Theo đoạn trích họ những người gánh hàng rong đã gánh về cho nhân vật tôi những gì

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤUTRÚC MINH HỌAĐỀ SỐ 04(Đề thi có 02 trang)KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021Bài thi: Ngữ VănThời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đềA. ĐỊNH HƯỚNG RA ĐỀ1. Cấu trúc đề vẫn gồm hai phần, đó là phần Đọc hiểu (3 điểm) và Làm văn (7 điểm).- Trong đó, câu hỏi Đọc hiểu gồm ngữ liệu nằm ngồi sách giáo khoa cùng 4 câu hỏi đọc hiểutheo các mức độ: Nhận biết/ thơng hiểu/ vận dụng. Đó là những dạng câu hỏi quen thuộc với học tròtừ nhiều năm nay.- Trong phần Làm văn, câu Nghị luận xã hội (2 điểm) với yêu cầu viết một đoạn văn khoảng200 chữ, nội dung nghị luận là vấn đề có quan hệ hữu cơ với nội dung trong ngữ liệu đọc hiểu.2. Nội dung:- Đề đảm bảo kiến thức cơ bản, và khơng có kiến thức trong nội dung tinh giản mà Bộ mới cơngbố ngày 31.3.2020. Đề khơng khó, vừa sức với học sinh, học sinh trung bình khơng khó để đạt mứcđiểm 5 - 6; học sinh khá đạt 7 - 8. Tuy nhiên để đạt mức điểm 9-10 đòi hỏi học sinh phải phát huyđược tư duy phản biện, các trình bày vấn đề nghị luận sắc bén, thể hiện quan điểm cá nhân mangtính sáng tạo.- Phần Đọc hiểu trong đề thi sử dụng ngữ liệu nằm ngồi sách giáo khoa, gồm một đoạn tríchdẫn cho trước và 4 câu hỏi. Để trả lời được 4 câu hỏi này, đòi hỏi học sinh phải nắm chắc kiến thứcvề Tiếng Việt, đọc hiểu nội dung và suy ngẫm, đánh giá. Đặc biệt ở câu 3, câu 4 địi hỏi người làmbài phải hiểu sâu sắc đoạn trích, câu trích dẫn thì bài làm mới hay, hiểu đúng vấn đề.- Trong phần Làm văn:+ Đề thi yêu cầu học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội: Câu này vẫn giữ nguyên tắc ra đềtruyền thống, yêu cầu học sinh viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về một vấn đềđược rút ra từ ngữ liệu ở phần Đọc hiểu.+ Ở câu nghị luận văn học, nội dung câu hỏi nằm ở phần kiến thức chương trình học kì I lớp 12,khơng ra ngồi nội dung tinh giản của Bộ GDĐT, mức độ phù hợp giống với câu nghị luận họctrong đề thi chính thức năm 2019. Và đây là đơn vị kiến thức nhỏ (khơng phải tồn bộ tác phẩm),phù hợp với dung lượng bài văn 5 điểm trong thời lượng đề thi 120 phút.B. MA TRẬN ĐỀ THIMA TRẬNPHẦNĐỌC HIỂULÀM VĂNCÂU123412C – BIÊN SOẠN ĐỀ THII. Đọc hiểu (3 điểm)Đọc đoạn trích:Nhận biếtxCẤP ĐỘ NHẬN THỨCThông hiểuVận dụngVận dụng caoxxxx Họ gánh về cho tơi mùa ổi mùa xồi mùa mậnMùa sen mùa cốm trên vaiCả nắng ban mai cả hồng hơn tímNgày đi rưng rưng đơi dép lêTơi mua được mùa ổi mùa sen bằng đồng bạc lẻĐồng bạc lặng lẽThấm đẫm sương đêm thấm đẫm mồ hôiSau lưng họ đồng làng mồ cơi hun hút gióVịng tay ngỏLời ru con căng sữaHọ gánh về cổng tôi bao mùa trinh nguyên, những mùatôi sẽ quên nếu thiếu họHương nhãn Hưng Yên vừa vào mùa, sen Tây Hồ vừa nở,cốm làng Vòng vừa trăn trở những hạt xanhHọ gánh tặng tơi ngọn gió mát lành đồng qNơi mẹ và con và chồng họ đứng chờ […]Những ngôi sao của tôiGánh trên vai mình hẩm hiu số phậnVơ danh giữa đời thườngDẫu đơi lúc đặt vào mắt tơi bao tia nhìn mang hình dấu hỏi.(Trích Những ngơi sao mang hình quang gánh, Nguyễn Phan Quế Mai, www.thivien.vn)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1 (NB). Xác định thể thơ của đoạn trích trên.Câu 2 (NB). Hình ảnh quê hương hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ qua những từ ngữ nào?Câu 3 (TH). Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Họ gánh tặng tơi ngọn gió mát lành đồngq”.Câu 4 (VD). Khổ thơ cuối gợi cho anh/chị suy nghĩ, trăn trở gì về thân phận của nhữngngười gánh hàng rong?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.Câu 2. (5,0 điểm)Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mị lịm mặtngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống về ngày trước. Tai Mịvăng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượubên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêungười mê, cứ ngày đêm thổi sáo đi theo Mị .Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ mộtmình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. Mị từ từ bước vàobuồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửasổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng. Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vuisướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêungười có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với nhau mà vẫn phảiở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lạinữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Anh ném pao ,em không bắtEm không yêu, quả pao rơi rồi...(Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đoạn trích trên.Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tơ Hồi.-----------HẾT---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTPhầnICâu/Ý1234II1Nội dungĐọc hiểuThể thơ: tự do- Hình ảnh quê hương hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ qua nhữngtừ ngữ: mùa ổi, mùa mận, mùa xồi, mùa sen, mùa cốm, ngọn gióđồng q…- Như vậy, quê hương trong nỗi nhớ của nhà thơ gắn liền với nhưnggì gần gũi, thân thuộc, bình dị nhất.- - Câu thơ: “Họ gánh tặng tơi ngọn gió mát lành đồng quê” là cáchnói ý nhị, chỉ những gang hánh rong như những ngọn gió mát lànhcủa quê hương.- - Câu thơ mang lại hình dung về cảm nhận của tác giả về những kỉniệm tuổi thơ gắn bó với những gánh hàng rong quen thuộc. Nhữnggang hàng đó khơng chỉ chở những sản vật của quê hương mà hơncả là nét đẹp của quê nhàKhổ thơ cuối:Những ngôi sao của tơiGánh trên vai mình hẩm hiu số phậnVơ danh giữa đời thườngDẫu đôi lúc đặt vào mắt tôi bao tia nhìn mang hình dấuhỏi.là những suy nghĩ, trăn trở của tác giả về thân phận con người:- Những người gánh hàng rong phải mưu sinh, lo lắng chocuộc sống thường ngày của họ.- Họ là những người vô danh, mang đến niềm vui, hạnh phúccho mọi người nhưng liệu có ai quan tâm đến họ. Là một người cótấm lịng thương cảm, xót xa, tác giả tự đặt dấu hỏi cho mình về thânphận người nghèo khó trong xã hội.- Suy nghĩ của bản thân: Đồng cảm với tác giả, sẻ chia, xót xa,thương cảm với những khó khăn, nhọc nhằn của những ngườinghèo khó trong xã hội.Làm vănTừ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạnvăn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiếtcủa lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữHọc sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quynạp, tổng -phân-hợp, song hành hoặc móc xích.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự cần thiết của lòng trắcẩn trong cuộc sống hiện đại.Điểm3.00.50.250,50,750,250,752,00,250,25 2c. Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác lậpluận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưngphải làm rõ sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.. Có thể triển khai theo hướng sau:*Giải thích: Lịng trắc ẩn là sự thương xót, đồng cảm và thấu hiểugiữa con người với con người.* Bàn luận (phân tích, chứng minh):- Lịng trắc ẩn được tạo nên bởi hai trụ cột chính là sự liên kết giữangười với người và ý nghĩa mà việc đối xử tốt với người khác đemlại. Vì thế trước tiên, lịng trắc ẩn sẽ giúp cho thế giới bớt đi khổ đau,bất hạnh, buồn thương.- Lòng trắc ẩn giúp phát triển các mối quan hệ xã hội, khiến ngườigần người hơn, từ đó ngăn cản sự tổn thương, giúp cuộc sống này trởnên tốt đẹp hơn.- Mỗi cá nhân hình thành và phát triển trong mình phẩm chất caoq này sẽ góp phần phát triển những phẩm chất khác như: sự đồngcảm, đoàn kết, và cả sự biết ơn những giá trị mình đang có.- Dẫn chứng: Trong hơn 40 năm mẹ Theresa đã chăm sóc ngườinghèo, bệnh tật, trẻ mồ cơi, người hấp hối trên khắp Ấn Độ cũng nhưcác quốc gia khác. Bà thực hiện bất cứ việc gì bà nghĩ là có thể mangtới hịa bình, tình u và tiếng cười trên thế giới. Đó chính là tìnhu thương khơng vị kỉ của vị nữ tu, hơn cả là lỏng trắc ẩn từ sâuthẳm trái tim bà.*Bài học nhận thức và hành động:- Lịng trắc ẩn là điều cần có ở mỗi con người, đặc biệt trong cuộcsống hiện đại khi con người có xu hướng thu mình lại, quan tâmnhiều hơn đến bản thân, có những người bạn ảo mà qn đi cịn rấtnhiều cảnh đời cần có sự sẻ chia của mọi người.- Cần trân trọng và nâng niu những tấm lòng trong xã hội dù là nhỏbé nhất, bởi thứ nhỏ bé đó là thứ xã hội cần nhất.1.0d. Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấnđề nghị luận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,đặt câu.0,25Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đoạn trích … Từđó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vậtcủa nhà văn Tơ Hồi.1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận về một đoạn trích văn xi (cóý phụ)Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấnđề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnVẻ đẹp của nhân vật Mị trong đoạn trích …, nhận xét sự tinh tếkhi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật của nhà văn Tơ Hồi.5,00,250,250,25 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảmnhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽgiữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:3.1.Mở bài- Tơ Hồi là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu củanền văn học Việt Nam hiện đại. Ông là nhà văn viết theo xu hướnghiện thực từ khi bắt đầu cầm bút, những sáng tác của ông phần lớnthiên về diễn tả sự thật của đời thường: Viết văn là một q trình đấutranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì khơng tầm thường, cho dùphải đập vỡ những thần tượng trong lịng người đọc.Ơng cũng là nhà 0,25văn hấp dẫn độc giả ở lối trần thuật của một người từng trải, hómhỉnh, đơi lúc tinh qi nhưng ln sinh động nhờ vốn từ vựng giàucó. Đồng thời, Tơ Hồi cũng có một vốn sống đa dạng, vốn hiểu biếtphong phú và sâu sắc về nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là nhữngnét mới lạ trong phong tục, tập quán ở nhiều vùng khác nhau của đấtnước và trên thế giới. Điều đó được thể hiện sâu sắc trong truyện Vợchồng A Phủ;- Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp sứcsống tiềm tàng, khát vọng tình yêu, hạnh phúc của nhân vật Mị, đồngthời nổi bật sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vậtcủa nhà văn Tơ Hồi.3.2.Thân bài3.2.1. Khái qt tác phẩm: Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhàvăn Tơ Hồi sáng tác năm 1952, in trong tập “Truyện Tây Bắc”. Tácphẩm gồm hai phần: phần đầu kể về cuộc sống tủi nhục của Mị và APhủ ở Hồng Ngài, là nô lệ nhà thống lí Pá Tra; cuối phần một là cảnhMị cứu và chạy theo A Phủ. Phần sau kể về Mị và A Phủ ở Phiềng 0,25Sa. Họ trở thành vợ chồng, được giác ngộ cách mạng.- Vị trí đoạn trích:Thuộc phần đầu của truyện, diễn tả tâm trạngvà hành động của Mị nhờ tác động của đêm tình mùa xuân ở HồngNgài3.2.2. Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Mị trong đoạn trích:a. Về nội dung:- Giới thiệu về nhân vật Mị và cuộc sống của Mị khi làm dâutrong nhà thống lí Pá Tra.2,0+ Cơ gái có nhan sắc và phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng được hưởngtình yêu hạnh phúc.+ Mị bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra vì món nợ truyền kiếp và bị đàyđọa cả thể xác lẫn tinh thần.+ Sự trỗi dậy sức sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùaxuân bởi sự tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan, nó biểuhiện ra thành những suy nghĩ nhận thức và hành động.-Vẻ đẹp của nhân vật Mị trong đoạn trích+ Những yếu tố ngoại cảnh tác động tới sự hồi sinh của Mị: CảnhHồng Ngài bắt đầu vào xuân- cỏ gianh vàng ửng, gió rét dữ dội…;Cảnh các làng Mèo đỏ với những chiếc váy hoa đem phơi ở cácmỏm đá, tiếng trẻ con nô đùa trước sân. Đặc biệt là âm thanh tiếngsáo ở đầu núi rủ bạn đi chơi…+Tiếng sáo đã dẫn đến hành động Mị “nổi loạn”. Mị lén lấy hủ rượuuống ực từng bát một, uống như nuốt cay đắng, phẩn uất vào lòng.Cách uống rượu của Mị chứa đựng sự phản kháng, Mị uống rượunhư nuốt hờn, nuốt tủi, nén giận vào lòng, Mị uống rượu như muốndồn men say của rượu để dịu đi những nuối tiếc khát khao, đau khổ,phẫn uất. Mị uống rượu mà như uống những cay đắng của phần đờiđã qua và những khát khao của phần đời chưa tới. Men rượu và hơi 4. Sáng tạo0,25Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻvề vấn đề nghị luận.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu0,25Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu