Ưu điểm của việc không học đại học

Tác hại của việc bỏ học Đại Học là như thế nào? Có nhiều lý do để một người quyết định không vào Đại Học, nhưng cũng có những lý khác để một người bỏ học Đại Học. Có lẽ 10Hay mời bạn cùng tìm hiểu thêm về Top 10 tác hại của việc bỏ học Đại học bạn nên suy ngẫm. 

Ưu điểm của việc không học đại học

Sau nhiều năm học tập ở bậc Đại Học vất vả, bạn sẽ cầm bằng Đại học trên tay. Có một tấm bằng ĐH tức là bạn đang có lợi thế, như thế nào?

  • Sẽ có thu nhập cao hơn
  • Có kiến ​​thức để lựa chọn: nghĩa là bạn sẽ có sự lựa chọn tinh tế hơn ở tất cả các lĩnh vực. Từ lãi suất thế chấp, vay tiền mua xe hoặc kế hoạch nghỉ hưu, và lựa chọn đầu tư.
  • Sẽ có cơ hội để làm những công việc hấp dẫn hơn. Đó là sự khác biệt, là cơ hội cho người có bằng ĐH.  
  • Tốt nghiệp ĐH sẽ có nhiều cơ hội việc làm, cơ hội kiếm tiền giỏi hơn 
  • Bạn sẽ có được những lợi ích tài chính gián tiếp và
  • Người tốt nghiệp xong ĐH sẽ dễ dàng có được công việc tốt hơn. 

Nếu như bạn đang thấy mệt mỏi, lung lay ý chí. 10Hay mong bạn tham khảo thêm các tác hại của việc bỏ học ĐH ngay sau đây:

Trong nhiều lý do rời bỏ ĐH sớm, hầu như những lý do sau đây là đang là phổ biến: 

Nhiều trường hợp thực tế, dù điều kiện kinh tế gia đình đủ để vào ĐH nhưng bạn lại ra quyết định đi làm thay vì thi vào ĐH. Tuy nhiên, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang tác động, làm thay đổi cuộc sống. Tương lai, nếu không có tri thức, chúng ta không thể bắt kịp những thay đổi đó, lương bổng có cao? Liệu chúng ta có đủ kiến thức để lĩnh hội những kiến thức mới? 

Ưu điểm của việc không học đại học

Chi phí học ĐH là không nhỏ, từ năm này qua tháng nọ. Nhìn chung sau 4 năm (chưa kể chi phí khác), một gia đình sẽ phải đầu tư bao nhiêu? Nếu bạn là người vừa học vừa làm, bạn không chỉ mất tiền mà còn amast thêm công sức và thời gian. 

Được cho là có thể có và có thể không. Tuy nhiên, nhiều người sẽ cảm thấy tự ti và mặc cảm khi đối diện với bè bạn thành đạt sau khi được bằng ĐH. Có người lại mặc cảm trước “cô người yêu” là sinh viên ĐH. Và anh chồng có khi lại tự tin khi có vợ là học Đại Học,…thực tế vẫn đang xảy ra. 

Là một công nhân ở nhà máy, dù rất lành nghề, làm việc lâu năm nhưng việc được cân nhắc lên địa vị cao là khó có thể xảy ra. Ngay cả việc được đào tạo thêm kỹ thuật và công nghệ mới, có lẽ sẽ là vô cùng vất vả để bạn có thể bắt kịp. 

Ưu điểm của việc không học đại học

Mất đi sự tôn trọng vì không có bằng ĐH vẫn có và đang xảy ra trong cuộc sống hiện đại của chúng ta. Có thể là bạn chưa gặp phải, chưa biết nên cho là vô lý, nhưng ở một khía cạnh nào đó trong Xã hội, nó vẫn xảy ra. Hơn nữa, mất tôn trọng ở đây chính là ở bản thân mình. Đó là thiếu tự tin, mặc cảm vì không học ĐH nên thua kém người khác, bè bạn và người yêu,…

Ai cũng cũng một đam mê riêng, mỗi người đều muốn được làm đúng nghề mình thích. Nhưng vẫn có một số ngành nghề buộc chúng ta phải hoàn tất Đại Học để có kiến thức và thực hiện được đam mê, phát triển được nghề, công việc và lĩnh vực mình đam mê thành công một cách tối ưu nhất. 

Ai cũng có có mong ước được mở rộng tầm nhìn, được đi đây đó. Có cơ hội tận mắt chứng kiến những đất nước khác, hiểu hơn về con người, cuộc sống và cách họ kiếm tiền. Thế nhưng, việc không hoàn tất bậc ĐH cũng là sự kìm hãm rất lớn để chúng ta có thể vươn mình ra biển lớn. 

Tác hại của việc bỏ Đại Học không phải là ở chỗ bạn và con cái không hiểu nhau. Thực sự mà nói, thời hiện đại bây giờ đây là việc khá khó và cực khó với nhiều người. Thế hệ con cái trẻ sau này, tiếp cận được công nghệ, internet, mạng xã hội,…con sẽ tiếp cận và lĩnh hội rất nhanh…mọi thứ. Việc phụ huynh hiểu con, hiểu được sự thay đổi của con đang học ĐH  dần trở nên khó khăn hơn.   

Ưu điểm của việc không học đại học

Bỏ học đại học có nhiều các lý nhau khác nhau. Trong đó, có nhiều lý do được xem là vì chương trình học quá khó. Cũng có nhiều trường hợp là vì chọn sai ngành, mất đi sự hứng thú,…Thế nhưng, bạn có biết. Việc cố gắng vượt qua khó khăn ở ĐH cũng sẽ tôi luyện để bạn có được sự kiên nhẫn.

Bản thân chúng ta không thể hoàn tất bằng Đại Học vì lý do nào đó. Và điều này không đồng nghĩa với việc cho phép bản thân đố kỵ người khác. Nhiều người trở nên đố kỵ, ghen tị khi bạn bè, người quen biết tốt nghiệp ĐH. Nhiều hơn nữa là còn danh ghét khi người có bằng ĐH kiếm tiền nhiều hơn,…

Tóm lại, nếu có cơ hội bạn hãy cố gắng chinh phục và hoàn thành bậc Đại học. Với Top 10 tác hại của việc bỏ học đại học nên suy ngẫm này, 10Hay tin rằng bạn đã hiểu và có nhiều quyết tâm hơn. Cảm ơn bạn đọc đã ghé trang 10Hay và tham khảo, chia sẻ cũng như góp ý cho trang nhé!

Có nên gap year hay không có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều bạn sinh viên đã và đang đặt ra cho riêng mình. Trong bài viết này, Hotcourses sẽ giúp bạn phân tích những ưu điểm và nhược điểm của việc gap year. Từ đó, bạn có thể đưa ra quyết định xem việc dành thời gian “nghỉ giữa hiệp” trong quá trình học tập có phải quyết định đúng đắn dành cho bạn

>> Hướng đi nào sau tốt nghiệp Đại học?

Gap year mang lại cho bạn điều gì?

Học những điều mới mẻ

Một năm gap year sẽ đem đến cho bạn những bài học không hề được dạy trên giảng đường. Việc học sẽ không chỉ quanh quẩn bên các vấn đề học thuật mà đó có thể là kế hoạch quyết tâm thành thạo một thứ tiếng nước ngoài, dũng cảm tham gia một bộ môn thể thao mạo hiểm, tăng cường kỹ năng Tin học hay thử nghiệm việc dạy tiếng Anh chẳng hạn.

Ngoài ra, gap year cũng là thời gian để bạn tìm hiểu thêm về bản thân, khám phá xem điều gì thúc đẩy và truyền cảm hứng cho bạn, cũng như phát triển sự tự tin. Cho dù bạn đang hoạt động tình nguyện, làm việc, học tập hay chỉ đi du lịch, bạn nhất định sẽ học hỏi được nhiều điều thú vị.

Mở rộng các mối quan hệ

Một năm gap year sẽ đẩy bạn ra khỏi vùng an toàn vốn có và các hoạt động hàng ngày của mình, có thêm nhiều mối quan hệ khác nhau. Cho dù đó là thông qua việc hòa mình vào văn hóa ở một quốc gia khác hay hoạt động tình nguyện tại địa phương, việc gặp gỡ với nhiều người sẽ giúp bạn trau dồi kỹ năng giao tiếp, mở rộng thế giới quan và hiểu hơn về chính bản thân mình. Và biết đâu những mối quan hệ đó sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội tuyệt vời khác, có thể sẽ giúp bạn tìm được cơ hội việc làm, “làm chứng” giúp bạn khi cần người viết đơn tiến cử, hoặc đơn giản là những người bạn quốc tế sẵn sàng cho bạn ở nhờ sau này khi đi du lịch.

Ưu điểm của việc không học đại học

Làm đẹp CV của bạn

Nếu bạn có một kế hoạch cụ thể cho năm gap year của mình, CV của bạn có thể sẽ gây ấn tượng mạnh với các nhà tuyển dụng trong tương lai. Bất kể là bạn dành thời gian để làm việc, tích lũy kinh nghiệm hoặc đi tình nguyện, quãng thời gian gap year có thể đem lại cho bạn những kỹ năng mới có giá trị mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng sẽ ấn tượng. Tương tự, nếu bạn dành thời gian đi du lịch, bạn có thể sở hữu sự hiểu biết phong phú về văn hóa, khả năng sống và làm việc độc lập sâu sắc.

Kiếm tiền

Dành ra một năm để làm việc là phương án rất tốt để kiếm thêm một ít tiền dự phòng trước khi bạn “lao” vào trường Đại học. Có thể bạn sẽ không thể kiếm đủ số tiền chi trả cho chi phí học Đại học, nhưng khoản tiền kiếm được có thể sẽ giúp bạn lo liệu được những khoản như nhà ở, sách vở, du lịch hay thậm chí là một, hai học phí học kỳ đầu tiên. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi sống độc lập, và loại bỏ phần nào gánh nặng tài chính khi học đại học

Trải nghiệm đánh giá trong đời

Và có thể lý do rất đơn giản: You only live once - Bạn chỉ sống một lần trong đời! Vì thế, nếu bạn thực sự mong muốn dành thời gian để làm những điều mình thích trước khi quyết định học đại học hay đi làm, đừng chần chừ mà hãy bắt tay vào thực hiện ngay! Gap year có thể là một trải nghiệm đáng nhớ trong suốt cuộc đời bạn, đem đến cho bạn những kỉ niệm khó quên và những bài học vô giá.

Ưu điểm của việc không học đại học

>> 4 loại Gap Year phổ biến

Những hạn chế của việc gap year

Lãng phí thời gian quý giá

Khi bạn quyết định dành một năm để gap year, bạn sẽ rời xa việc học truyền thống hoặc lịch trình công việc đã định. Chính vì thế, điều quan trọng là bạn phải vạch ra một kế hoạch rõ ràng và cụ thể cho bản thân. Để ngăn chặn thời gian lãng phí, bạn nên bắt đầu lập kế hoạch ngay khi quyết định gap year, đặt ra những mục tiêu và quyết tâm theo sát kế hoạch của mình. Chắc chắn bạn sẽ không muốn dành hẳn một năm chỉ để nằm xem những bộ phim dài tập trên Netflix hay tiêu tốn thời gian vào những game vô bổ phải không?

Ưu điểm của việc không học đại học

Cảm giác "bị bỏ lại phía sau"

Đối với nhiều người, đây có thể là một cảm giác tiêu cực rất khó vượt qua. Khi bạn chứng kiến bạn bè của mình ngay lập tức chuyển sang học đại học, hoặc đồng nghiệp của bạn đang dần thăng tiến trong sự nghiệp, bạn có thể cảm thấy mình đang bị "tụt hậu" so với họ. Lời khuyên của Hotcourses đó là bạn hãy xác định rõ những giá trị, cơ hội mà bạn sẽ đạt được sau một năm gap year, từ đó tập trung vào con đường của mình. Đừng so sánh bản thân với người khác, bởi mỗi người sẽ có sự lựa chọn và kế hoạch khác nhau cho cuộc đời của mình.

Luôn tiềm ẩn những rủi ro

Giống như hầu hết mọi lựa chọn khác trong cuộc sống, việc dành thời gian gap year có thể là một rủi ro vì nhiều lý do. Bạn có thể bị thương hoặc đau ốm trong khi đi du lịch, hết tiền hoặc cạn kiệt ngân sách cho năm gap year, hay bạn có thể thất vọng khi trở về vì đơn giản nhận ra rằng trải nghiệm của mình không “long lanh” như điều mà bạn đã mong chờ. Tuy vậy, hãy luôn nhớ rằng mọi lựa chọn đều có điểm cộng và điểm trừ, và bạn sẽ luôn học được điều gì đó từ những trải nghiệm của mình. Dù bạn lựa chọn như thế nào, hãy cứ tin và làm hết sức với lựa chọn của mình.

Kết: Gap Year - nên hay không?

Có nên gap year hay không là câu hỏi mà bạn phải tự hỏi chính mình để tìm ra câu trả lời. Hi vọng thông qua bài viết này, bạn đã hình dung được một số ưu và nhược điểm của việc dành thời gian gap year, và cân nhắc kỹ lưỡng những yếu tố trên trước khi đi tới quyết định. Chúc bạn luôn hạnh phúc với lựa chọn của mình!

Bài viết được viết lại bởiHoang Thanh Phuongvào ngày 21 tháng 05 năm 2021.