On tập văn học trung đại Việt Nam lớp 10

Bạn đang quan tâm đến Chuyên Đề Văn Học Trung Đại Việt Nam Lop 10, Tổng Kết Phần Văn Học phải không? Nào hãy cùng Truongxaydunghcm.edu.vn đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt NamCác đặc điểm cơ bản của văn học trung đại Việt Nam

Dàn ý chi tiết KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX theo kiểu văn thuyết minh. Đề bài năm trong chương trình ngữ văn lớp 10.

Đang xem: Văn học trung đại việt nam lop 10

On tập văn học trung đại Việt Nam lớp 10

Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam

– Về lịch sử xã hội:

+ Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước. Do đó nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại xâm là quan trọng.

+ Đây là giai đoạn có nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng.

– Về văn học:

+ Đây là giai đoạn khôi phục và xây dựng nền văn hiến dân tộc, trong đó có văn học. .

+ Đây là giai đoạn đặt nền móng có tính chất định hướng cho văn học trung đại nói riêng, cho văn học Việt Nam nói chung.

+ Nội dung chủ yếu của văn học thế kỉ X — XIV là khẳng định và ngợi ca dân tộc.

+ Đến thế kỉ XIII, chữ Nôm định hình đầy đủ và được dùng để sáng tác văn học.

+ Ông cha ta đã Việt hóa thành công thể thơ Đường luật của Trung Hoa.

– Về lịch sử – xã hội:

+ Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh; nhà Lê lấy Nho giáo làm quốc giáo.

+ Triều Lê tồn tại tròn 100 năm (1427 — 1527) thịnh trị. Sau đó là nội chiến Lê – Mạc (từ 1533 đến 1593) và tiếp theo là nội chiến Đàng Trong Đàng Ngoài.

– Về văn học:

+ Xuất hiện các tác giả lớn: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ…

+ Sự phát triển của thơ ca quốc âm.

+ Ba thể thơ dân tộc ra đời trong giai đoạn này: thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ hát nói.

+ Về văn xuôi thì văn chính luận, văn tự sự phát triển mạnh.

+ Ngoài nội dung yêu nước với các sắc thái khác nhau, văn học giai đoạn này đã chú ý đến số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ và bắt đầu phê phán những biểu hiện phi Nho giáo.

– Về lịch sử – xã hội:

+ Chế độ xã hội khủng hoảng dẫn đến các triều đại liên tiếp thay nhau sụp đổ. `

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp nơi.

+ Ý thức về cá nhân phát triển.

Xem thêm: Tải Giáo Án Dạy Thêm Toán 7 Học Kì 2 Toán 7, Giáo Án Dạy Thêm Toán 7 Học Kì 2

– Về văn học:

+ Trào lưu đòi giải phóng tình cảm cá nhân, tự do yêu đương… hình thành. Nội dung văn học phong phú và đa dạng.

+ Ngôn ngữ văn học trưởng thành vượt bậc, đặc biệt là ngôn ngữ dân tộc.

+ Các loại hình văn học nở rộ và đều đạt đỉnh cao.

—> Đây là thời kì phát triển rực rỡ nhất, đánh dấu bước trưởng thành toàn điện của văn học trung đại Việt Nam.

– Về lịch sử – xã hội: 

+ Chế độ phong kiến Việt Nam suy tàn. 

+ Pháp xâm lược, một chế độ xã hội nửa phong kiến nửa thực dân bước

đầu hình thành ở Nam Bộ và lan ra Bắc Bộ. ‘

– Về văn học:

+ Văn chương yêu nước phát triển. Ngoài thơ ca, văn chính luận, đặc biệt là loại văn điều trần cũng rất phát triển.

+ Do hạn chế về mặt văn tự và phương thức phản ánh, văn học trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm rơi vào bế tắc. :

+ Chữ quốc ngữ với văn xuôi quốc ngữ bắt đầu xuất hiện ở Nam Bộ.

– Tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng và tư tưởng nhân văn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các sáng tác.

+ Tư tưởng trung quân và lòng thương xót trăm họ.

+ Trách nhiệm của người dân trước tình cảnh đất nước.

– Tư tưởng nhân đạo trong văn học thể hiện ở sự quan tâm tới số phận con người. :

— Sự gắn bó với đất nước và số phận con người làm cho văn học Việt Nam vừa giàu chất hùng tráng, vừa thấm đượm giọng điệu cảm thương.

– Các sáng tác văn xuôi chữ Hán đầu tiên sưu tầm, ghi chép, viết lạ truyền thuyết dân gian của người Việt.

– Các sáng tác thơ tiếp thu các thể thơ như lục bát, song thất lục bát từ dân ca. Các thể loại truyện Nôm, ngâm khúc vừa tiếp thu tư tưởng từ cội dân gian, vừa phát huy kinh nghiệm nghệ thuật của ca dao, tục ngữ.

+ Tiếp thu một cách có chọn lọc chữ viết, hệ thống thể loại văn học Trung Hoa…

+ Tiếp thu theo tinh thần dân tộc, không rập khuôn, cố gắng Việt hóa hoặc biến đổi cho phù hợp với tư duy thẩm mĩ của người Việt.

– Văn học Việt Nam nằm trong khuôn khổ thi pháp văn học trung đại nói chung.

Xem thêm: Đề Kiểm Tra Hóa 10 Chương Oxi Lưu Huỳnh Violet, Kt 1 Tiết Chương Oxi

– Văn học trung đại Việt Nam thường xuyên tự đổi mới về nội dung bằng cách bám sát cuộc sống luôn biến đổi của người Việt, của dân tộc Việt để phản ánh. Quy mô và hình thức phản ánh cũng có sự thay đổi tương ứng.

Vậy là đến đây bài viết về Chuyên Đề Văn Học Trung Đại Việt Nam Lop 10, Tổng Kết Phần Văn Học đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Truongxaydunghcm.edu.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 (Cực Ngắn)
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2

On tập văn học trung đại Việt Nam lớp 10
On tập văn học trung đại Việt Nam lớp 10
On tập văn học trung đại Việt Nam lớp 10

Ôn tập văn học trung đại Việt Nam –

Nắm lại một cách hệ thống những kiến thức Cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11, có năng lực đọc hiếu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giá, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn họC.Ở lớp 10, anh (chị) đã được học bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, học một số tác giả, tác phẩm văn học trong các giai đoạn từ thế kỉ Xđến nửa đầu thế kỉ XIX. Đến lớp 11, anh (chị) tiếp tục học các tác phẩm, tác giả giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và văn học nửa cuối thế kỉ XIX.Để nắm được những vấn đề cơ bản nhất của lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, anh (chị) cần trả lời những câu hỏi sau:1. Những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX? So với các giai đoạn trước, nội dung yêu nước trong văn học giai đoạn này có biểu hiện gì mới ?Phân tích những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích:- Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)- Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều của Nguyễn Trường Tộ)– Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)- Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)- Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)2. Theo anh (chị), vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa ? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này. Anh (chị) hãy cho biết: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì? Hãy lựa chọn trong các vấn đề sau:76- Đề cao truyền thống đạo lí.- Khẳng định quyền sống con người.- Khắng định con người cá nhân.Qua tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du), trích đoạn Chinh phụ ngâm (bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm (?)), thơ Hồ Xuân Hương, trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), các bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Thương vợ (Trần Tế Xương), Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), hãy làm sáng tỏ vấn đề mà anh (chị) cho là cơ bản nhất.3. Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích. Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác).4. Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ? Tại sao có thể nói, với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ?| – P}[[]M[:PHAP 1. Học sinh có thể vận dụng những hình thức ôn tập sau: – Làm bài tập tại lớp. – Lập bảng tổng kết về tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trong chương trình lớp 11 theo mẫu sau:STT || Tên tác giả | Tên tác phẩm | Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật– Thuyết trình. – Thảo luận ở lớp (có thể theo từng nhóm). – Viết báo. ——། ། VåI 1 са у âu tìm hiểu những tác phẩm, trích đoạn cụ thể. Văn học trung đại có những đặc điểm riêng về tư duy nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, bút pháp nghệ thuật, thể loại văn học. a) Tư duy nghệ thuật: thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức.2. Một trong những phương pháp học văn học trung đại Việt Nam là phải nắm —— a .’. ܢܝ Lܠܝ ܥ — Lܬܫ ܥ a A — A.A. a.Anh (chị) cần đọc phần Tiểu dẫn để nắm vững tác phẩm thuộc thể loại văn học nào. Những đặc trưng cơ bản của thể loại văn học đó là gì? – Hãy nêu một số tác phẩm văn học trung đại mà tên thể loại gắn liền với tên tác phẩm. – Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ Đường luật ? Tính chất đối được thể hiên như thế nà g bài thơ thất ngôn bát cú ?Tác dụng của nghệ thuật đối trong thơ Đường luật? Hãy phân tích một số dẫn chứng để minh hoạ.– Nêu những đặc điểm của thể loại văn tế. Đặc điểm đó được thể hiện như thế nào ở Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)?l – – – – – | la thể hát nói Đăc điểm đó đững đặ ”ܨ- như thế nào ở Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) ? TRẢ BAĩ L\M VAN SÔ 2. KÊT QUẢ CẢN ĐATNắm chắc hơn tri thức và kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý và thao tác lập luận phân tích. ܢܠTham khảo hướng dẫn ở bài Trả bài làm văn số 1; cần đặc biệt lưu ý việc phân tích đề, lập dàn ý và vận dụng thao tác lập luận phân tích.78