A b là các dung dịch hcl có nồng độ khác nhau

A b là các dung dịch hcl có nồng độ khác nhau
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
A b là các dung dịch hcl có nồng độ khác nhau
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có bạn nào giải dùm tớ bài hóa này với : A, B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768g một hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu được 0,016 mol H2 (ở đktc). Lượng Cu ko tan đem oxi hóãa rồi hòa tan thì cũng cần 1 lượng axit HCl vừa đúng như trên. Biết V1 + V2 = 0,052 lít, nồng độ mol của B lớn gấp 4 của A và V2/2 lít B hòa tan vừa hết 1/6 lượng sắt của hh. a) Viết các PTPƯ và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hh.

b) Tính nồng độ mol của A và B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Reactions: Ng.Klinh

uhm. đề thi hs giỏi cấp thị xã. nhưng mà sao ko aj làm giùm mình hết vậy ??????

có bạn nào giải dùm tớ bài hóa này với : A, B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768g một hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu được 0,016 mol H2 (ở đktc). Lượng Cu ko tan đem oxi hóãa rồi hòa tan thì cũng cần 1 lượng axit HCl vừa đúng như trên. Biết V1 + V2 = 0,052 lít, nồng độ mol của B lớn gấp 4 của A và V2/2 lít B hòa tan vừa hết 1/6 lượng sắt của hh. a) Viết các PTPƯ và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hh.

b) Tính nồng độ mol của A và B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Tớ chỉ hướng dẫn thôi nhé. (ĐAng bận) Từ lượng Cu không tan đem Oxi hoá=> nCu=0,016mol=>mCu=1,024g=>mFe+mAl=0,744( Gọi x,y) giải ra nFe=0,012, nAl=0,00267 từ đó tính được %.

Câu b. Tự làm đi nhé có việc rồi

Reactions: Ng.Klinh

có bạn nào giải dùm tớ bài hóa này với : A, B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768g một hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu được 0,016 mol H2 (ở đktc). Lượng Cu ko tan đem oxi hóãa rồi hòa tan thì cũng cần 1 lượng axit HCl vừa đúng như trên. Biết V1 + V2 = 0,052 lít, nồng độ mol của B lớn gấp 4 của A và V2/2 lít B hòa tan vừa hết 1/6 lượng sắt của hh. a) Viết các PTPƯ và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hh.

b) Tính nồng độ mol của A và B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

[TEX]2 HCl + Fe -> FeCl_2 + H_2[/TEX] [TEX]..2x......x..........................x[/TEX] [TEX]6 HCl + 2 Al -> 2 AlCl_3 + 3 H_2[/TEX] [TEX]...3y.......y...........................1,5y[/TEX] [TEX]=> x + 1,5y = 0,016 (1)[/TEX] [TEX]2 Cu + O_2 -t-> 2 CuO[/TEX] [TEX]CuO + 2 HCl -> CuCl_2 + H_2[/TEX] [TEX]n_{Cu}= n_{H_2} = 0,016 (mol)[/TEX] [TEX]=> m_{Cu} = 64 . 0,016 = 10,24 (g) => %Cu = 57,92%[/TEX] [TEX]=> m_{Fe,Al} = 0,744 g[/TEX] [TEX]=> 56x + 27y = 0,744 (2)[/TEX] từ (1) , (2) => x= 0,012 => %Fe = 38% [TEX]=> % Al = 4,08%[/TEX] b. Goi [TEX]n_{HCl trong B} = n_2 mol ; n_{HCl trong A} = n_1 mol[/TEX] [TEX]C_{M_A} = a M => C_{M_B} = 4a M[/TEX] [TEX]\frac{1}{6} n_{Fe} = \frac{0,012}{6} = 0,002 (mol)[/TEX] [TEX]2 HCl + Fe -> FeCl_2 + H_2[/TEX] [TEX]0,004...0,002[/TEX] [TEX]=> n_2 = 0,008[/TEX] lại có [TEX]n_{HCl} = 2 n_{H_2} = 0,016 . 2 = 0,032 (mol)[/TEX] [TEX]=> n_1 = 0,024 mol[/TEX] [TEX]V_B = \frac{0,008}{4a} [/TEX] [TEX]V_A = \frac{0,024}{a}[/TEX] [TEX]=> \frac{0,008}{4a} + \frac{0,024}{a} = 0,052[/TEX] [TEX]=> a = 0,5 ; 4a = 2[/TEX] [TEX]=> C_{M_A} = 0,5 M[/TEX]

[TEX]C_{_B} = 2 M[/TEX]

Reactions: Ng.Klinh

A b là các dung dịch hcl có nồng độ khác nhau
Đốt cháy hoàn toàn 6,9g rượu etylic (Hóa học - Lớp 9)

A b là các dung dịch hcl có nồng độ khác nhau

1 trả lời

Oxi bazơ không tác dụng với nước là (Hóa học - Lớp 8)

5 trả lời

Hợp chất nào sau đây là bazơ? (Hóa học - Lớp 8)

4 trả lời

Đốt cháy hoàn toàn 6,9g rượu etylic (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Oxi bazơ không tác dụng với nước là (Hóa học - Lớp 8)

5 trả lời

Hợp chất nào sau đây là bazơ? (Hóa học - Lớp 8)

4 trả lời

a

./ Số mol kết tủa sinh ra: n(AgCl) = 35,875/143,5 = 0,25mol HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 0,25           0,25 Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 0,3.0,5 = 0,15mol NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,15    0,15 Nồng độ mol của dd Z:

C(HCl) = n(HCl)/(V1+V2) = (0,25+0,15)/2 = 0,2M

b./ Gọi x, y là nồng độ của 2 dung dịch Số mol HCl có trong 100ml mỗi dd: n(HCl X) = 0,1x mol và n(HCl Y) = 0,1y mol 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 0,1x              0,05x 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 0,1y              0,05y Lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448 lít: 0,05x – 0,05y = ± 0,448/22,4 = ±0,02 ⇒ x – y = ±0,4 Thể tích dd Z: V(Z) = V1 + V2 = 0,25/x + 0,15/y = 2 lít ⇒ 0,25y + 0,15x = 2xy • TH1: x = y + 0,4 ⇒ 0,25y + 0,15(y+0,4) = 2y(y+0,4) ⇒ 2y² + 0,4y – 0,06 = 0 ⇒ y = 0,1 hoặc y = -0,3 (loại) ⇒ x = 0,5M TH2: y = x + 0,4 ⇒ 0,25(x+0,4) + 0,15x = 2x(x+0,4) ⇒ 2x² + 0,4x – 0,1 = 0 ⇒ x = 0,145 hoặc x = -0,345 (loại) ⇒ y = 0,545M

Vậy nồng độ mol của 2 dd X, Y lần lượt là 0,5M và 0,1M hoặc 0,145M và 0,545M


Page 2

a

./ Số mol kết tủa sinh ra: n(AgCl) = 35,875/143,5 = 0,25mol HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 0,25           0,25 Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 0,3.0,5 = 0,15mol NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,15    0,15 Nồng độ mol của dd Z:

C(HCl) = n(HCl)/(V1+V2) = (0,25+0,15)/2 = 0,2M

b./ Gọi x, y là nồng độ của 2 dung dịch Số mol HCl có trong 100ml mỗi dd: n(HCl X) = 0,1x mol và n(HCl Y) = 0,1y mol 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 0,1x              0,05x 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 0,1y              0,05y Lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448 lít: 0,05x – 0,05y = ± 0,448/22,4 = ±0,02 ⇒ x – y = ±0,4 Thể tích dd Z: V(Z) = V1 + V2 = 0,25/x + 0,15/y = 2 lít ⇒ 0,25y + 0,15x = 2xy • TH1: x = y + 0,4 ⇒ 0,25y + 0,15(y+0,4) = 2y(y+0,4) ⇒ 2y² + 0,4y – 0,06 = 0 ⇒ y = 0,1 hoặc y = -0,3 (loại) ⇒ x = 0,5M TH2: y = x + 0,4 ⇒ 0,25(x+0,4) + 0,15x = 2x(x+0,4) ⇒ 2x² + 0,4x – 0,1 = 0 ⇒ x = 0,145 hoặc x = -0,345 (loại) ⇒ y = 0,545M

Vậy nồng độ mol của 2 dd X, Y lần lượt là 0,5M và 0,1M hoặc 0,145M và 0,545M