So sánh giữa gdp và gnp năm 2024

Chỉ số GNP và GDP là 2 trong những chỉ số quan trọng được nhiều người quan tâm khi nghiên cứu kinh tế vĩ mô. Trên thực tế, có rất nhiều người nhầm lẫn 2 khái niệm này. Vậy nên bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giải thích rõ hơn vấn đề “So sánh GDP và GNP của Việt Nam”.

So sánh GDP và GNP của Việt Nam

GDP và GNP là 2 chỉ số kinh tế quan trọng được sử dụng để đánh giá quy mô và sức mạnh của nền kinh tế của một quốc gia. GDP là tổng sản phẩm quốc nội, được tính bằng tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong lãnh thổ của một quốc gia.

Khái niệm

GDP là tổng sản phẩm quốc nội, được tính bằng tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. GNP là tổng sản phẩm quốc dân, được tính bằng tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi người dân của một quốc gia, bất kể họ được sinh sống ở đâu. Điểm khác biệt của GDP và GNP: Về cơ bản, GDP và GNP có cùng ý nghĩa nhưng có một số điểm khác quan trọng cần lưu ý:

  • GDP tính theo lãnh thổ, trong khi GNP tính theo quốc tịch. Điều này có nghĩa là GDP của Việt Nam sẽ bao gồm giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại Việt Nam, bất kể người sản xuất là người Việt Nam hay người nước ngoài. Ngược lại, GNP của Việt Nam sẽ được bao gồm giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi người Việt Nam, bất kể họ sinh sống ở đâu.
  • GDP không bao gồm thu nhập từ hoạt động đầu tư nước ngoài, trong khi GNP bao gồm. Ví dụ, nếu một công ty Mỹ đầu tư xây dựng một nhà máy tại Việt Nam, thì thu nhập của công ty Mỹ từ nhà máy này sẽ được tính vào GDP của Mỹ, nhưng sẽ không được tính vào GDP của Việt Nam. Ngược lại, thu nhập của người lao động Việt Nam làm việc tại nhà máy này sẽ được tính vào GNP của Việt Nam.

Dựa trên những điểm khác biệt này, có thể thấy rằng GNP của một quốc gia sẽ thường lớn hơn GDP của quốc gia đó. Điều này là do GNP bao gồm từ hoạt động đầu tư nước ngoài, vốn thường chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển. Về quy mô, GDP và GNP của Việt Nam đều có xu hướng tăng trưởng đều đặn trong những năm gần đây. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, GDP của Việt Nam năm 2022 đạt 352,7 tỷ USD, tăng 7,72% so với năm 2021. GNP của Việt Nam năm 2022 đạt 368,2 tỷ USD, tăng 8,26 % so với năm 2021. Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, dự kiến GDP và GNP của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới. Điều này sẽ giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong nền kinh tế thế giới.

1, Khái niệm và so sánh GDP và GNP. Cho ví dụ về GDP và GNP  GDP (tổng sản phẩm quốc nội): là tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong 1 thời kì (thường là 1 năm)  GNP: là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa – dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất ra trong thời kì nhất định (thường là 1 năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình  Mối quan hệ giữa GDP và GNP GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài (NFA) NFA = Thu nhập người nước ngoài gửi đi – Thu nhập người dân quốc gia đó gửi về  So sánh GDP và GNP

  • Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng thu nhập kiếm được trong nước. Nó bao gồm cả thu nhập mà người nước ngoài kiếm được trong nước, nhưng không bao gồm thu nhập mà người dân nước đó kiếm được ở nước ngoài.
  • Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng thu nhập mà người dân một nước (nghĩa là công dân của một nước) kiếm được. Nó bao gồm cả thu nhập mà người dân một nước kiếm được ở nước ngoài, nhưng không bao gồm thu nhập người nước ngoài kiếm được ở trong nước  Ví dụ Giả sử một công dân Việt Nam sang Mỹ lao động trong một thời gian. Thu nhập anh ta kiếm được ở Mỹ là bộ phận GDP của Mỹ vì khoản thu nhập này kiếm được ở nước Mỹ. Nhưng khoản thu nhập này không phải là bộ phận GNP của Mỹ mà là bộ phận GNP của Việt Nam, vì người công dân không mang quốc tịch Mỹ. Tương tự, nếu công dân Mỹ làm việc ở Việt Nam, thu nhập của anh ta là bộ phận GNP của Mỹ, nhưng không phải là bộ phận GDP của Mỹ mà là bộ phận GDP của Việt Nam.

2, Các phương pháp tính GDP (chi tiêu, chi phí và giá trị gia tăng)

a,Phương pháp chi phí

GDP = W + i + R + Π + De + Ti

Hay nói một cách khác:

GDP = thu nhập từ lao động (W) + thu nhập từ vốn (∏, R, i) + Khấu hao (De) + Thuế gián thu (T i)

b,Phương pháp chi tiêu

Công thức tính GDP theo phương pháp chi tiêu như sau:

GDP = C + I + G + X – M

Có hai khái niệm mới ở đây, đó là giá trị xuất khẩu (X) và giá trị nhập khẩu (IM) của một quốc gia. Chênh lệch giữa chúng gọi là xuất khẩu ròng (NX) tức là:

NX = X – IM

Từ đây, công thức tính GDP được viết lại thành:

GDP = C + I + G + NX

c,Phương pháp giá trị gia tăng

GDP sẽ bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Giá trị gia tăng = Giá trị đầu ra – Chi phí đầu vào.

3, Theo phương pháp chi tiêu GDP được tính bằng cách lấy chi tiêu của Chính phủ cộng với tiền lương, đúng hay sai?

7, Khái niệm, sự di chuyển AD và các nhân tố làm dịch chuyển đường AD  AD là tổng khối lượng hàng hóa – dịch vụ cuối cùng mà các tác nhân trong nền kinh tế có nhu cầu sử dụng và có khả năng thanh toán tương ứng với mỗi mức giá mức thu nhập và các biến cố kinh tế vĩ mô  Hàm tổng cầu + Nền kinh tế giản đơn AD = C +I + Nền kinh tế đóng AD = C + I + G + Nền kinh tế mở AD = C + I + G + NX  Sự di chuyển AD - Di chuyển: Dùng để chỉ hiện tượng trượt dọc trên một đường nhất định.

  • Sự di chuyển dọc đường AD là do P thay đổi (các yếu tố khác không đổi).

 Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD

  • Biến chính sách kinh tế như: Thuế, Chi tiêu của CP, CS tiền tệ ..ác động làm tăng C, I, G, NX thì đường AD dịch sang phải và ngược lại.
  • IM tăng thì AD giảm, AD dịch trái

8, Khái niệm, sự di chuyển AS và các nhân tố làm dịch chuyển đường AS

  • Lạm phát là sự giảm sức mua của đồng nội tệ
  • Đo lường lạm phát  Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn
  • Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch, điều này được minh họa bằng đường cong Phillips trong kinh tế học.
  • Đường Phillips ngắn hạn (SP) Trong ngắn hạn, giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp thường có mối quan hệ nghịch biến; nghĩa là khi tổng cầu tăng lên thì sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá chung tăng lên và ngược lại; được mô tả bằng đường Phillips ngắn hạn (SP). Tăng lương sẽ làm thu hút thêm lao động. Lúc này, nguồn cung lao động trở nên dồi dào, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm.

10, Khái niệm cầu tiền, mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu  Khái niệm cầu tiền:

 Thị trường tiền tệ

  • Thị trường tiền tệ – Money market là thị trường vốn ngắn hạn ( dưới 1 năm) diễn ra các hoạt động cung cầu về vốn ngắn hạn như vay vốn ngân hàng, mua bán chứng khoán, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu kho bạc. Vốn ngắn hạn gồm có các loại giấy tờ có giá ngắn hạn, có kỳ hạn, rủi ro thấp và tính thanh khoản caoị trường tiền tệ không có quy định cụ thể và không chịu sự giám sát của bất kỳ cơ quan, tổ chức nào.
  • Đặc điểm
  • Thị trường tiền tệ mang tính toàn cầu hóa, giao dịch quy mô quốc tế thông qua mạng internet là chủ yếu.
  • Thị trường này tồn tại trong các phòng giao dịch tiền tệ, trong các ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại trên toàn thế giới.
  • Thị trường là nơi trung gian giữa người vay và bên cho vay là các ngân hàng thương mại.
  • Thị trường tiền tệ chủ yếu thực hiện giao dịch mua bán những công cụ tài chính có thời gian đáo hạn trong vòng 1 năm, luân chuyển vốn ngắn hạn
  • Các công cụ của thị trường tiền tệ có tính thanh khoản cao, mang lại lợi tức, lãi suất, lợi nhuận cho nhà đầu tư.
  • Nghiệp vụ cơ bản của thị trường tiền tệ là quyền chọn kỳ hạn, đáo hạn, hoán đổi...  Thị trường trái phiếu - Là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán trái phiếu giữa các nhà đầu tư, tổ chức phát hành hoặc trung gian môi giới. - Đặc điểm + Trái phiếu có kỳ hạn: Mỗi trái phiếu phát hành đều quy định kỳ hạn cụ thể. Trái phiếu có thể là ngắn hạn (1-5 năm), trung hạn (5-12 năm) và dài hạn (12-30 năm). Việc thanh toán lãi sẽ khác nhau tùy loại trái phiếu có thể chia thành 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng. Tại thời điểm đáo hạn, công ty phát hành sẽ hoàn trả toàn bộ số tiền mà nhà đầu tư đã bỏ ra để sở hữu trái phiếu, kèm theo đó là khoản tiền lãi tính theo lãi suất xác định. + Trái phiếu có mệnh giá niêm yết là 100 VNĐ và bội số của 100. VNĐ nếu phát hành tại thị trường Việt Nam. Giá trái phiếu tỷ lệ nghịch với lãi sự thay đổi lãi suất trên thị trường. Trái chủ nhận được lợi tức cố định đối với các trái phiếu đã quy định trước mức lãi suất áp dụng trên trái phiếu. + Trái chủ được ưu tiên thanh toán tài sản thanh lý nếu tổ chức phát hành bị phá sản. Tuy nhiên trái chủ không có quyền biểu quyết, tác động đến quyết định của công ty.

11, Nêu khái niệm về cung tiền, cơ sở tiền tệ và các yếu tố ảnh hưởng đến cung tiền  Cung tiền:

  • Nghiệp vụ thị trường mở liên quan đến việc mua và bán chứng khoán của ngân hàng trung ương. Giao dịch chứng khoán của ngân hàng trung ương làm thay đổi cơ sở tiền: Việc mua làm tăng cơ sở tiền, và việc bán làm giảm cơ sở tiền.
  • Trái lại, giao dịch giữa các tổ chức tài chính, các hãng kinh doanh, hoặc cá nhân đơn thuần chỉ tái phân phối lượng cơ sở tiền sẵn có trong nền kinh tế mà không làm thay đổi tổng cơ sở tiền.
  • Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
  • Tỉ lệ dự trữ bắt buộc là tỉ lệ dự trữ tối thiểu mà các ngân hàng thương mại phải duy trì theo qui định của ngân hàng trung ương. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng đến lượng tiền mà hệ thống ngân hàng có thể tạo ra từ mỗi đồng dự trữ.
  • Sự gia tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc hàm ý các ngân hàng phải dự trữ nhiều hơn, do đó cho vay ít hơn từ mỗi đồng mà nó nhận được dưới dạng tiền gửi. Kết quả là, nó làm tăng tỉ lệ dự trữ, làm giảm số nhân tiền và làm giảm cung tiền. Ngược lại, biện pháp cắt giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng số nhân tiền và cung tiền.
  • Ví dụ, khi ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, một số ngân hàng nhận thấy họ bị thiếu hụt dự trữ, mặc dù họ không thấy có sự biến động nào trong tiền gửi. Trong trường hợp như vậy, họ phải từ chối cho vay cho đến khi tạo ra được đủ mức dự trữ theo qui định mới.
  • Lãi suất chiết khấu
  • Lãi suất mà ngân hàng trung ương áp dụng khi cho các ngân hàng thương mại vay tiền
  • Khi không đủ dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại phải vay tiền của ngân hàng trung ương. Tình huống này có thể xảy ra bởi vì ngân hàng đã cho vay quá nhiều hoặc bởi vì có quá nhiều các khoản tiền được rút ra.
  • Khi ngân hàng trung ương cho một ngân hàng vay tiền, hệ thống ngân hàng sẽ có nhiều dự trữ hơn và họ có thể tạo ra nhiều tiền hơn.

14, Hãy trình bày khái niệm về lạm phát, nguyên nhân của lạm phát

 Khái niệm : Lạm phát là hiện tượng gia tăng liên tục mức giá chung, là sự giảm sức mua của đồng nội tệ

 Nguyên nhân của lạm phát - Lạm phát do cầu kéo: lạm phát xảy ra do tổng cầu thực tế tăng, sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm năng

  • Lạm phát do chi phí đẩy (CPSX): lạm phát xảy ra do tổng cung ngắn hạn giảm, sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng
  • Lạm phát do cơ cấu
  • Lạm phát do cầu thay đổi
  • Lạm phát do xuất/ nhập khẩu

15, Hãy trình bày khái niệm về thất nghiệp và nguyên nhân của thất nghiệp Khái niệm thất nghiệp : là tình trạng tồn tại những người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không tìm được việc làm Nguyên nhân của thất nghiệp:  Thất nghiệp tự nhiên

  • Thất nghiệp tạm thời
  • Thất nghiệp chu kỳ có thể đo lường bằng số người có thể có việc làm khi sản lượng ở mức tiềm năng trừ đi số người đang có việc làm trong nền kinh tế.
  • Khi thất nghiệp chu kỳ = 0, toàn bộ thất nghiệp hiện tại đều là thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu hay thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển, và tỉ lệ thất nghiệp lúc này chính là thất nghiệp tự nhiên.

16, Hãy nêu khái niệm và kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế  Khái niệm CCTTQT: - CCTTQT là một bản ghi chép có hệ thống tất cả các luồng buôn bán HH&DV, các luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa công dân và chính phủ của một nước với công dân và chính phủ của nước khác trong một thời kỳ nhất định - CCTTQTđược ghi chép theo nguyên tắc hạch toán bao gồm bên có và bên nợ - Các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước được ghi là : Khoản mục Có ( mang dấu +) - Các giao dịch thanh toán ngoại tệ cho nước ngoài được ghi là: Khoản mục Nợ ( mang dấu -)  Kết cấu CCTTQT a) TK vãng lai: gồm + CCTM : phản ánh xuất, nhập khẩu HH&DV + Luồng thu nhập tài sản ròng (Chênh lệch lãi suất, cổ tức, lợi nhuận) + Các khoản viện trợ nước ngoài b) TK vốn: + Những khoản đầu tư mua tài sản của công dân trong nước với nước ngoài và ngược lại + Các giao dịch khác về tài sản tài chính

  1. CCTT: là tổng hợp CCTK vãng lai và TK vốn d) TK tài trợ chính thức:Phản ánh các giao dịch về dự trữ quốc tế do NHTW của một nước giữ

17, Hãy nêu khái niệm về cầu USD và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu USD  Khái niệm về cầu USD: Là khối lượng tiền ngoại tệ mà những người tham gia TTNH muốn và có khả năng mua (chuyển đổi từ nội tệ sang ngoại tệ, ví dụ: chuyển từ VND sang USD) tương ứng với mỗi mức tỷ giá của ngoại tệ trên TTNH (các yếu tố khác không đổi).  Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu USD

P (Price) là mức giá bình quân. GNP là tổng thu nhập quốc dân danh nghĩa. Q (Quantity) là sản lượng hàng hóa, dịch vụ. M (Monetary) là khối lượng tiền tệ. V (Velocity) là tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ. M = GNP / V

18, Hãy nêu khái niệm về cung USD và các yếu tố ảnh hưởng đến cung USD  Khái niệm về cung USD: Là khối lượng tiền ngoại tệ mà những người tham gia TTNH muốn và có khả năng bán (chuyển đổi ngoại tệ thành nội tệ, ví dụ: chuyển đổi từ USD sang VND) tương ứng với mỗi mức tỷ giá của ngoại tệ trên TTNH (các yếu tố khác không đổi).  Các yếu tố ảnh hưởng đến cung USD - Tiền trung ương hay tiền cơ bản: ảnh hưởng tỉ lệ thuận với mức cung tiền tệ - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: ảnh hưởng tỉ lệ nghịch với mức cung tiền