So sánh luật bảo vệ môi trường 2005 và 2023

Như vậy, phát triển bền vững không chỉ đơn thuần là sự phát triển được duy trì một cách liên tục mà ở đây là sự nỗ lực liên tục nhằm đạt được trạng thái bền vững trên mọi lĩnh vực. Phát triển bền vững là một quá trình duy trì sự cân bằng cơ học của đòi hỏi con người với tính công bằng, sự phồn vinh, chất lượng cuộc sống và tính bền vững của môi trường tự nhiên.

Bàn về pháp luật về đánh giá tác động môi trường (ĐTM), ThS. Phạm Thanh Tuấn (Cục Thẩm định đánh giá tác động môi trường, Bộ TN&MT) cho biết vai trò và việc thực hiện ĐTM trong phát triển bền vững ở Việt Nam còn nhiều bất cập. Pháp luật về ĐTM chưa quy định thật sự rõ ràng về việc phê duyệt báo cáo ĐTM dẫn đến các nội dung được phê duyệt quá rộng so với thưc tế (ví dụ: các nội dung về số liệu đo đạc, phân tích các thông số môi trường khu vực thực hiện dự án,…). Do vậy, trong thời gian tới, khi sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, việc phê duyệt báo cáo ĐTM phải cụ thể hóa các nội dung được phê duyệt. Ngoài ra, ĐTM phải được thực hiện trước khi quyết định địa điểm đầu tư dự án, cũng như cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án. Báo cáo ĐTM được phê duyệt phải trở thành một trong các điều kiện của việc cấp giấy chứng nhận đầu tư.

Vấn đề quản lý môi trường theo lưu vực sông và phát triển bền vững cũng được các nhà khoa học quan tâm và thảo luận. Về bản chất, các lưu vực sông cung cấp các nguồn tài nguyên quý giá cho sản xuất và sinh hoạt, bảo vệ sự sống của con người và hệ sinh thái, là môi trường tiếp nhận, chuyển tải và tự làm sạch các chất thải và là nơi tập hợp nhiều loại hàng hóa tự nhiên có giá trị về mặt kinh tế. Tuy nhiên, công tác quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông đang đứng trước nhiều thách thức và mâu thuẫn, đó là: giữa yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững với lợi ích tăng trưởng kích tế trước mắt của các địa phương; giữa năng lực quản lý môi trường còn nhiều bất cập với những đòi hỏi của thực tiễn đang ngày càng bức thiết; giữa cơ sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường còn lạc hậu với khối lượng nước thải xả vào môi trường nước ngày càng gia tăng,…

Để ngăn chặn có hiệu quả ô nhiễm môi trường nước ở các hệ thống sông, ThS. Nguyễn Hoài Đức (Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất thải và cải thiện môi trường, Bộ TN&MT) đề xuất một số biện pháp cần được thực hiện quyết liệt, đó là: - Cập nhật thống kê, quản lý và kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải trên lưu vực sông; - Khẩn trương xây dựng và tiến hành thực hiện các dự án, chương trình khắc phụ ô nhiễm môi trường lưu vực sông; - Tăng cường mạnh mẽ việc thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh các cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm Luật Bảo vệ môi trường; - Quốc hội và HĐND các cấp tăng cường giám sát việc thực hiện pháp luật bảo vệ môi trường và pháp luật về tài nguyên nước trên các lưu vực sông, đặc biệt là các vùng “nóng”; - Xây dựng cơ chế tài chính đặc thù cho công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông.

Ngoài ra, các nhà quản lý và nhà khoa học đã lắng nghe và trao đổi về yêu cầu phát triển bền vững đi liền với các vấn đề: pháp luật về đa dạng sinh học, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường, kiểm soát ô nhiễm làng nghề và pháp luật bảo vệ môi trường biển.

Từ ngày 01/01/2022 thì Luật BVMT 2020 chính thức có hiệu lực thi hành với nhiều điểm mới hơn. Vậy điểm khác biệt nào giữa Luật BVMT 2014 và Luật BVMT 2020 sẽ ảnh hưởng đến các dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Hãy cùng Công ty môi trường Hợp Nhất tìm hiểu ngay bài viết hôm nay.

1. Một số thay đổi về khái niệm và thuật ngữ

Về giải thích từ ngữ:

  • Luật BVMT 2020 bổ sung thêm một số thuật ngữ quan trọng như cộng đồng dân cư và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

Về nguyên tắc BVMT:

  • Luật BVMT 2014 quy định BVMT là trách nhiệm và nghĩa vụ…
  • Luật BVMT 2020 bổ sung BVMT không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm mà còn là quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân. Đồng thời bổ sung thêm nguyên tắc BVMT là điều kiện, nền tảng, vấn đề trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Đối với nhiệm vụ BVMT nước:

  • Luật BVMT 2020 chia thành 3 nhóm gồm BVMT nước mặt, BVMT nước dưới đất và BVMT nước biển.
  • Luật BVMT 2014 quy định về BVMT nước gồm BVMT nước sông, ao hồ, thủy lợi, thủy điện, môi trường nước dưới đất.

Đối với nhiệm vụ BVMT không khí:

Về cơ bản thì Luật BVMT 2020 kế thừa Luật BVMT 2014 trong việc BVMT không khí. Theo đó bổ sung thêm quy định mới gồm:

  • Người dân phải được thông báo và cảnh báo kịp thời về tình trạng ô nhiễm không khí nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng.
  • Những nguồn phát thải phải được quan trắc, đánh giá và kiểm soát theo đúng quy định.
  • Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp quốc gia và cấp tỉnh.

2. Điểm khác biệt về các loại hồ sơ môi trường

2.1. Đối với báo cáo ĐTM

Luật BVMT 2014:

  • Quy định đối tượng lập ĐTM phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án.
  • Các biện pháp xử lý chất thải trong nội dung ĐTM chưa rõ ràng.
  • Các dự án không phải tham vấn gồm dự án phù hợp với quy hoạch của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đã được phê duyệt báo cáo ĐTM cho giai đoạn đầu tư xây dựng hoặc thuộc danh mục bí mật nhà nước.

So sánh luật bảo vệ môi trường 2005 và 2023

Luật BVMT 2020:

  • Quy định việc đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi theo quy định của pháp luật về xây dựng hoặc trước khi quyết định đầu tư. Mỗi dự án đầu tư chỉ lập 1 ĐTM duy nhất (trừ trường hợp dự án được phép tách thành nhiều dự án độc lập).
  • Các biện pháp xử lý chất thải gồm đánh giá về đề xuất biện pháp xử lý chất thải như giải pháp và lựa chọn phương án công nghệ xử lý chất thải, thuyết minh và phương án thiết kế cơ sở công trình, hạng mục xử lý chất thải; phương án phòng ngừa và ứng phó với sự cố gây ô nhiễm môi trường.
  • Các dự án không phải tham vấn gồm dự án nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phù hợp với quyết định phê duyệt kết quả đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc dự án thuộc danh mục bí mật nhà nước.

2.2. Đối với đánh giá môi trường chiến lược

Luật BVMT 2014:

  • Đối tượng thực hiện gồm chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm, hành lang – vành đai kinh tế; quy hoạch tổng thể của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, KCX, KCNC, KCN, sử dụng tài nguyên thiên nhiên từ 2 huyện trở lên hay ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh tác động đến môi trường.
  • Cơ quan thẩm định báo cáo ĐCM gồm Bộ TNMT; Bộ, cơ quan ngang bộ và UBND cấp tỉnh.

Luật BVMT 2020:

  • Đối tượng thực hiện ĐCM gồm quy hoạch tổng thể, không gian biển, ngành, đô thị, nông thôn cấp quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành tác động đến môi trường. Đồng thời dự án quy hoạch vùng, tỉnh, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt.
  • Cơ quan thẩm định gồm Bộ TNMT, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức đối với quy hoạch thuộc bí mật quốc phòng, an ninh. Thời hạn thẩm định là 25 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong thời hạn 7 ngày, kể từ khi họp hội đồng thẩm định báo cáo ĐCM thì cơ quan thẩm định gửi văn bản thông báo kết quả.

Việc lập hồ sơ môi trường rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nhưng để thực hiện hiệu quả, chất lượng hơn cần nắm rõ những quy định mới của Nhà nước. Vì thế nếu bạn đang cần tư vấn luật môi trường thì hãy gọi ngay Hotline 0938.857.768 của Hợp Nhất để được tư vấn miễn phí.