hình thức các câu hỏi trắc nghiệm thơng dụng Các câu hỏi trắc nghiệm có thể được đặt dưới nhiều hình thức khác nhau.Hình thức nào cũng có ưu, khuyết điểm của nó, sau đây chúng tơi trình bày sơ lược một số hình thức đó:¾ Câu đúng – sai Loại trắc nghiệm đúng sai, loại này được trình bày dưới dạng mộtcâu phát biểu phải trả lời bằng cách lựa chọn Đúng Đ hoặc Sai S.Khi soạn thảo loại câu trắc nghiệm này cần chú ý các vấn đề sau:- Chỉ sử dụng một cách dè dặt vì học sinh có tới 50 chọn đúng câu trả lời hoàn toàn bằng lối đốn mò.- Những câu xác định chỉ dựa trên những ý niệm cơ bản mà tính chất đúng – sai của nó phải chắc chắn, khơng phụ thuộc vàoquan niệm riêng của từng người. - Lựa chọn những câu xác định nào mà một người có khả năngtrung bình không thể nhận ra ngay là đúng hay sai nếu khơng có đơi chút suy nghĩ.- Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nêu, diễn tả một ý nghĩa độc nhất, tránh những câu phức tạp.- Khơng nên trích ngun văn những câu trích trong sách giáo khoa.- Tránh lập những câu phủ định. - Tránh số lượng câu đúng – sai ngang bằng nhau trong một bàitrắc nghiệm. - Vị trí những câu đúng sai được sắp xếp một cách ngẫu nhiên.¾ Câu nhiều lựa chọn Loại câu hỏi này gồm một phần phát biểu chính, thường gọi là phầndẫn, hay câu hỏi, và bốn, năm, hay nhiều phương án trả lời cho sẵn để thí sinh chọn ra câu trả lời đúng nhất, hay hợp lý nhất. Ngoàimột câu đúng, các câu trả lời khác trong phương án lựa chọn phải có vẻ hợp lý đối với thí sinh.Khi biên soạn loại câu trắc nghiệm này cần chú ý những vấn đề sau:- Phần gốc có thể là một câu hỏi hoặc là câu bỏ lửng, phần lựa chọn là một đoạn bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa.Trang 13- Phần lựa chọn nên có từ ba, nhưng thường từ bốn đến năm lựa chọn. Cố gắng biên soạn sao cho các câu nhiễu đều hấp dẫnnhư nhau, đều để gây nhầm là câu đúng đối với học sinh chưa hiểu kĩ hoặc học ít chưa nắm vững.- Những câu nhiễu khơng nhằm mục đích chính là gây nhiễu hay “gài bẫy” mà là để phân biệt học sinh giỏi với học sinhkém. - Tránh để cho câu hỏi có thể có hai câu chọn đều là đúng nhất.- Tránh sắp xếp câu chọn đúng nhất ở vị trí tương đối như nhau ở bất kì các câu hỏi.- Trong một số trường hợp có thể có thêm một phương án lựa chọn:• Khơng câu nào đúng. • Có hai câu chọn nằm trong một phương án đều là đúngnhất để học sinh còn suy nghĩ trước khi lựa chọn.¾ Câu ghép đôi hay xứng hợp Loại ghép đôi là loại ghép mỗi từ hay câu trả lời trong một cột vớimột từ hay câu xếp trong cột khác. Số câu hoặc từ trong cột thứ nhất có thể ít thua, bằng, hay nhiều hơn các câu hoặc từ trong cộtthứ hai. Các câu hỏi loại này mang nhiều tính chất của loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn.Khi biên soạn loại câu trắc nghiệm ghép đôi, cần chú ý:- Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một loại có liên quan với nhau, học sinh có thể dễ nhầm lẫn.- Thường cột câu hỏi và cột câu trả lời bằng nhau, nhưng cũng có thể cột câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn chohọc sinh. - Thứ tự các câu hỏi và câu trả lời khơng ăn khớp với nhau đểgây thêm khó khăn cho sự lựa chọn nếu học sinh nắm bài khơng kĩ.¾ Câu điền khuyết Loại câu điền khuyết là loại câu trắc nghiệm mà câu dẫn còn mộtvài chỗ trống, học sinh phải điền vào chỗ trống bằng những từ thích hợp, loại này chỉ kiểm tra được khả năng “nhớ” mà thôi.Khi biên soạn câu hỏi điền khuyết, cần chú ý:- Đảm bảo sao cho mỗi chỗ trống chỉ có thể điền một từ hoặc một cụm từ thích hợp.- Từ cần điền nên là từ có ý nghĩa nhất trong câu. - Các khoảng trống phải bằng nhau để cho học sinh khó đốn từđiền vào là dài hay ngắn.¾ Câu trả lời ngắnTrang 14Hình thức phổ biến là một câu hỏi yêu cầu học sinh phải trả lời ngắn gọn.¾ Một số loại câu trắc nghiệm khác Ngoài 5 loại câu trắc nghiệm trên, trong q trình dạy học, ngườigiáo viên còn sử dụng một số câu trắc nghiệm sau tuy nhiên ít sử dụng hơn so với 5 câu trắc nghiệm trên.- Bài viết ngắn gọn. - Câu hỏi bằng hình vẽ.2.1.4. Phương pháp trắc nghiệm được lựa chọn trong đề tài. Tại sao lựa chọn phương pháp này?Trong đề tài này chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan, mà cụ thể là chúng tôi sẽ nghiên cứu về phương pháptrắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với bốn phương án trả lời. Trước hết ta nói đến trắc nghiệm khách quan. Bài trắc nghiệm khách quanvì hệ thống cho điểm là khách quan. Thơng thường có nhiều câu trả lời được cung cấp cho mỗi câu hỏi của bài, nhưng chỉ có một câu là câu trả lờiđúng. Bài được chấm bằng cách đếm số lần mà người đã chọn câu trả lời đúng trong số các câu hỏi đem kiểm tra. Có thể coi kết quả chấm là nhưnhau không phụ thuộc vào người nào chấm bài đó. Thơng thường một bài trắc nghiệm khách quan gồm có nhiều câu hỏi hơn bài tự luận, và mỗi câuhỏi thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản. Nội dung bài trắc nghiệm khách quan cũng có phần chủ quan theo nghĩanó đại diện cho một sự phán xét của một người nào đó về bài thi, chỉ có chấm điểm là khách quan.Câu hỏi nhiều lựa chọn, đó là loại câu hỏi thông dụng. Câu trả lời cho từng câu hỏi của bài được chọn từ nhiều phương án lựa chọn, thường là bốnhoặc năm, hay nhiều phương án trả lời sẵn để cho thí sinh ra câu trả lời đúng nhất, hay hợp lý nhất. Ngoài các câu đúng, các câu trả lời khác trongphương án chọn phải có vẻ hợp lý đối với thí sinh. ¾ Phương pháp này được chọn do các nhà chuyên môn cũng như nhữnggiáo viên kinh nghiệm thường xem phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có những ưu điểm sau:- Có thể đo được những mức độ khả năng tư duy khác nhau. Với sự phối hợp của nhiều phương án trả lời để chọn mỗi câu hỏi, giáoviên có thể dùng loại trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra, đánh giá những mục tiêu giảng dạy và học tập khác nhau.- Độ tin cậy cao hơn, yếu tố đốn mò may rủi của học sinh giảm nhiều so với các loại trắc nghiệm khách quan khác khi số phươngán tăng lên. - Học sinh phải xét đoán và phân biệt kĩ càng khi trả lời câu hỏi.- Tính chất giá trị tốt hơn, người ta có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng nguyên lý, suy diễn, tổng quát hố,… rất tốt.Trang 15- Có thể phân tích được tính chất mỗi câu hỏi, chúng ta có thể xác định được câu hỏi nào quá khó, quá dễ, câu hỏi nào mơ hồ haykhông giá trị đối với mục tiêu cần kiểm tra. - Tính chất khách quan khi chấm.Ngồi những ưu điểm được nêu trên thì phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vẫn tồn tại những khuyết điểm sau:- Khó soạn câu hỏi. - Khơng đo được khả năng phán đốn tinh vi và khả năng giảiquyết vấn đề khéo léo một cách hiệu nghiệm bằng câu hỏi tự luận. - Thí sinh có thể tìm ra cách trả lời hay hơn, nên họ khơng thoảmãn hay cảm thấy khó chịu.Tóm lại, khi sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan ta thấy có nhiều ưu điểm, tuy nhiên bên cạnh đó lại tồn tại một số hạn chế nhượcđiểm đã nêu nhưng các hạn chế đó vẫn có thể khắc phục được. Ngoài ra, phương pháp trắc nghiệm khách quan còn là phương tiện kiểmtra, đánh giá đáng tin cậy hiện nay. Chính những lí do trên mà tôi chọn nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan trong đề tàinày, đặc biệt là phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với bốn phương án trả lời.2.2. Qui trình soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.2.1. Qui trình một bài trắc nghiệma Mục đích bài trắc nghiệm Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích như:- Thăm dò khả năng, năng lực riêng biệt của các học sinh. - Đánh giá mức độ kiến thức, kỹ năng thái độ học sinh đạtđược trong một phần xác định theo chương trình học tập. - Ngồi ra, ta cũng có thể soạn trắc nghiệm nhằm mục đíchchuẩn đốn, tìm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của học sinh để giúp ta quy hoạch việc giảng dạy cần thiết sao cho có hiệuquả hơn.Với loại trắc nghiệm này, các câu trắc nghiệm phải được soạn thảo làm sao để tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi loại sai lầm cóthể có về mơn học, nếu chưa học kĩ. Bên cạnh đó, ta cũng có thể dùng trắc nghiệm nhằm mục đích tập luyện, giúp cho học sinh hiểuthêm bài học và cũng có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm. Tóm lại, trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích, và ngườisoạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích của mình thì mới soạn thảo được bài trắc nghiệm giá trị. Vì chính mục đích này chi phối nộidung, hình thức bài trắc nghiệm mình dự định soạn thảo. Giáo viên bộ môn thường quan tâm đến loại trắc nghiệm đánh giátrình độ kiến thức, kỹ năng trong học tập, mức độ đạt được các mụcTrang 16tiêu dạy học. Có những quan niệm khác nhau trong việc phân biệt trình độ kiến thức.Theo TS. Nguyễn Phụng Hồng các câu hỏi trắc nghiệm có thể được viết để đo các mức trí lực sau:¾ Mức biếtBao gồm việc có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, nhớ lại các phương pháp – quá trình, nhớ lại trong dạng thức,một cấu trúc, một mơ hình mà học viên đã có lần gặp trong quá khứ ở lớp học, trong sách vở hoặc ngoài thực tế.™ Trong giáo dục, người ta còn phân biệt ra ba loại:- Biết các điều đặc biệt. - Biết các phương cách và phương tiện để đối phó vớicác vấn đề đặc biệt. - Biết các điều tổng quát và trừu tượng trong một lĩnhvực.¾ Mức hiểu Học sinh biết được giáo viên đang nói gì khi giảng bài hay mộtbài viết có ý nghĩa gì. Ở mức trí lực này, khơng những học sinh có thể nhớ lại và phát biểu lại ngun vẹn vấn đề đã học mà còncó thể thay đổi vấn đề đã học sang một dạng khác tương đương nhưng có ý nghĩa hơn đối với mình.™ Trong giáo dục học, người ta còn phân biệt ra ba loại:- Khả năng diễn dịch: học viên có thể diễn đạt lại những điều đã học bằng lời lẽ riêng của mình nhưng vẫn bảotồn được ý nghĩa ban đầu. - Khả năng giải thích: học viên có thể giải thích hay tómtắt vấn đề đã học theo cách nhìn mới. - Khả năng ngoại suy: học viên có thể suy đốn kếtquả, chiều hướng có thể có ngồi phạm vi đã cho.¾ Mức áp dụng Học viên ứng dụng những điều trừu tượng đã học vào cáctrường hợp đặc biệt, cụ thể. ¾ Mức phân tíchHọc viên phân tích những điều đã học thành nhiều phần, nhiều yếu tố, tìm mối liên hệ giữa chúng.¾ Mức tổng hợp Học viên sắp xếp, tổng hợp những điều riêng rẻ thành một cấutrúc, một dạng thức nhằm gắn các phần ấy với nhau. ¾ Mức thẩm địnhTrang 17Học viên có thể phán đốn giá trị của các tài liệu, các phương pháp đối với những mục đích nhất định của tiêu chí đề ra.Trong q trình thực hiện nghiên cứu về phương pháp trắc nghiệm khách quan, do bản thân tơi có trình độ hạn chế và thờigian nghiên cứu cũng có giới hạn nên tơi chỉ thực hiện nghiên cứu những câu hỏi để đo các mức trí lực về hiểu, biết và vậndụng. b Phân tích nội dung mơn học• Tìm ra những ý tưởng chính yếu của mơn học ấy. • Tìm ra những khái niệm quan trọng nội dung mơn học để đemra khảo sát trong các câu. • Phân loại thơng tin được trình bày trong mơn học haychương:- Thơng tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh hoạ. - Những khái niệm luận quan trọng của môn học. Lựachọn những điều gì học sinh cần phải nhớ.• Lựa chọn một số thơng tin và ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả năng ứng dụng điều gì đã biết để giải quyết vấn đề trongnhững tình huống mới.Thực chất của việc phân tích là xác định những ý tưởng chính yếu của mơn học.Kế đó xác định nhóm các khái niệm, định nghĩa, từ khố, ý tưởng của thơng tin ấy và mối liên hệ giữa chúng.Tiếp theo là phân loại thông tin thành hai nhóm: những thơng tin giải thích và những thông tin khái quát quan trọng của môn học.Việc này nhằm giúp người soạn nhắm đến việc kiểm tra những điều mà thí sinh cần phải nhớ chính xác, những gì có thể suy luận đượcđể nhận ra. Cuối cùng là lựa chọn một số thơng tin đòi hỏi học sinh phải vậndụng những điều đã biết để giải quyết trong tình huống mới. c Thiết lập dàn bàiSau khi nắm vững mục đích và nội dung bài trắc nghiệm khách quan qua các phân tích trên, người soạn thảo thiết lập một dàn bài.• Phương pháp thơng dụng là lập bảng qui định hai chiều, với chiều ngang biểu thị nội dung và chiều dọc biểu thị cho cácmục tiêu mà bài muốn khảo sát. • Một mẫu dàn bài:Nội dung Mục tiêuMục 1Mục 2Mục 3Mục 4Tổng cộngTrang 18Nhận biết Hiểu, áp dụngVận dụng …….• Tuỳ thuộc vào thời gian có thể dành cho nó. Nhiều bài gói gọn trong khoảng thời gian một tiết học 50 phút.• Số câu hỏi tiêu biểu cho tồn kiến thức mà ta đòi hỏi học sinh phải có.• Ta cần giả định rằng những học sinh làm chậm cũng có thể trả lời một câu nhiều lựa chọn trong một khoảng thời gian nào đótuỳ thuộc độ phức tạp câu hỏi.• u cầu về chính xác của điểm số, nghĩa là làm sao cho mẫu nghiên cứu mang tính chất đại diện cho quần thể.2.2.2. Viết các câu hỏi trắc nghiệm khách quan Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời, cần tuân theo cácqui tắc sau:- Phần chính hay câu dẫn phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề. Các câu trả lời để chọn là những câu khả dĩ thích hợp với vấn đề đã nêu.Nên tránh dùng những câu có vẻ như câu hỏi loại “đúng sai”, không liên hệ với nhau được sắp chung một chỗ.- Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi nên mang trọn ý nghĩa, phần câu trả lời để chọn nên ngắn gọn.- Nên có nhiều phương án trả lời. Phải chắc chắn chỉ có một câu trả lời đúng.- Các câu hỏi để lựa chọn có vẻ hợp lý, khơng nên q ngây ngơ. - Khơng nên có câu trả lời khơng có ý nghĩa thực tế.- Câu trả lời nên có dạng đồng nhất với nhau, độ dài giữa các câu trả lời nên gần bằng nhau.- Các câu hỏi nhằm đo sự hiểu biết suy luận, hay khả năng áp dụng các nguyên lý vào những trường hợp mới nên được trình bày dướihình thức mới khác sách giáo khoa . - Câu trả lời đúng hay hợp lý nhất phải đặt ở những vị trí khác nhaumột số lần tương đương.2.2.3. Cách trình bày và chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọna. Cách trình bàyTrang 19Phương pháp thông dụng hơn cả, là in bài thành nhiều bản tương ứng với số người dự thi. Trong phương pháp này cũng có 2 cách trảlời khác nhau:- Bài có dành phần trả lời cho học sinh ngay trên đó. - Bài học sinh trả lời bằng phiếu riêng. Để tránh sự thông đồnggian lận của học sinh, ta phải in thành những bộ bài với những câu hỏi giống nhau nhưng thứ tự các câu hỏi ấy bị đảo lộn.Hoặc trong cùng câu nhưng thứ tự các câu trả lời bị đảo lộn.Phương pháp này có các nhược điểm: - Khó ngăn ngừa được sự thất thoát đề thi.- Kỹ thuật in ấn phải thận trọng, rõ ràng. ¾ Các phương tiện hỗ trợ cho việc soạn ra một bài trắc nghiệm:- Soạn thảo mẫu đề. - Soạn thảo đề trên winword.- Soạn thảo đề trên phần mềm: phần mềm Emp-test, phần mềm Test-Pro, phần mềm Mcmix, phần mềm trắc nghiệm AGU…..b. Chuẩn bị cho học sinh Học sinh được huấn luyện cách thi, nhất là trong trường hợp thi lầnđầu tiên. Điều này rất quan trọng vì mục đích của ta là khảo sát thành quả học tập của chúng chứ không phải cố ý đánh lừa chochúng sai bằng những hình thức đặt câu hỏi phức tạp. Sau đây là những lời nhắc nhở trước khi học sinh làm bài:- Đọc kĩ càng lời chỉ dẫn làm bài. - Học sinh phải được biết về cách tính điểm.- Cách đánh dấu các câu lựa chọn một cách rõ ràng. - Học sinh cần bình tĩnh làm bài.- Khuyến khích học sinh trả lời tất cả các câu hỏi, dù khơng chắc chắn hồn tồn.- Đảm bảo nghiêm túc thời gian làm bài. - Xếp chỗ ngồi rộng rãi, tránh được nạn xem bài nhau.- Phân phát đề thi đảo câu hỏi hoặc câu trả lời xen kẽ. - Triệt để cấm học sinh đem tài liệu vào phòng thi.- Sử dụng bảng đục lỗ. - Máy chấm bài thi.- Bằng máy vi tính.Trang 20 III. Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm kết quả