Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ngụy biện là sự cố ý vi phạm những quy tắc logic trong suy luận với mục đích đưa người nghe và hướng người khác về một hướng khác với sự thật. Từ đó, khiến cho người khác nhầm tưởng cái đúng thành cái sai và cái sai thành cái đúng. Ngụy biện này nhằm mục đích chính là hướng người nghe tin vào những lời mà người nói đưa ra.

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ngụy biện là sự cố ý vi phạm những quy tắc logic trong suy luận với mục đích hướng người khác về một hướng khác với sự thật.

II. Các loại ngụy biện thường gặp trong cuộc sống

Có rất nhiều loại ngụy biện được rất nhiều người sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số loại ngụy biện phổ biến nhất mà mọi người thường dùng để ngụy biện cho cuộc sống hàng ngày.

1. Ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân

Uy tín cá nhân của một người thành đạt, thành công, có địa vị trong xã hội, được nhiều người biến đến… Với những người này thì khi họ tranh luận, biện luận họ không cần đưa ra những dẫn chứng cụ thể để chứng minh câu nói của mình là đúng. Thay vào đó, cái họ đưa ra chứng cứ lại hoàn toàn dựa vào uy tín của cá nhân để giải quyết mọi việc và họ dùng uy tin cá nhân để khẳng định điều mình nói là đúng.

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Có nhiều kiểu ngụy biện trong cuộc sống và trong đó có những người dựa vào uy tín cá nhân để ngụy biện.

>>> Có thể bạn quan tâm: Chill nghĩa là gì trên Facebook?

Tuy nhiên, với ngụy biện theo cá nhân thì họ lại dùng cái uy để chứng minh và hướng người nghe nghe theo những lời họ nói.

2. Ngụy biện theo số đông

Đa phần mọi người sẽ tin rằng số đông sẽ đúng, nên nghe theo số đông là suy nghĩ của rất nhiều người và cũng có không ít người đã dựa vào số đông để ngụy biện tranh luận về một vấn đề nào đó.

Những người ngụy biện thành công là những người có khả năng hùng biện tốt. Họ biết lợi dụng thời cơ, dựa vào số đông để lấy lòng tin và đưa ra những lời nói thuyết phục số động, nhưng thực chất thì số đông này không phải là bằng chứng để chứng minh được những lời nói của họ là đúng.

Với những ngụy biện này nó không khẳng định được rằng đám đông đúng hay đám đông sai.

3. Dùng sức mạnh để ngụy biện

Dùng sức mạnh vũ lực hoặc những sức mạnh của phe phái để ép buộc hoặc đe dọa người khác, làm cho người khác phải sợ và đồng nghĩa với việc khi họ nói gì đều đúng. Với trường hợp này thì đây được gọi là dùng sức mạnh để ngụy biện chứ không phải là dùng chân lý hay lập luận để chứng minh.

Ngụy biện này thường xuất hiện khi các thể lực xã hội đen đến đe dọa và bắt người khác phải nghe theo lời của mình.

4. Ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ngụy biện dựa vào tình cảm cũng là một trong các kiểu ngụy biện thường gặp trong cuộc sống.

Khi bạn lấy được lòng tin và lấy được tình cảm của đối phương thì những lời nói của bạn sẽ làm cho đối phương luôn tin tưởng mình hơn. Chính vì vậy, có rất nhiều người đã dựa vào tình cảm để ngụy biện cho những việc làm sai trái của mình. Ngụy biện dựa vào tình cảm là con dao giết chết chứng cứ và sự thật.

 5. Ngụy biện vào một luận đề khác hoàn toàn luận đề cũ

Đây được xem là loại ngụy biện phổ biến nhất, đầu tiên người ngụy biện sẽ đưa ra một luận đề thay thế luận đề ban đầu và luận đề mới này không liên quan đến luận đề cũ.

Những người biện luận đưa ra những bằng chứng cụ thể để chứng minh cho luận đề mới và những chứng cứ này rất đúng với luận đề mới. Sau đó họ đánh đồng hai luận đề cũ và mới này, rồi khẳng định rằng luận đề cũ cũng đúng. Những thực tế thì hai luận đề này hoàn toàn khác nhau. Nhưng nhờ cách ngụy biện này mà đã đánh lừa được rất nhiều người.

Ngụy biện là dùng những lời lẽ của mình để hướng người nghe theo ý muốn, nhưng điều này không có bằng chứng chứng minh những lời nói là đúng. Với nhiều người họ thường lấy lý do để ngụy biện cho hành động sai trái của mình khiến cho xã hội dần mất niềm tin giữa con người với con người.

Nếu ngụy biện không có căn cứ, làm cho số đông hiểu sai vấn đề, điều đó dẫn đến những suy nghĩ sai trái. Còn rất nhiều tác hại khác mà việc ngụy biện mang đến cho người nghe, cho xã hội.

Vậy nên để có một xã hội văn minh thì chúng ta không nên ngụy biện. Nếu muốn chứng minh một vấn đề nào đó thì thay vì ngụy biện, bạn nên tìm ra những bằng chứng để chứng minh những lời mình nói là đúng.

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Để có một xã hội văn minh thì chúng ta không nên ngụy biện mà thay vào đó hãy đưa ra chứng cứ để chứng minh sự thật.

>>> Có thể bạn quan tâm: Bias là gì?

IV. Gợi ý những phương pháp để bác bỏ ngụy biện

Có rất nhiều cách để bạn bác bỏ những ngụy biện của một người. Và dưới đây là một số gợi ý mà bạn có thể áp dụng để bác bỏ ngụy biện của ai đó, như là:

Bạn nên làm ngược lại với người ngụy biện, bởi vì điều đơn giản để chứng minh những lời nói của người ngụy biện là bạn cần phải đưa ra những chứng cứ xác thực. Những chứng cứ nói lên được lời nói của ngụy biện là sai, chỉ có chứng cứ xác thực thì mới chiến thắng được những kẻ ngụy biện giỏi biện minh.

Ngoài ra, để bác bỏ ngụy biện thì bạn có thể tìm ra điểm sơ hở trong lời nói của người ngụy biện. Từ đó dùng những lập luận của mình để chứng minh lời nói của họ là ngụy biện. Muốn làm được điều này thì bạn cũng cần phải có những khả năng tranh luận và lập luận để thuyết phục được người nghe.

Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên đã giúp bạn biết được ngụy biện là gì? Từ đó có cái nhìn tổng quan hơn về ngụy biện và sáng suốt để có thể bác bỏ những lời ngụy biện sai trái của người khác.

.
Ví dụ 22: NGỤY BIỆN THIÊN VỊ (fallacy of incomplete evidence)

Nhà báo Lê Quốc Vinh trong bài "Chuyện cá chết và hiện tượng đám đông" được rất nhiều người like và share (https://goo.gl/kz81TN) đã trích dẫn lý thuyết tâm lý học đám đông của tác giả Le Bon từ thế kỷ 19 và từ đó bảo rằng từ vụ cá chết anh ta thấy có đám đông đang hành xử như người nguyên thủy, không có khả năng suy nghĩ, suy luận .... như sau:

(trích) Trong cuốn “Tâm lý học đám đông” nổi tiếng, Gustave Le Bon, nhà tâm lý học xã hội người Pháp, cho rằng những đám đông luôn bị vô thức tác động, họ xử sự như người nguyên thuỷ, người dã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng, họ không kiên định, thất thường, và đi từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn nhất đến ngây dại ngớ ngẩn nhất. Vả lại, do thể tạng của mình, những đám đông ấy cần có một thủ lĩnh, một người cầm đầu, kẻ có thể dẫn dắt họ và cho bản năng của họ một ý nghĩa (Wikipedia). Khối người chỉ trích Le Bon, nhưng học trò xuất sắc nhất, Adolf Hitler đã vận dụng lý thuyết này tài tình đến độ từ một kẻ thất bại trong nghệ thuật trở thành một kẻ dẫn dụ cả nước Đức, một trong những dân tộc thông minh nhất, lôi một nửa thế giới vào vòng chiến tranh thảm khốc. Và hôm nay, tiếc thay, khi mạng xã hội thống trị truyền thông thì lý thuyết của Gustave Le Bon lại càng ngày càng đúng. (hết trích)

Có vài ngụy biện trong bài viết của Lê Quốc Vinh và status này chỉ bàn về một ngụy biện trong số đó, có tên: ngụy biện thiên vị (fallacy of incomplete evidence hoặc cherry picking fallacy https://goo.gl/aqmEvy).

Ngụy biện thiên vị là loại ngụy biện trong đó kẻ ngụy biện thuyết phục người đối thoại, độc giả một cách không khách quan, đầy thiên vị bằng cách chỉ dùng các thông tin, bằng chứng có lợi cho luận điểm của anh ta trong khi lại lờ đi, hay che dấu các thông tin, bằng chứng khác không có lợi cho luận điểm ấy. Trong bài viết trên (và ở đoạn văn trích dẫn), Lê Quốc Vinh đã phạm ngụy biện bằng chứng thiên vị (cherry picking fallacy) vì: 1- Bài viết của Lê Quốc Vinh hoàn toàn chỉ dựa vào một lý thuyết sơ khai và đầy tranh cãi về tâm lý đám đông của một tác giả từ thế kỷ 19, Le Bon. Lý thuyết ấy của Le Bon gây tranh cãi vì nó đã mô tả những cá nhân trong đám đông một cách khá cực đoan, mang tính bầy đàn như người nguyên thủy, như người dã man, không có khả năng suy nghĩ, suy luận, mà chỉ cảm nhận bằng hình ảnh, bằng sự liên kết các ý tưởng bla bla.

Qua hơn một trăm năm nghiên cứu và phát triển, lý thuyết của Le Bon tuy có giá trị to lớn nhưng… được xếp loại là những cách thức tiếp cận đã cũ. Đã có những nghiên cứu mới, nhìn nhận mới về lý thuyết tâm lý đám đông được phát triển sau này, như thuyết của Ralf Turner hay F. H. Allport trong đó các tác giả nhìn nhận tâm lý, hành vi đám đông gần giống như các lý thuyết hành vi tâm lý các nhóm xã hội, ví dụ như trong đó có tính đến sự tương tác và tác động giữa các cá thể trong đám đông đó http://goo.gl/E8ZNCk

2- Lê Quốc Vinh hoàn toàn lờ đi, không trình bày đến những nghiên cứu hiện đại đáng chú gần đây về tâm lý đám đông, chẳng hạn một tác phẩm rất nổi tiếng của tác giả James Surowiecki xuất bản năm 2004 có tên "The Wisdom of Crowds: Why the Many Are Smarter Than the Few and How Collective Wisdom Shapes Business, Economies, Societies and Nations", được dịch và xuất bản ở VN với tựa đề "Trí tuệ đám đông - Vì sao đa số thông minh hơn thiểu số" (http://goo.gl/UPVytm).

Cuốn sách này của James Surowiecki đã đưa ra một nhận xét quan trọng: trong một số trường hợp, đa số thông minh hơn thiểu số và cách thức trí tuệ tập thể đã góp phần hình thành nên công việc kinh doanh, các nền kinh tế, các xã hội và các quốc gia. Chẳng hạn chúng ta trích một đoạn trong đó: (trích) Trong những hoàn cảnh thích hợp, nhóm trở nên rất thông minh, thường thông minh hơn cả những người thông minh nhất trong nhóm. Các nhóm người không cần phải nhờ sự chi phối của những người có năng lực đặc biệt mới trở nên thông minh. Cho dù đa số mọi người trong nhóm không thông thái hay không có trí tuệ tới mức đặc biệt nhưng cả nhóm vẫn có thể đạt được quyết định sáng suốt mang tính tập thể. Đây là một điểm tốt vì loài người vốn sinh ra không phải là những người có khả năng quyết định một cách hoàn hảo. Với tư cách là những cá nhân, chúng ta có khả năng quyết định nhanh chóng và tức thời. Nhưng chúng ta có lẽ không giỏi như vậy trong việc đưa ra những quyết định có xét đoán cẩn thận. Nói chung, chúng ta có ít thông tin hơn ta muốn. Chúng ta có tầm nhìn hạn hẹp về tương lai. Đa số chúng ta đều thiếu khả năng - và không muốn - thực hiện những phép tính phức tạp về mối liên hệ vốn - lãi. Và còn lâu chúng ta mới trở thành những người hoàn toàn có lý trí, vì chúng ta thường bị tình cảm chi phối khi đưa ra quyết định. Tuy nhiên, cho dù tồn tại tất cả những hạn chế này (hoặc thậm chí có lẽ vì có chúng), khi tất cả những ý kiến chưa hoàn chỉnh của chúng ta được tập hợp đúng cách thì trí tuệ tập thể của chúng ta thường rất hoàn hảo. Bạn có thể thấy trí tuệ tập thể này, hay theo cách tôi gọi là "trí tuệ đám đông”, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trên khắp thế giới. trình bày các nghiên cứu, quan sát hiện đại ở nhiều lĩnh vực (hết trích) Rõ ràng, những nhận định của James Surowiecki đi ngược lại hoàn toàn luận điểm của Lê Quốc Vinh và tác phẩm “Trí tuệ đám đông” này cũng rất nổi tiếng, được nhiều người biết đến. Tại sao Lê Quốc Vinh không đăng tin, trích dẫn luận điểm trong cuốn sách này? 3- Trở lại nhận đính chính Lê Quốc Vinh về đám đông đang tức giận về chuyện cá chết hang loạt và nguy cơ một thảm họa môi trường tác động ghê gớm đến cuộc sống hàng triệu người, trong đó Lê Quốc Vinh dẫn chứng một vài thông tin bị sai lệch và cắt xén về tình hình cá chết, vào bảo rằng đám đông tức giận, truyền các tin ấy đi là đám đông nguyên thủy như kiểu của Le Bon. Đối với cá nhân admin: nhận xét đấy là không chính xác và admin cho rằng không thể có đám đông như vậy trên thời đại mạng xã hội tự do như hiện nay. Mỗi một thông tin, bài viết đưa ra trên mạng xã hội đều được đám đông kiểm chứng, phản biện nhiều chiều và cực kỳ nhanh nhạy. Nếu một bài viết đưa tin sai, chỉ một thời gian ngắn sau lập tức có người đặt dấu hỏi, và phản biện cho bài viết đó. Có thể tốc độ lan truyền tin sai là nhanh, nhưng sự chỉnh sửa tin sai, nếu chính xác cũng được truyền tải rất nhanh chóng. Chính sự đa dạng, tự do trong sân chơi này của Facebook đã bản thân trang bị cho nó tính năng lọc rất mạnh mẽ, và về lâu về dài sẽ nâng cao trình độ đám đông hơn. Một người mới tham gia sân chơi mạng xã hội sẽ có thể bị ngợp, bị đánh lừa và dẫn dắt bởi các bài viết xấu, ngụy biện trong thời gian đầu nhưng dần dà từng cá nhân ấy sẽ trưởng thành, lọc thong tin tốt hơn và tự chủ hơn, độc lập hơn. Cá nhân trong thời đại mạng xã hội khó có khả năng bị đám đông chi phối hoàn toàn, không thể nào không có khả năng suy luận, suy nghĩ (vì từng dòng viết khi họ viết họ share chính là thể hiện suy nghĩ của họ rồi) và đặc biệt họ có các kênh độc lập, nhiều chiều để kiểm chứng thông tin. Trong“Trí tuệ đám đông” James Surowiecki có nói đến bốn điều kiện để đám đông trở nên thông minh hơn thiểu số: - sự đa dạng về ý kiến (mỗi người nên có một thông tin riêng nào đó, dù đó chỉ là một cách diễn giải kỳ cục về những sự kiện đã biết); - sự độc lập (các ý kiến của mọi người không được hình thành theo ý kiến của những người xung quanh); - sự phi tập trung hóa (không ai được chỉ định làm bất cứ việc gì) và - sự tổng hợp (có một cơ chế nào đó để biến những ý kiến riêng thành quyết định tập thể). Đọc hai kiến giải của Le Bon và James Surowiecki, admin thấy rằng đám đông trên mạng xã hội như Facebook, (trong đó bao gồm đám đông đang nóng hổi quan tâm đưa tin về cá chết) mang các đặc tính trí tuệ, như James Surowiecki mô tả hơn. Thực tế chúng ta cũng đã thấy, nhờ Facebook, mặt bằng trí thức của đám đông người Việt đã được nâng lên khá rõ trong vài năm trở lại đây và không gì có thể che mắt được đám đông này. Ngoài ra nhận xét ấy của Lê Quốc Vinh, bảo đám đông truyền tin sai về cá chết là đám đông nguyên thủy - nếu nhìn nghiêm túc hơn, là một sự xúc phạm rất nhiều người đang bình tĩnh, quan tâm, tìm và đưa tin về thảm họa môi trường này, cũng như đang hàng ngày ngóng chờ về những điều tra, thông tin về cá chết vốn đã hơn hai tháng mà vẫn chưa có kết quả. Sự quan tâm, đưa tin và đặt câu hỏi dồn dập của đám đông về hiện tượng cá chết là một điều vô cùng bình thường, vì nó là một thảm họa môi trường đầy nguy hiểm và ảnh hưởng đến cuộc sống, chất lượng sống, tính mạng về lâu về dài của hàng triệu người Việt, trong một diện tích rất rộng. 4- Bài viết của Lê Quốc Vinh đã dùng ngụy biện thiên vị (cherry picking fallacy) rất kín kẽ, nhất là đoạn cuối bài viết khi anh ta còn tung hỏa mù thêm một đoạn cũng là của Le Bon ra vẻ rất cao siêu: (trích) Để kết luận, tôi lại xin trích một ý của Le Bon, cũng như các bậc thầy của ông như là Gabriel Tarde (Pháp), Scipio Sighele (Ý), Georg Simmel (Đức) rằng, một thực thể mới được dựng lên từ một tập hợp dân chúng, nhưng đó không phải là một cơ thể sống, mà là một sự “vô thức” tập thể. Khi một đám đông tập hợp lại với nhau, có một “ảnh hưởng từ tính” hoặc một nguyên nhân nào khác mà chúng ta chưa biết, chuyển hoá thành các hành vi cá nhân, cho đến khi nó bị chi phối bởi một trí tuệ nhóm. Mô hình của Le Bon coi “đám đông” như là một đơn vị được tạo ra bởi nhiều thành viên, nhưng nó cướp đi của mỗi thành viên các ý kiến, giá trị và niềm tin cá nhân. Ông nói rằng, “một cá nhân trong đám đông là một hạt cát giữa các hạt cát khác, mà gió sẽ khuấy tung lên theo ý muốn (hết trích).

Ngụy biện thiên vị (cherry picking fallacy) là một ngụy biện cao cấp, hay được sử dụng kín kẽ bởi các tay viết già rơ, chuyên nghiệp và có nghề (như Lê Quốc Vinh). Lưu ý rằng ngụy biện cắt xén thông tin ngoài ngữ cảnh (quoting out of context https://goo.gl/lyOT1O, ví dụ 16 https://goo.gl/OCGwXm) cũng có thể xem chỉ là một trường hợp con của ngụy biện thiên vị này. Rất nhiều khi đây là một ngụy biện khó phát hiện, bởi muốn phản biện, phát hiện sự thiên vị của kẻ ngụy biện thì đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn hay thông tin về vấn đề bàn luận đủ để phát hiện sự thiên vị trong luận điểm ấy.

Đối với đại đa số độc giả phổ thông, thì hầu như sẽ khó tự mình phát hiện sự thiên vị ấy trong các bài viết của các tay viết lọc lõi, già rơ như … bài viết này của Lê Quốc Vinh. Kinh nghiệm rút ra: luôn cố gắng nhìn sự việc, nguồn tin từ nhiều chiều và cẩn thận sàng lọc các bài viết trên mạng, dù họ là bất kỳ ai, big name, tên tuổi và uy tín to lớn thế nào. Trong trường hợp các bạn không đủ kiến thức trong lĩnh vực để có thể phản biện tính đúng sai của nó, thì một phương thức khác có thể áp dụng, chính là nhờ vào những gì đã nói trong cuốn sách của James Surowiecki: chúng ta dựa vào trí tuệ đám đông. Một bài viết đã là ngụy biện, thì dù nó kín kẽ cỡ nào, nhất định sẽ bị người ta phát hiện. Bởi trong đám đông (như đám đông trên Facebook chẳng hạn) sẽ có người đủ chuyên môn, trình độ và kiến thức để phát hiện điều chưa chính xác, sơ hở và ngụy biện của các bài viết đó mà thôi. Tóm lại: một là nâng cao trình độ đọc, hiểu và phân tích độc lập của mình (tìm hiểu kỹ lý thuyết ngụy biện – fallacy một phương thức rất tốt), hai là mạnh dạn và đọc thật nhiều tin, đa chiều, kết bạn follow thật nhiều trên Facebook để không bị ai “ngụy biện” với mình, các bạn nhé. Theo thời gian, sự thật, tiến bộ cuối cùng sẽ là kẻ chiến thắng những thông tin, lý luận ngụy biện. Một tay viết dù lọc lõi cỡ nào, kinh nghiệm thế nào nhưng chỉ cần anh ta ngụy biện, lừa dối, dẫn dắt đám đông thì cuối cùng sẽ bị phát hiện ra. Trí tuệ đám đông sẽ thắng. Hình #22:

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Chỉnh sửa cuối: 7/7/17


Page 2

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Hay, các ô phờ mà đọc kỹ cái này là tranh luận năng nổ lắm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
.
Mà có vẻ đôi khi ngụy biện và chính biện (ko ngụy biện) chỉ cách nhau một chân tơ kẽ tóc !

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Đọc xong 25 ví dụ ngụy biện... thấy mình mắc quá nhiều sai lầm, tốn thời gian vô ích. Cảm ơn cụ Bia

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Hay, các ô phờ mà đọc kỹ cái này là tranh luận năng nổ lắm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
.
Mà có vẻ đôi khi ngụy biện và chính biện (ko ngụy biện) chỉ cách nhau một chân tơ kẽ tóc !

Khi Ô phờ tranh luận với nhau, khi bên này cảm thấy bên kia đang nguỵ biện, nếu các kụ áp dụng câu nói "kụ đang minh hoạ lỗi nguỵ biện số 1, 2, 3, ..." có lẽ cũng hay đấy, kụ nhỉ.

Đọc xong 25 ví dụ ngụy biện... thấy mình mắc quá nhiều sai lầm, tốn thời gian vô ích. Cảm ơn cụ Bia

Nhờ kụ nêu ví dụ về một vài sai lầm kụ đã mắc, tốn thời gian vô ích, để nhà cháu xem mình có bị sai lầm giống như kụ không, kụ nhé.
.

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Nhờ kụ nêu ví dụ về một vài sai lầm kụ đã mắc, tốn thời gian vô ích, để nhà cháu xem mình có bị sai lầm giống như kụ không, kụ nhé.

Ví dụ có mỗi chữ "A" của vạch 1.23 mà em phải mất nhiều thời gian giải thích là chữ viết tắt AUTOBUS, dịch ra là XE BUÝT. Bên nguỵ biện chỉ căn cứ vào mỗi bằng chứng duy nhất chữ "A" có trong bảng chữ cái tiếng Việt và khẳng định không phải là AUTOBUS hoặc XE BUÝT. Ôtô khách chạy theo tuyến quy định trong nội đô (đường tốc độ ≤60km/h) mà cứ khẳng định không phải là XE BUÝT, chả lẽ là xe khách liên tỉnh? Chắc đây là kiểu ngụy biện số 13 "Ngụy biện vin vào 1 bằng chứng"

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ thứ 2 là lỗi "vượt đèn vàng", mất thời gian nhất. Bên nguỵ biện chỉ dựa vào mỗi 1 hiệu lệnh của đèn vàng mà bỏ qua nhiều bằng chứng khác: - Hiệu lệnh thứ 2 của đèn vàng là: đi tiếp - Người lái xe được quyền quyết định lựa chọn hiệu lệnh: đi tiếp hoặc dừng lại - Hiệu lực của đèn vàng là 1 khoảng thời gian, không phải là 1 thời điểm - Từ ngữ dùng để quy định đèn vàng khác từ ngữ để quy định đèn đỏ

- Màu vàng khác màu đỏ

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Cám ơn bài viết rat hưu ích! <3

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Khi Ô phờ tranh luận với nhau, khi bên này cảm thấy bên kia đang nguỵ biện, nếu các kụ áp dụng câu nói "kụ đang minh hoạ lỗi nguỵ biện số 1, 2, 3, ..." có lẽ cũng hay đấy, kụ nhỉ.

.

Vì nguỵ biện và ko ngụy biện đôi khi ranh giới ko rõ ràng, nói vậy có khi lại bị lật kèo.

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Vì nguỵ biện và ko ngụy biện đôi khi ranh giới ko rõ ràng, nói vậy có khi lại bị lật kèo.

Nếu vậy, các ví dụ này có ích trước hết là cho các kụ đọc thông tin (để phân biệt được thông tin nào là nguỵ biện, thông tin nào không), thứ đến là cho người viết ra thông tin (để tránh bị người khác coi là nguỵ biện), kụ nhỉ.
.

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Dài quá ko đọc hết dc

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm
Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Tất cả chỉ là ngụy biện

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm

Em đọc xong rút ra 1 điều là ông TS Phan Hữu Trọng Hiền cũng đang ngụy biện theo cách áp dụng cả 25 cách trên

Ví dụ về ngụy biện dựa vào tình cảm