1001000 nghĩa là gì

1. Ôn lại phân số thập phân

Các phân số có mẫu số là \(10;\,100;\,1000;\,...\) được gọi là các phân số thập phân.

Ví dụ: \(\dfrac{1}{{10}};\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{6}{{10}};\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{{35}}{{100}};\,\,\,\,\,\,\dfrac{{123}}{{1000}}\) là các phân số thập phân.

2. Khái niệm số thập phân, cấu tạo số thập phân

Khái niệm số thập phân

1001000 nghĩa là gì

Các phân số thập phân \(\dfrac{1}{{10}};\,\dfrac{1}{{100}};\,\dfrac{1}{{1000}}\) được viết thành \(0,1;\,\,0,01;\,\,0,001\).

\(0,1\) đọc là: không phẩy một;  $0,1 = \dfrac{1}{{10}}$.

\(0,01\) đọc là: không phẩy không một;  $0,01 = \dfrac{1}{{100}}$.

\(0,001\) đọc là: không phẩy không không một;  $0,001 = \dfrac{1}{{1000}}$.

Các số \(0,1;\,\,\,0,01;\,\,\,0,001\) được gọi là số thập phân.

Tương tự, các phân số thập phân phân \(\dfrac{3}{{10}};\,\dfrac{5}{{100}};\,\dfrac{8}{{1000}}\) được viết thành \(0,3;\,\,0,05;\,\,0,008\).

$\dfrac{3}{{10}} = 0,3;\quad \quad \dfrac{5}{{100}} = 0,05;  \quad \quad\dfrac{8}{{1000}} = 0,008$

Các số \(0,3;\,\,\,0,05;\,\,\,0,008\) cũng là số thập phân.

1001000 nghĩa là gì

Các số \(3,2;\,\,7,16;\,\,0,241\) cũng là số thập phân.

Cấu tạo số thập phân

Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy.

Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

Ví dụ:

1001000 nghĩa là gì

3) Một số dạng bài tập

Dạng 1: Chuyển các phân số thành số thập phân

Phương pháp: Nếu phân số đã cho chưa là phân số thập phân thì ta chuyển các phân số thành phân số thập phân rồi chuyển thành số thập phân.

Ví dụ: Chuyển các phân số sau thành số thập phân:

a) \(\dfrac{7}{{10}}\)                          b) \(\dfrac{9}{{100}}\)

c) \(\dfrac{2}{5}\)                                d) \(\dfrac{5}{4}\)

Cách giải:

a) \(\dfrac{7}{{10}} = 0,7\)                b) \(\dfrac{9}{{100}} = 0,09\)

c) \(\dfrac{2}{5} = \dfrac{{2 \times 2}}{{5 \times 2}} = \dfrac{4}{{10}} = 0,4\)                  d) $\dfrac{5}{4} = \dfrac{{5 \times 25}}{{4 \times 25}} = \dfrac{{125}}{{100}} = 1,25$

Mẹo: Khi chuyển phân số thập phân thành số thập phân, ta đếm xem mẫu số có bao nhiêu chữ số \(0\) thì phần thập phân của số thập phân cũng có bấy nhiêu chữ số.

Áp dụng với ví dụ trên:

+) Phân số thập phân \(\dfrac{7}{{10}}\) có \(1\) chữ số \(0\) ở mẫu số nên phần thập phân của số thập phân sẽ có \(1\) chữ số, ta đếm từ phải sang trái, có \(7\)là một chữ số nên ta đặt dấu phẩy trước số \(7\), sau đó thêm \(0\) trước dấu phẩy.

+) Phân số thập phân \(\dfrac{9}{{100}}\) có \(2\) chữ số \(0\) ở mẫu số nên phần thập phân của số thập phân sẽ có \(2\) chữ số, ta đếm từ phải sang trái, có \(9\) là một chữ số nên ta phải thêm \(1\) số \(0\) trước số \(9\) để có đủ \(2\) chữ số rồi đặt dấu phẩy trước số \(0\)vừa thêm, sau đó thêm \(0\) trước dấu phẩy.

Dạng 2: Viết các số đo độ dài, khối lượng ... dưới dạng số thập phân

Phương pháp:

- Tìm mối liên hệ giữa hai đơn vị đo đã cho.

- Chuyển số đo độ dài đã cho thành phân số thập phân có đơn vị đo lớn hơn

- Chuyển từ số đo độ dài dưới dạng phân số thập phân thành số đo độ dài tương ứng dưới dạng số thập phân có đơn vị lớn hơn.

Ví dụ: Điền phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ trống:

a) \(2cm = \dfrac{2}{{10}}dm = ...dm\)                  b) \(7cm = ...m = ...m\)

Cách giải:

a) \(2cm = \dfrac{2}{{10}}dm = 0,2dm\)             b) \(7cm = \dfrac{7}{{100}}m = 0,07m\)

Dạng 3: Viết hỗn số  thành số thập phân

Phương pháp: Đổi hỗn số về dạng phân số thập phân, sau đó chuyển thành số thập phân.

Ví dụ: Viết hỗn số sau thành số thập phân:

a) \(3\dfrac{5}{{10}}\)                                  b) \(5\dfrac{7}{{25}}\)

Cách giải:

a) \(3\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{{35}}{{10}} = 3,5\)                       b) \(5\dfrac{7}{{25}} = 5\dfrac{{28}}{{100}} = \dfrac{{528}}{{100}} = 5,28\)

Dạng 4: Chuyển các số thập phân thành phân số thập phân

Phương pháp:

- Phân số thập phân có mẫu số là $10;{\rm{ }}100;{\rm{ }}1000...$

- Nếu phần nguyên của số thập phân bằng \(0\) thì phân số thập phân có tử số nhỏ hơn mẫu số, nếu phần nguyên lớn hơn \(0\) thì tử số lớn hơn mẫu số.

- Số thập phân đã cho ở phần thập phân (bên phải dấu phẩy) có bao nhiêu chữ số thì khi chuyển sang phân số thập phân ở mẫu số cũng sẽ có bấy nhiêu chữ số \(0\).

Ví dụ: Chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân:  $0,2;\,\,\,0,09;\,\,\,13,281.$

Cách giải:

$0,2 = \dfrac{2}{{10}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,09 = \dfrac{9}{{100}};\, \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,13,281 = \dfrac{{13281}}{{1000}}.$

1. Khái niệm phân số thập phân

Khái niệm: Các phân số có mẫu số là \(10\,;\,\,\,100\,;\,\,\,1000\,;\,\,\,...\) được gọi là các phân số thập phân.

Ví dụ: các phân số  \(\dfrac{3}{{10}};\,\dfrac{{99}}{{100}};\,\dfrac{{123}}{{1000}}\) là các phân số thập phân.

Chú ý: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.

2. Một số dạng bài tập

Dạng 1 : Đọc – viết phân số thập phân

Cách đọc – viết phân số thập phân tương tự như các phân số thông thường.

Khi đọc phân số ta đọc tử số trước rồi đọc “phần”, sau đó đọc đến mẫu số.

Khi viết số thập phân, tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác \(0\) viết dưới gạch ngang.

Ví dụ:

- Phân số  \(\dfrac{7}{{10}}\) được đọc là bảy phần mười.

- Phân số “hai mươi ba phần một trăm” được viết là \(\dfrac{{23}}{{100}}\).

Dạng 2: So sánh hai phân số thập phân

Cách so sánh hai phân số thập phân tương tự như cách so sánh hai phân số thông thường.

Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:    \(\dfrac{3}{{10}} \cdot  \cdot  \cdot \dfrac{7}{{10}}\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{{72}}{{100}} \cdot  \cdot  \cdot \dfrac{{53}}{{100}}\).

Cách giải:

So sánh hai phân số \(\dfrac{3}{{10}}\) và  \(\dfrac{7}{{10}}\) ta thấy đều có mẫu số là \(10\) và \(3 < 7\) nên  \(\dfrac{3}{{10}} < \dfrac{7}{{10}}\,;\)

So sánh hai phân số \(\dfrac{{72}}{{100}}\) và  \(\dfrac{{53}}{{100}}\) ta thấy đều có mẫu số là \(100\) và \(72 > 53\) nên  \(\dfrac{{72}}{{100}} > \dfrac{{53}}{{100}}.\)

Vậy: \(\dfrac{3}{{10}} < \dfrac{7}{{10}}\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \dfrac{{72}}{{100}} > \dfrac{{53}}{{100}} .\)

Dạng 3: Chuyển đổi một số phân số không phải là phân số thập phân thành phân số thập phân

Phương pháp giải:

- Tìm một số sao cho số đó nhân với mẫu số thì được \(10\,;\,\,\,100\,;\,\,\,1000\,;\,\,\,...\)

- Nhân cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân.

Hoặc :

- Tìm một số sao cho mẫu số chia cho một số thì được \(10\,;\,\,\,100\,;\,\,\,1000\,;\,\,\,...\)

- Chia cả tử số và mẫu số với cùng số đó để được phân số thập phân.

Ví dụ : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:\(\dfrac{1}{2};\,\,\dfrac{4}{5}  ;\,\,\dfrac{{84}}{{200}}\)

Cách giải:

Ta thấy $2 \times 5 = 10;\,\,\,5 \times 2 = 10;\,\,\,200:2 = 100;\,\,84:2 = 42$ .

Vậy ta có thể chuyển các phân số đã cho thành phân số thập phân như sau:

$\begin{array}{ccccc}\dfrac{1}{2} = \dfrac{{1 \times 5}}{{2 \times 5}} = \dfrac{5}{{10}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{4}{5} & \, = \dfrac{{4 \times 2}}{{5 \times 2}} = \dfrac{8}{{10}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{{84}}{{200}} = \dfrac{{84:2}}{{200:2}} = \dfrac{{42}}{{100}}\\\,\end{array}$

ASCII (American Standard Code for Information InterChange) là một bộ mã kí tự được tạo thành dựa trên bảng chữ cái Latin, nó trở thành bộ mã ký tự chuẩn giao tiếp trên thế giới. Để hiểu đơn giản, ASCII là các ký tự có trên bàn phím máy tính chuẩn tiếng Anh (Ngoài ra còn có các bàn phím ký tự kiểu Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... có thêm các ký tự bằng ngôn ngữ của họ). Cùng tìm heiuer thêm về ASCII qua bài viết dưới đây của Hosting Việt nhé!

  • Cũng giống như các bộ kí tự khác, ASCII quy định mối liên hệ giữa kiểu bit với các kí hiệu/biểu tượng trong ngôn ngữ viết, chính vì vậy mà các thiết bị có thể liên lạc với nhau để xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau. Bộ kí tự ASCII được dùng trong hầu hết trong các loại máy tính: máy bàn, laptop… phổ biến hiện nay.
    ASCII được ra mắt vào năm 1963 bởi hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kì, hiện nay có nhiều biến thể của ASCII phổ biến nhất là ANSI X3.4-1986, ECMA-6, ISO/IEC 646:19

Hệ 2

(Nhị phân)

Hệ 10

(Thập phân)

Hệ 16

(Thập lục phân)

Đồ hoạ

(Hiển thị ra được)

010 0000

32

20

Khoảng trống (␠)

010 0001

33

21

!

010 0010

34

22

"

010 0011

35

23

#

010 0100

36

24

$

010 0101

37

25

%

010 0110

38

26

&

010 0111

39

27

'

010 1000

40

28

(

010 1001

41

29

)

010 1010

42

2A

*

010 1011

43

2B

+

010 1100

44

2C

,

010 1101

45

2D

-

010 1110

46

2E

.

010 1111

47

2F

/

011 0000

48

30

0

011 0001

49

31

1

011 0010

50

32

2

011 0011

51

33

3

011 0100

52

34

4

011 0101

53

35

5

011 0110

54

36

6

011 0111

55

37

7

011 1000

56

38

8

011 1001

57

39

9

011 1010

58

3A

:

011 1011

59

3B

;

011 1100

60

3C

<

011 1101

61

3D

=

011 1110

62

3E

>

011 1111

63

3F

?

100 0000

64

40

@

100 0001

65

41

A

100 0010

66

42

B

100 0011

67

43

C

100 0100

68

44

D

100 0101

69

45

E

100 0110

70

46

F

100 0111

71

47

G

100 1000

72

48

H

100 1001

73

49

I

100 1010

74

4A

J

100 1011

75

4B

K

100 1100

76

4C

L

100 1101

77

4D

M

100 1110

78

4E

N

100 1111

79

4F

O

101 0000

80

50

P

101 0001

81

51

Q

101 0010

82

52

R

101 0011

83

53

S

101 0100

84

54

T

101 0101

85

55

U

101 0110

86

56

V

101 0111

87

57

W

101 1000

88

58

X

101 1001

89

59

Y

101 1010

90

5A

Z

101 1011

91

5B

[

101 1100

92

5C

\

101 1101

93

5D

]

101 1110

94

5E

^

101 1111

95

5F

_

110 0000

96

60

`

110 0001

97

61

a

110 0010

98

62

b

110 0011

99

63

c

110 0100

100

64

d

110 0101

101

65

e

110 0110

102

66

f

110 0111

103

67

g

110 1000

104

68

h

110 1001

105

69

i

110 1010

106

6A

j

110 1011

107

6B

k

110 1100

108

6C

l

110 1101

109

6D

m

110 1110

110

6E

n

110 1111

111

6F

o

111 0000

112

70

p

111 0001

113

71

q

111 0010

114

72

r

111 0011

115

73

s

111 0100

116

74

t

111 0101

117

75

u

111 0110

118

76

v

111 0111

119

77

w

111 1000

120

78

x

111 1001

121

79

y

111 1010

122

7A

z

111 1011

123

7B

{

111 1100

124

7C

|

111 1101

125

7D

}

111 1110

126

7E

~

Bảng mã ASCII mở rộng

Hiện nay mỗi quốc gia đều có một ngôn ngữ riêng, ký tự riêng của mình. Bảng mã ASCII mở rộng ra đời với mục đích là đáp ứng sự đa dạng trong ngôn ngữ ấy. 

Nếu như bảng mã ASCII cơ bản sử dụng 7 bit để biểu thị các ký tự thì bảng ASCII mở rộng sử dụng 8 bit. Vì vậy, bảng này còn được gọi với tên khác là bảng mã ASCII 8 bit.

Sự ra đời của bảng mã ASCII mở rộng chính là một thành công rực rỡ của ngành công nghệ thông tin, hỗ trợ máy tính có thể đọc và hiển thị đa dạng ngôn ngữ, phù hợp với văn hoá của từng quốc gia. 

1001000 nghĩa là gì

Một số lưu ý khi sử dụng bảng mã ASCII

  • - Trong bảng mã có những ký tự đặc biệt: Các ký tự từ 0 đến 32 hệ thập phân sẽ không thể hiển thị ra màn hình, mà chỉ được in trong DOS.
  • - Bên cạnh đó, có những ký tự sẽ được thực hiện theo lệnh của bạn, mà không hiển thị thành dạng văn bản. Chẳng hạn ký tự BEL (0000111) chính là âm thanh của tiếng bip mà bạn nghe thấy.
  • - Bảng mã ASCII mở rộng có rất nhiều biến thể khác nhau, thay đổi theo từng ngôn ngữ khác nhau.

Nhà cung cấp hosting tốt nhất Việt Nam Hosting Việt

Là đơn vị thuộc top 3 lĩnh vực dịch vụ lưu trữ website tại Việt Nam, Hosting Việt được đánh giá là nơi có hosting giá rẻ và luôn nhận được nhiều lời giới thiệu từ diễn đàn tin học về nơi mua host ở đâu tốt . Chỉ từ 40.000đ/tháng, người dùng đã có ngay cho mình một host để thỏa sức học tập, nghiên cứu hoặc chạy demo website… Bên cạnh đó, Hosting Việt còn là đơn vị luôn tiên phong trong công nghệ điện toán đám mây (cloud hosting),gói thuê server với băng thông khủng không giới hạn.

Hosting Việt có đa dạng gói dịch vụ, bên cạnh những gói giá siêu rẻ 40.000đ/tháng, nhà cung cấp còn có những vps giá rẻ chất lượng dành cho nhiều nhóm doanh nghiệp khác nhau. Các gói này luôn đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ, truy cập hàng chục nghìn người mỗi ngày.

Ngoài ra, với dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ nhanh chóng hỗ trợ, xử lý các vấn đề phát sinh. Từ đó, giúp người dùng có được sự trải nghiệp mượt mà, thú vị.

Trên đây là bài viết giới thiệu tổng quan về bộ kí tự ASCII cho các bạn. Hi vọng, bài viết mang đến cho bạn nhiều thông tin hữu ích, góp phần giúp tăng trải nghiệm lướt web. Nếu có thắc mắc gì bạn hãy comment ngay bên dưới để được chúng tôi hỗ trợ nhé!