Tiêu luận những mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường

lOMoARcPSD|9242611TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊHọ và tên SV - Mã số SV - Mã nhóm HPTrần Thanh Tú - 2051210081- 010100510612TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNINTÊN ĐỀ TÀINhững mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường,liên hệ thực tiễn trong nền kinh tế Việt NamThành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 lOMoARcPSD|9242611Lời mở đầuNăm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mangtính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác donhững sai lầm trong nhận thức về mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tếnước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp.Muốn thốt khỏi tình trạng đó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế .Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướngđi mới :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính lànền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaChính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biệnpháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xa hội chủ nghĩa và giữvững định hướng đó là cơng việc vơ cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớnđối với mỗi nhà nghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đónên tơi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Những mặt tích cực và tiêu cực củakinh tế thị trường, liên hệ thực tiễn trong nền kinh tế Việt Nam.Đây là một đề tài rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng, songbài viết của tôi sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng nhưhình thức. Kính mong các thầy cơ xem xét và góp ý để bài viết của tơi được hoànthiện hơn. lOMoARcPSD|9242611Mục lụcLời mở đầuPhần 1: Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị trườngI.Quá trình hình thành kinh tế thị trường1.Kinh tế thị trường2.Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn liền với quá trìnhII.Các bước phát triển kinh tế thị trường1.Từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá giản đơn2.Từ kinh tế Hàng hoá giản đơn lên kinh tế thị trường tự doIII. Quy luật cung cầuPhần 2:Sự hình thành, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xahội chủ nghĩa ở Việt NamI.Sự cần thiết khách quan phải chuyển đổi1.Cơ chế cũ và hạn chế của nó2.Chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxa hội chủ nghĩaII.Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam1.Về vấn đề sở hữu2.Về quan hệ phân phối3.Cơ chế quản lý và vận hành nền KTTT định hướng XHCNIII. Mặt tích cực của nền kinh tế thị trường1. Hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng2. Hệ thống giá cả được xác lập thông qua tương quan cung-cầu quyết địnhsự vận hành của nền kinh tế thị trường3. Tạo sự cạnh tranh tự do – là nguyên tắc vận hành của nền kinh tế thịtrường4. Vai trò điều tiết kinh tế của nhà nướcIV. mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trườngV. Giải pháp khắc phục1.Giải pháp khắc phục khó khăn1.1.Mở rộng phân công và phân công lại lao động xã hội1.2Xây dựng cơ sở hạ tầng1.3.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KH-Công nghệ lOMoARcPSD|9242611Phần 1Những vấn đề chung về kinh tế thị trườngI. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường.1. Kinh tế thị trường.Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xa hội. Kinh tế thịtrường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trườngchi phối việc phân bổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào,và sản xuất cho ai. Đây là một kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển donhững đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó là phương thứcsinh hoạt kinh tế của sự phát triển.Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá. Kháiniệm kinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơchế thị trường, thật ra kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quancủa xa hội loài người. Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệvà tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xa hội, do đó nóthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phầnthúc đẩy sự phát triển của một xa hội.2. Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình xã hội hốsản xuất thơng qua các q trình:2.1. Q trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xãhội.Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xa hội.Tính xa hội của sản xuất khơngchỉ tồn tại trong buổi đầu hình thành xa hội con người, mà cịn phát triển cao hơntrong điều kiện của xa hội hiện đại.Xa hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quátrình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục như một quá hệ thốnghữu cơ, đó là quá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao củalực lượng sản xuất, phản ánh xu thế phát triển tất yếu mang tính chất xã hội của sảnxuất.Xã hội hố được biểu hiện ở trình độ phát triển của sự phân công và phâncông lại lao động xã hội . Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sảnxuất vào những nghành nghề khác nhau của xã hội, là cơ sở của sản xuất và lưuthơng hàng hố. Theo dịng lịch sử, phân công lao động phát triển cùng với sự pháttriển của lực lượng sản xuất xã hội, phân công lao động tạo ra sự hợp tác và trao đổilao động, hình thức đầu tiên là hiệp tác giản đơn. Với hình thức này, lần đầu tiên laođộng được xã hội hoá, “ người lao động tổng hợp” xuất hiện, tiếp đến là sự phâncông trong công trường thủ công gắn liền với sự chun mơn hố cơng cụ thủ cơngdựa trên tay nghề của người lao động. Máy móc ra đời là một nấc thang mới của sựphát triển lực lượng sản xuất là nền sản xuất dựa trên cơ khí, khi mà hiệp tác laođộng thực sự trở thành " tất yếu kỹ thuật" lấy máy móc làm chủ thể. Đến lượt mình,đại cơng nghiệp cơ khí thúc đẩy sự phân công lao động và hiệp tác lao động trên độmới cao hơn.2.2. Q trình đa dạng hố các hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất. lOMoARcPSD|9242611Quá trình này gắn liền với điều kiện sản xuất hàng hố. Các hình thức từ sởhữu phát triển từ thấp đến cao, từ sở hữu riêng độc lập tới sở hữu chung, sở hữu tậpthể, sở hữu nhà nước, của các hình thức tổ chức sản xuất từ cơng ty tư nhân tới côngty liên doanh đến công ty trách nhiệm hữu hạn...từ hình thức cac-ten tới xanh-đi-ca,tơrớt, cơng-xac-xi-on, từ những công ty quốc gia đến công ty đa quốc gia, xuyênquốc gia có các chi nhánh ở nhiều nước.Sở hữu về tư liệu sản xuất là hình thái xa hội của sự chiếm hữu về tư liệu sảnxuất, một nội dung chủ yếu trong hệ thống các quan hệ sản xuất. Vì vậy hình thức,quy mơ, phạm vi cũng như tính đa dạng của sở hữu khơng phải do ý muốn chủ quancủa con người quyết định mà là một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên.2.3. Q trình tiến hành cách mạng cơng nghệ làm xuất hiện thị trườngmớiXa hội hoá sản xuất biểu hiện ở mối liên hệ giữa các ngành, các nghề, cácvùng ngày càng cao và chặt chẽ. Mối liên hệ này không chỉ diễn ra trên lĩnh vực lưuthơng mà cịn diễn ra trong lĩnh vực đầu tư, hợp tác khoa học- cơng nghệ và dướicác hình thức liên doanh liên kết đa dạng, phong phú. Quá trình hình thành kinh tếthị trường gắn liền với q trình cách mạng khoa học-cơng nghệ làm xuất hiện thịtrường đầu vào sản xuất. Công nghệ là tinh hoa trí tuệ, là lao động sáng tạo của conngười để phục vụ con người. Chính cơng nghệ là chìa khố cho sự phát triển, là cơsở và là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xa hội dựa trên nèn tảng phát triểncông nghệ bền vững và tăng trưởng cao. Công nghệ làm biến đổi cơ cấu xa hộiđồng thời nó cũng là kết quả của sự thay đổi xa hội, sự phát triển khoa học- côngnghệ làm xuất hiện thị trường vốn, thị trường lao động kỹ thuật.II. Các bước phát triển kinh tế thị trường.Kinh tế thị trường phát triển qua 3 bước: Từ kinh tế tự nhiên sang nền kinh tếhàng hoá giản đơn; từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường tự do; từkinh tế thị trường tự do sang kinh tế hỗn hợp.1.Từ kinh tế tự nhiên phát triển sang kinh tế hàng hoá giản đơn.Trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm ưu thế. Nền kinh tế tựnhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành(các gia đình nơng dân giatrưởng, các công xã nông nông thôn, các lanh địa phong kiến) và mỗi đơn vị kinh tếấy làm đủ mọi công việc đẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng.Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu; nôngnghiệp là ngành sản xuất cơ bản, công cụ kỹ thuật canh tác lạc hậu dựa vào chân taylà chủ yếu chỉ có một số trang trại của địa chủ hoặc phường hội mới có hiệp tác laođộng giản đơn. Đây chính là mơ hình kinh tế đóng kín, khơng có sự giao lưu sảnphẩm với bên ngồi, nó tồn tại suốt một thời kỳ dài cho đến chế độ phong kiến.Bước đi chủ yếu của sản xuất tự cung, tự cấp là tiến lên sản xuất hàng hốgiản đơn. Điều kiện cho q trình chuyển hố này là sự phát triển của kinh tế hànghoá. Phân công xa hội là cơ sở của kinh tế hàng hố.Sản xuất hàng hố ra đời lúc đầu dưới hình thức sản xuất nhỏ, giản đơnnhưng là một bước tiến trong lịch sử phát triển xa hội. Sản xuất hàng hoá giản đơnlà sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất trong điều kiện kỹ thuật thủcơng lạc hậu. Khi trình độ lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hàng hoágiản đơn chuyển sang sản xuất hàng hố quy mơ lớn hơn. Q trình đó diễn ra trongthời kỳ q độ từ xa hội phong kiến lên xa hội tư bản. lOMoARcPSD|92426112.Từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế thị trường tự do.Nền kinh tế thị trường tự do ra đời từ từ nền kinh tế hàng hoá giản đơnnhưng có những đặc điểm cơ bản khác với nền kinh tế hàng hoá giản đơn. ở đâyngười sản xuất trực tiếp là công nhân làm thuê, không phải là người sở hữu tư liệusản xuất mà tư liệu sản xuất là của nhà tư bản. Sản phẩm lao động do những côngnhân làm ra thuộc về nhà tư bản.Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tác động của qui luật giá trị dẫn tới sựphát triển tự phát của lực lượng sản xuất. Do tác động tự phát đó, do sự biến độngcủa giá cả, cạnh tranh đa làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá và trong giaiđoạn phát triển lịch sử nhất định làm nảy sinh chủ nghĩa tư bản. Kinh tế hàng hoágiản đơn đẻ ra chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá trong thời kỳ này cạnh tranh gaygắt. Trong điều kiện sản xuất qui mô lớn, các nguồn lực tự nhiên ngày càng khankhiếm buộc người sản xuất phải không ngừng cải tiến đổi mơí kỹ thuật, cơng nghệ,nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm các yếu tốsản xuất. Đây là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền sản xuất hàng hoá.III. Quy luật cung cầuCầu là khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong mộtthời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế xác định. Người tiêudùng ở đây bao gồm dân cư, các doanh nghiệp nhà nước và cả nước ngoài. Tiêudùng bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân.Cung là khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà chủ thể kinh tế đem bán ra thịtrường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất,chi phí sản xuất xác định.Quan hệ cung cầu là quan hệ giữa những người bán và những người mua,giữa những người sản xuất và người tiêu dùng; là những quan hệ có vai trị quantrọng trong nền kinh tế hàng hố. Khơng phải chỉ có giá cả ảnh hưởng tới cung cầumà quan hệ cung cầu ảnh hưởng tới việc xác định giá cả trên thị trường.Khi cung lớn hơn cầu, người bán phải giảm gía, giá cả có thể thấp hơn giá trịhàng hoá . Khi cung nhỏ hơn cầu, người bán có thể tăng giá, giá cả có thể cao hơngiá trị. Khi cung bằng cầu, người bán sẽ bán hàng hoá theo đúng giá trị giá cả bằnggiá trị. Khi đó cân bằng thị trường xuất hiện tại mức giá mà tại đó lượng cung vàcầu bằng nhau. Mức giá đó gọi là giá cân bằng, sản lượng đó gọi là sản lượng cânbằng.Phần 2Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xa hội chủ nghĩa ở Việt nam.I.Sự cần thiết khách quan hình thành và phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở Việt Nam1.Cơ chế cũ và hạn chế của nó. lOMoARcPSD|9242611Cơ chế cũ là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Đó là cơ chế mà ở đó Nhànước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, thể hiện ở sự chitiết hoá các nhiệm vụ do Trung ương giao bằng một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từmột trung tâm. Các doanh nghiệp căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước từ đólập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình.Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các cơ quan nhà nước can thiệpqúa sâu vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lạikhông chịu trách nhiệm gì đối với các quyết định của mình, từ đó làm cho cácdoanh nghiệp thụ động khơng phát huy được tính sáng tạo, các quan hệ kinh tế bịhiện vật hoá. Quan hệ hàng hoá tiền tệ chỉ mang tính hình thức, bỏ qua hiệu quảkinh tế, quản lý kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát, giao nộp. Bộ máyquản lý cồng kềnh, nhiều khâu trung gian nhưng kém năng lực.Cơ chế tập trung bao cấp đa góp phần cho thắng lợi giải phóng đất nước,nhưng sau khi điều kiện kinh tế xa hội đathay đổi. Đặc biệt khi trình độ phát triểnkinh tế đa nâng cao lên rất nhiều, cơ cấu càng phức tạp thì những khuyết điểm bêntrong nền kinh tế kế hoạch ngày càng bộc lộ. Cuộc chạy đua theo mục tiêu chế độquốc hữu hoá làm loại bỏ hoặc hạn chế chế độ kinh tế phi quốc hữu, kiềm chế cạnhtranh nên khó làm sống động nền kinh tế.Trên thực tế kinh tế kế hoạch lấy chủ nghĩa bình quân làm phương châmphân phối cho nên đa kìm ham tích cực và sáng tạo của người sản xuất kinh doanh.Chúng ta thực hiện phân phối theo lao động trong điều kiện chưa cho phép. Tronghoạt động kinh tế việc nhà nước quản lý hành chính bằng mệnh lệnh trực tiếp, chínhquyền và xí nghiệp khơng tách riêng, đầu vào cao đầu ra thấp đa trở thành nhữngcăn bệnh cũ của nền kinh tế kế hoạch.Những điều trên đa gây trở ngại cho sự pháttriển sản xuất xa hội. Trước tình hình đó việc chuyển đổi nền kinh té nước ta sangnền kinh tế thị trường là đúng đắn phù hợp với thực tế, qui luật kinh tế và xu thế củathời đại2.chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo địnhhướng xa hội chủ nghĩa.Sau đại hội 6(1986), do đổi mới nói chung và sự đổi mới trong nhận thức xahội, Đảng ta nhận định rằng để phát triển theo kịp các nước trong khu vực và thếgiới thì phải phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng xa hộichủ nghĩa có sụ quản lý của nhà nước.Bởi vì hiện nay ở nước ta, các điều kiện của sản xuất hàng hoá vẫn cịn đangtồn tại. Phân cơng lao động: ở nước ta đang tồn tại hệ thống phân công lao động dolịch sử để lại với nhiều ngành nghề. Với sự phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại,nhiều ngành nghề mới xuất hiện làm cho sự phân công lao động ở nước ta trở nênphong phú hơn, nó tạo điều kiện cho hàng hoá phát triển. ở nước ta cũng đang tồntại quan hệ sở hữu đa dạng về tư liệu sản xuất và ứng với nó là nền kinh tế nhièuthành phần. Điều đó tạo nên sự độc lập về mặt kinh tế giữa các thành viên, doanhnghiệp. Nó cũng có tác dụng làm cho hàng hố phát triển.Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì:Thứ nhất, khi giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động dành chính quyền,tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Thực tế cóhai loại tư hữu: tư hữu lớn:nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp, đồn điền...của các chủ lOMoARcPSD|9242611tư bản trong và ngồi nước - đó là kinh tế tư bản chủ nghĩa, và tư hữu nhỏ: gồmnhững người nông dân cá thể, những người buôn bán nhỏ, đó là sản xuất nhỏ cá thể.Thứ hai, sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điều kiệnchủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển khơng đều về lực lượng sản xuấtgiữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp. Chính sự phát triển khơng đều đóquyết định quan hệ sản xuất, trước hết là hình thức, quy mơ và quan hệ sở hữu phảiphù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất khơng giống nhau. Đó là cơsở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau.Thứ ba, để phát triển kinh tế, củng cố và phát triển hệ thống chính trị, xa hội,nhà nước xây dựng hệ thống những có sở kinh tế mới, hình thành thành phần kinhtế nhà nước. Mặt khác, trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế, quốc hữu hoáhợp tác và đầu tư nước ngoài, nhà nước cùng các nhà nước cùng các nhà tư bản, cáccông ty trong và ngồi nước, hình thành kinh tế tư bản nhà nước.Việc nhận thức và tổ chức thực hiện trên thực tế các thành phần kinh tế trongthời kỳ quá độ có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.Hiện nay, ở nước ta đang tồn tại nhiều trình độ khác nhau của lực lượng sảnxuất (thủ cơng, trình độ cơ khí, tự động hố, tin học hố...). Vì vậy khi thiết lậpquan hệ sở hữu thì cũng phải đa dạng phù hợp ở nước ta hiện nay có thể làm xuấthiện thêm một số thành phần kinh tế khác.Tóm lại: Trong thời kỳ quá độ tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phầnkhông chỉ là một tất yếu khách quan mà cịn có một tác dụng tích cực tolớn đối vớisự phát triển của nền kinh tế.Cụ thể là:Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần khơng những tạo điều kiện sử dụngsức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế trong nước mà còn tạo ra mơi trườngthơng thống ,thích hợp cho sự thu hút vốn, khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới .Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần khơng những tạo điều kiện thực hiệnvà mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, đặc biệt là hình thức kinh tế tư bản nhànước, là “cầu nối” là trung gian cần thiết để chuyển nền kinh tế nước ta từ sản xuấtnhỏ nên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩaTừ những tác động tích cực mà hội nghị trung ương lần thứ VI khố VI chỉrõ: “chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tínhquy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa x• hội và thể hiện tinh thần dân chủvề kinh tế, đảm bảo cho mọi người làm ăn theo pháp luật”.Khi cơ chế cũ kìm hãm sự phát triển kinh tế Việt Nam trong nhiều năm. Điềuđó đặt ra một yêu cầu khách quan là phải đổi mới cơ chế kinh tế, thay thế cơ chếmới vào cơ chế cũ. Trong khi đó, cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đangđược áp dụng rộng rai, phổ biến ở nhiều nước trên thế giới và đa đạt được nhữngthành tựu rất đáng quan tâm. Vì vậy, chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trườngcó sự quản lý nhà nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan.Kinh tế thị trường xa hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tếvừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trênnhững nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xa hội. Đây chính là mơ hình kinh tế“mở”, trong đó có sự kết hợp giữa cái chung và cái đặc thù. Cái chung kà nền kinhtế thị trường, cái đặc thù - định hướng xa hội chủ nghĩa. Chúng ta khơng chủ trươngxây dựng mơ hình kinh tế thị trường bất kỳ, trừu tượng, càng không chủ trương xâydựng mô hình kinh tế tư bản mà chủ trương xây dựng mơ hình kinh tế thị trường lOMoARcPSD|9242611định hướng xa hội chủ nghĩa. Vì vậy, khơng thể lấy kinh tế thị trường làm chủ đạomà tất yếu phải lấy định hướng xa hội chủ nghĩa làm chủ đạo.II.Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở Việt NamNền kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa cũng có những tính chấtchung của nền kinh tế : nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của nềnkinh tế thị trường như quy luật gía trị, quy luật cung cầu, quy luât cạnh tranh ; cóchủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ để có quyền ra những quyết định phi tậptrung hố ; thị trường có vai trị quyết định trong việc phân phối các nguồn lực kinhtế ; gía cả do thị trường quyết định ; nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớtnhững “thất bại của thị trường”Nhưng bất cứ nền kinh tế thị trường nào cũng hoạt động trong những điềukiện lịch sử–xa hội của một nước nhất định, nên nó bị chi phối bởi điều kiện lịch sửvà đặc biệt là chế độ xa hội của nước đó, và do đó có những đặc điểm riêng phânbiệt với nền kinh tế thị trường của các nước khác. Nền kinh tế thị trường địnhhướng xa hội chủ nghĩa có những đặc trưng sau đây :1.Về chế độ sở hữuNền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu , trong đó sởhữu làm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạoTrong nền kinh tế thị trường ở nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sởhữu toàn dân, sở hưũ tập thể, sở hữu tư nhân. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hìnhthành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức kinh doanh. Do đó khơng chỉ ra sứcphát triển các thành phần kinh tế thuộc chế độ công hữu, mà cịn phải khuyến khíchphát triển các thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân để hình thành nền kinh tế thịtrường rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tếthuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế tư doanh, các hình thức hợp tácliên doanh giữa trong và ngồi nước, các hình thức đan xen và thâm nhập vào nhaugiữa các thành phần kinh tế đều có thể tham gia thị trường với tư cách chủ thể thịtrường bình đẳng.2.Về quan hệ phân phốiNước ta thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kếtqủa lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lựcvà sản xuất kinh doanh, và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xa hội,trong đóphân phối theo kết quả lao động giữ vai trị nịng cốt, đi đơi với chính sách điều tiếtthu nhập một cách hợp lí. Chúng ta khơng coi bất bình đẳng xa hội như là một trậttự tự nhiên, là điều kiện của sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sốngnhân dân, tiến bộ và công bằng xa hội;Mỗi chế độ xa hội có một chế độ phân phối tương ứng với nó. Chế độ phânphối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữu quyết định. Phânphối có liên quan đến chế độ chính trị, xa hội. Chủ nghĩa xa hội có đặc trưng riêngvề sở hữu do đó chế độ phân phối cũng có đặc trưng riêng, phân phối theo lao độnglà đặc trưng riêng của chủ nghĩa xa hội. Mà thu nhập của người lao động không lOMoARcPSD|9242611phải chỉ giới han ở giá trị sức lao động, mà nó phải vượt qua đại lượng đó, nó phụthuộc chủ yếu vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. Việc đo lường trực tiếp laođộng là một vấn đề quá phức tạp và kho khăn, nhưng trong nền kinh tế thị trường,có thể thơng qua thị trường để đánh giá kết quả lao động, sự cống hiến thực tế vàdựa vào đó để phân phối. Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xa hội, kết hợp chặtchẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xa hội và nguyên tắc của kinh tế thịtrường.3. Cơ chế quản lý và vận hành nền kinh tế.Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa: Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinhtế nhằm bảo đảm môi trường kinh tế - xa hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấptư sản.Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xa hội chủ nghĩa thể hiệnrõ các mặt cơ bản : Một là, nhà nước xa hội chủ nghĩa - nhà nước của dân, do dânvà vì dân - là nhân tố đóng vai trị “nhân vật trung tâm” và điều tiết nền kinh tế vĩmô nhằm tạo dựng và đảm bảo môi trường pháp lý, kinh tế xa hội thuận lợi cho cácdoanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường, thực hiện chính sách xa hội, đảmbảo công bằng xa hội; can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh tế để đạt được cácmục tiêu đặt ra. Hai là, cơ chế thị trường là nhân tố “trung gian” của nền kinh tế,Đóng vai trò “trung gian” giữa nhà nước và doanh nghiệp.Một vấn đề quan trọng nước ta quản lý nền kinh tế-xa hội theo nguyên tắckết hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặttiêu cực của cơ chế thị trường, bảo về lợi ích của người lao động và của tồn thểnhân dân.III. Mặt tích cực của nền kinh tế thị trường1. Hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứngMọi nền kinh tế thị trường đều có các yếu tố cấu thành cơ bản là các thịtrường, bao gồm các thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào như thị trường đấtđai, thị trường sức lao động, thị trường tài chính (thị trường tiền tệ, thị trường vốn,thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học – cơng nghệ] vàthị trường hang hóa và dịch vụ tiêu dùng. Để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệuquả, phải bảo đảm hai yêu cầu.– Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên.– Các thị trường phải vận hành đồng bộ.Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành và phát triển các thị trường phải tuântheo một trật tự bước đi xác định. Việc không tuân thủ trật tự đó (ví dụ xây dựng thịtrường vốn, thị trường chứng khốn nhưng hệ thống các quyền tài sản khơng xácđịnh rõ, thị trường đất đai khơng được thừa nhận chính thức) thường dẫn đến sự rốiloạn, vận hành kém hiệu quả của từng thị trường chức năng và của cả nền kinh tế. lOMoARcPSD|9242611Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các thể chế thị trường đòi hỏi phải thực hiệnđầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đahoá lợi nhuận của doanh nghiệp, cơ chế phân bổ nguồn lực do các lực lượng thịtrường quyết định là chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) trên cơ sở dược sự bảođảm của luật pháp. Nếu không được bảo vệ bằng các đạo luật cơ sở như luật cạnhtranh, luật về các quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá thìnền kinh tế khơng thể hoạt động bình thường.2. Hệ thống giá cả được xác lập thơng qua tương quan cung-cầu quyết định sựvận hành của nền kinh tế thị trườngGiá cả trên các loại thị trường được xác định dựa trên tương quan cung và cầu củatừng thị trường đó. Tín hiện giá cả là căn cứ khách quan đối với các chủ thể kinh tếđưa ra các quyết định sản xuất-kinh doanh của mình trong môi trường cạnh tranh thịtrường.Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một khi hệ thống giá cả được quyết địnhkhách quan bởi thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợinhuận là động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệu quả kinh doanh củacác doanh nghiệp. Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phải được thiết định trên các cơsở khách quan và được điều tiết bằng cơ chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do).3. Tạo sự cạnh tranh tự do – là nguyên tắc vận hành của nền kinh tế thị trườngKhơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường. Về bản chất, cơchế cạnh tranh thị trường là cơ chế tự điều chỉnh. Do vậy, nó cịn được gọi là “bàntay vơ hình”. Cơ chế này giúp nền kinh tế tạo lập sự cân bằng mỗi khi bị trục trặc.Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế thị trường.Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra khỏi những ngành, lĩnh vực và địađiểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển đến những nơi có lợi thế phát triển vàthu được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận cao hơn. Thực tế xác nhận rằng cho đếnnay, sau khi nền kinh tế đã vượt qua trình độ kinh tế nơng dân tự cấp – tự túc, cạnhtranh là cơ chế phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhất.4. Vai trò điều tiết kinh tế của nhà nướcThị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bại trong việc giảiquyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đói nghèo, cơng bằng xãDownloaded by tran quang () lOMoARcPSD|9242611hội, môi trường, v.v. Để khắc phục chúng và tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nướcphải tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nền kinh tế. Nhà nước tham gia vào cácquá trình kinh tế thị trường vừa với tư cách là bộ máy quản lý xã hội, vừa là mộtyếu tố nội tại của cơ chế vận hành kinh tế. Với các tư cách đó, nhà nước thực hiệnba chức năng:– Quản lý, định hướng và hỗ trợ phát triển;– Phân phối lại thu nhập quốc dân.– Bảo vệ môi trường.Để thực hiện ba chức năng đó, nhà nước phải giải quyết các nhiệm vụ:– Cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có hiệu lực và phù hợpvới đòi hỏi của cơ chế thị trường;IV. Mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trườngThị trường nước ta hình thành chưa đồng bộ hồn thiện cịn nhiều bất cập.Thị trường chứng khốn cịn mới phơi thai, qua hơn một năm hoạt động với hànghố q nghèo nàn, có lẽ cịn lâu mới trở thành phong vũ biểu cho nền kinh tế nhưở các nước phát triển. Thị trường bất động sản, thị trường lao động và nhiều thịtrường khác chưa phát triển. Sự cạnh tranh trên thị trường cịn nhiều yếu tố bất bìnhđẳng. Vì vậy, sự phân phối và sử dụng nguồn lực như đất đai, lao động, nguồn vốncòn kém hiệu quả.Sự tăng trưởng của nền kinh tế chưa thật ổn định và vững chắc. Sựtăng trưởng này chủ yếu theo đầu tư vốn và lao động.Chưa tạo lập được một hệthống thị trường đầy đủ theo yêu cầu của cơ chế thị trường, thị trường hàng hố vàdịch vụ tuy có hoạt động sôi nổi nhưng chỉ tập trung ở thành phố, đô thị lớn và mộtsố tỉnh biên giới, về cơ bản là tự phát, lộn xộn rất khơng bình thường, thị trươngnông thôn không được quan trọng. măt khác nó cũng chưa với tới bàn tay vơ hìnhtới những vùng miền núi, trung du – nơi có tiềm năng lớn về tài nguyên khoángsản. Trong khu vực kinh tế nhà nước, thị trường lao động chỉ tồn tại ở trình độ thấp,cịn có 1/3 trong số hơn 6000 doanh nghiệp nhà nước làm ăn chưa có lãi hoặc thualỗ.Tình trạng kinh doanh phi pháp rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng, buôn lậu,làm hàng giả ngày càng gia tăng phá hoại sản xuất nội địa gây thiệt hại cho lợi íchngười tiêu dùng và gây thất thu cho ngân sách nhà nước. Trình độ lực lượng sảnxuất ngày càng thấp kém có nguy cơ tụt hậu so với nhiều nước. Mặt khác kết cấuhạ tầng trong kinh tế còn quá kém, việc phát triển nguồn lực con người nhăm tạo ralực lượng lao động có kĩ thuật, năng suất-cơ sở quan trọng nhất cho sự cất cánh củaDownloaded by tran quang () lOMoARcPSD|9242611nền kinh tế cịn q hạn hẹp. Sự phân hố giàu nghèo trong xã hội đang diễn ra khánhanh và có xu hướng ngày càng gia tăng.V. Giải pháp của quá hình thành và phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.1.Giải pháp khắc phục khó khăn phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xa hội chủ nghĩa1.1.Mở rộng phân công và phân công lao động xã hộiQuan hệ sở hữu phải được xem xét và xây dựng trong mối tương quan vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất và trinh độ xa hội hoá của nền kinh tế.Cần xây dựng các loại hình sở hữu, quy mơ và cấp độ phù hợp với đặc điểm củatừng lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đây là một vấn đề phức tạp, cần nắm vững nộidung bản chất, hình thức biểu hiện và điều kiện hình thành của các quan hệ sở hữu.Cần nhận thức, xem xét đầy đủ cả về nội dung và cấu trúc quan hệ sở hữu.Xem xét mối quan hệ biện chứng quan hệ sở hữu với chiếm hữu, quyền định đoạtvà quyền sử dụng kinh doanh.Phải xây dựng quan hệ sản xuất, phải tién hành từ thấp đến cao, đa dạng hốhình thức sở hữu và bước đi thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lựclượng sản xuất. Khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò của sở hữu nhànước cũng như vai trò của thành phần kinh tế nhà nước.Kinh tế nhà nước phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế hợptác để trở thành nền tảng của nền kinh tế có khả năng, có hướng dẫn các thành phầnkinh tế khai thác phát triển theo định hướng xa hội chủ nghĩa.1.2.Xây dưng cơ sở hạ tầngHệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở và dịch vụ hiện đại, đồng bộ cũng đóng vaitrị quan trọng cho sự phát triển kinh tế hàng hoá. Hệ thống đó ở nước ta đa q lạchậu, khơng địng bộ, cân đối nghiêm trọng nên đa cản trở nhiều đến quyết tâm củacác nhà đầu tư cả ở trong nước lẫn nước ngoài; cản trở phát triển kinh tế hàng hố ởmọi miền đất nước.Vì thế, cần gấp rút xây dựng và củng cố các yếu tố của hệ thống kết cấu đó.Trước mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiếtyếu nhất như đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện nước, hệ thống thông tinliên lạc, ngân hàng, dịch vụ, bảo hiểm.1.3.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và cơng nghệTrong kinh tế hàng hố, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnhtranh nếu thường xun đổi mới cơng nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sảnphẩm. Muốn vậy, phải đẩy mạnh cơng cuộc cách mạng khoa học-cơng nghệ vào qtrình sản xuất và lưu thơng hàng hố. So với thế giới, trình độ cơng nghệ của ta cịnthấp kém khơng đồng bộ, do đó khả năng cạnh tranh của hàng hố nước ta so vớinước ngoài trên cả thị trường nội địa và thế giới còn kém.Đối với khoa học tự nhiên: hướng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn,xây dựng cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm vàkhai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, dự báo, phịngchống thiên tai.Xuất phát từ những nhiệm vụ đó, giải pháp đặt ra đối với khoa học và côngnghệ là:Downloaded by tran quang () lOMoARcPSD|9242611-Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế tài chính nhằmkhuyến khích sáng tạo và gắn ứng dựng khoa học và công nghệ với sản xuất kinhdoanh, quản lý, dịch vụ.-Tăng đầu tư ngân sách và có chính sách và có chính sách khuyến khích, huyđộng các nguồn lực khác để đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực sử dụng côngnghệ hiện đại, công nghệ cao.Downloaded by tran quang () lOMoARcPSD|9242611Phần kết luậnBước sang thềm thế kỉ mới kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thời cơ vàthách thức lớn. Trải qua gần 20 năm đổi mới kinh tế Việt Nam đã có những bướcchuyển lớn trong cơ cấu, hướng đi. Thành tựu chúng ta đạt được thật đáng kể, songchúng ta phải đặt thành tựu đó bên cạnh thành tựu của các nước khác mới thấychúng ta cần phải cố gắng thật nhiều, cần phải có các bước đột phá để bứt phá vươnlên. Cùng tiến hành cải cách đổi mới Trung Quốc đã và đang xây dựng nền “kinh tếthị trường mang màu sắc Trung Quốc” . Thế bao giờ Việt Nam mới có một nền“kinh tế thị trường mang màu sắc Việt Nam ”. Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho cả mộtđất nước, cho thế hệ hôm nay và mai sau.Là một sinh viên của trường Đại học Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ ChíMinh tơi nhận thức phần trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế nước nhà,và với những kiến thức của mình tơi có kiến nghị với Đảng và nhà nước:Trong quá trình thúc đẩy nền kinh tế phát triển vận hành theo cơ chế thịtrường cần phải phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế; đảm bảo cho thành phầnkinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế phát triển không chệchhướng xã hội chủ nghĩa.Nhà nước cần không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo cho thịtrường trong nước ổn định, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của nướcngoài. Xử phạt thật nghiêm minh đối với những kẻ lợi dụng chức quyền của mìnhđẻ tham ô tài sản nhà nước. Phải đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có trình độcao, năng lực quản lý tốt quan trọng là đạo đức, tư cách tốt. Muốn có được điều đóđịi hỏi được nâng cao giáo dục, đào tạo từ thế hệ trẻ từ khi còn là học sinh, sinhviên. Nhất là sinh viên trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ ChíMinh. Muốn vậy nhà nước phải quan tâm hơn nữa đến cơ sở vật chất trong trường,trình độ đội ngũ giáo viên để sinh viên chúng tơi có điều kiện học tập tốt hơn, nắmbắt thông tin kịp thời, lí thuyết gắn liền với thực tiễn để khi ra trường có thể thíchứng một cách nhanh nhất với u cầu của công việc trong nền kinh tế thị trường sôiđộng này.Downloaded by tran quang () lOMoARcPSD|9242611Tài liệu tham khảo1.Giáo trình KTCT Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia,Hà nội-19992.Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục, Hà nội,19993.Tạp chí Khoa học xa hội, Số 2-20014.Tạp chí Lý luận chính trị, Số 5-20015.Tạp chí kinh tế-phát triển Số 61-20026.Tạp chí kinh tế Thái Bình Dương, Số 2-20007.Nguyễn Cúc “kinh tế thị trường định hướng XHCN”, NXBThống kê, Hà Nội-19958.Văn kiện Đại hội VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 19969.Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001Downloaded by tran quang ()