Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi đem lại cho anh chị nhiều cảm xúc.


Hướng dẫn: Học sinh lưu ý một số điểm khi viết văn

* Bài văn cần có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài

Ví dụ với bài văn kể về một lần về quê

- Mở bài cần giới thiệu được em đã về quê dịp nào, quê em ở đâu...

- Thân bài cần kết hợp miêu tả và biểu cảm, kể về những cảnh, những người em đã gặp, những điều em trải qua mà nó để lại trong em niềm cúc động mãnh liệt và ấn tượng sâu sắc nhất.

- Kết bài thì em có thể khái quát lại ấn tượng về lần về quê đó, nhấn mạnh niềm mong muốn lần về quê tới.

Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi: Hôm ấy, Tôn Càn theo lệnh Quan Công vào thành ra mắt Trương Phi, ……………… Trương Phi nói: - Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo được phong hầu phong tước, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tao quyết liều sống chết với mày. ( Trích Hồi trống Cổ Thành, SGK Ngữ văn 10,Trang 76,Tập II, NXBGD 2006) 1/ Nêu nội dung chính của văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? 2/ Xác...

Đọc tiếp

Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi: Hôm ấy, Tôn Càn theo lệnh Quan Công vào thành ra mắt Trương Phi, ……………… Trương Phi nói: - Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo được phong hầu phong tước, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tao quyết liều sống chết với mày. ( Trích Hồi trống Cổ Thành, SGK Ngữ văn 10,Trang 76,Tập II, NXBGD 2006) 1/ Nêu nội dung chính của văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? 2/ Xác định các động từ liên quan đến nhân vật Trương Phi trong đoạn: Phi nghe xong…chạy lại đâm Quan Công.Nêu hiệu quả nghệ thuật của những động từ đó. 3/Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong câu văn: Trương Phi mắt tròn xoe râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công. 4/ Qua văn bản, anh (chị) thấy Trương Phi có tính cách như thế nào ?

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

  1. Đọc hiểu: Đọc văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ( SGK Ngữ văn 10 tập 2, trang 31,32) và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”? Câu 2: Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước như thế nào? Câu 3: Theo tác giả, việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa, tác dụng gì đối với đương thời và các thế hệ sau? Câu 4: Theo em,...

Đọc tiếp

  1. Đọc hiểu: Đọc văn bản “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ( SGK Ngữ văn 10 tập 2, trang 31,32) và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”? Câu 2: Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước như thế nào? Câu 3: Theo tác giả, việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có ý nghĩa, tác dụng gì đối với đương thời và các thế hệ sau? Câu 4: Theo em, trong thời đại ngày nay, Nhà nước ta đã, đang và sẽ phải làm gì để khuyến khích hiền tài cống hiến hết mình cho đất nước? II. Làm văn Câu 1: Anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 từ bàn về vai trò của hiền tài đối với đất nước trong cuộc sống hôm nay. Câu 2: Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật khách trong bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu. Mọi người giải nhanh, hoặc cho m biết nguồn thông tin tham khảo nhá !!

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

giúp mình với đang cần Đọc văn bản sau: CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC Đàn ông hút thuốc, uống bia, rượu nhiều hoặc bị tiếp xúc với thuốc trừ sâu trong lúc muốn có con sẽ có thể gây hại không những đến đứa trẻ chưa ra đời mà còn đến các thế hệ sau. Đó là kết luận của các chuyên gia thuộc Đại học Rutgers ( Mĩ) sau khi thực hiện các thí nghiệm trên động vật trong phòng thí nghiệm. Theo báo Telegraph, kết...

Đọc tiếp

giúp mình với đang cần

Đọc văn bản sau: CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC Đàn ông hút thuốc, uống bia, rượu nhiều hoặc bị tiếp xúc với thuốc trừ sâu trong lúc muốn có con sẽ có thể gây hại không những đến đứa trẻ chưa ra đời mà còn đến các thế hệ sau. Đó là kết luận của các chuyên gia thuộc Đại học Rutgers ( Mĩ) sau khi thực hiện các thí nghiệm trên động vật trong phòng thí nghiệm. Theo báo Telegraph, kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ mật thiết giữa những hành động trên và tỉ lệ gia tăng các chứng vô sinh ở đàn ông cũng như sảy thai, chết non ở trẻ. Các nhà khoa học khẳng định những thói quen xấu ở nam giới sẽ dẫn đến biến đổi gien và những thay đổi này sẽ truyền sang các thế hệ sau. (Nguồn: báo Thanh niên số 51, ngày 20-2-2008) 1/ Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào ? vì sao? 2/ Văn bản trên đề cập vấn đề gì và phù hợp với những người đọc nào? 3/ Tiêu đề sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó?

4/ Ngoài tac hại như văn bản trên đã thể hiện anh chi hãy cho biết thêm về tác hại của một trong những chất kích thích đó ?

Bài tập 2 trang 76 ngữ văn 10 năm 2024

Chọn lớp: 12 11 10 9 8 7 6 Chủ đề câu hỏi: Chọn một chủ đề...Ôn tập ngữ văn 10-Đề cương ôn tập văn 10 học kì I-Đề cương ôn tập văn 10 học kì IISoạn văn 10- Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam-Hướng dẫn soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ-Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam-Hướng dẫn soạn bài Văn bản-Hướng dẫn soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên)-Hướng dẫn soạn bài Văn bản văn học-Hướng dẫn soạn bài Uy - Lit - Xơ trở về-Hướng dẫn soạn bài Truyện An Dương, Mỵ Châu và Trọng Thủy-Hướng dẫn soạn bài Ra-Ma buộc tội (Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na)-Hướng dẫn soạn bài Tấm Cám - Truyện cổ tích-Hướng dẫn soạn bài Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai mày -Hướng dẫn soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa-Hướng dẫn soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết-Hướng dẫn soạn bài Ca dao hài hước-Hướng dẫn soạn bài Lời tiễn dặn -Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam-Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX-Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt-Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão-Hướng dẫn soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi-Hướng dẫn soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm-Hướng dẫn soạn bài Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du-Hướng dẫn soạn bài Phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ-Hướng dẫn soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)- Mãn Giác Thiền Sư-Hướng dẫn soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch-Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ-Hướng dẫn soạn bài Trình bày một vấn đề-Hướng dẫn soạn bài Lập kế hoạch cá nhân-Hướng dẫn soạn bài Thơ Hai-kư của Ba-sô-Hướng dẫn soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh-Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu-Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô - Nguyễn Trãi-Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh-Hướng dẫn soạn bài Khái quát lịch sử tiếng Việt -Hướng dẫn soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung-Hướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ-Hướng dẫn soạn bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ Liên-Hướng dẫn soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt-Hướng dẫn soạn bài Hồi trống Cổ thành - trích Tam quốc diễn nghĩa - La Quán Trung-Hướng dẫn soạn bài Tào Tháo uống rượu luận anh Hùng - La Quán Trung-Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn -Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận-Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du-Hướng dẫn soạn bài Trao duyên - trích -Hướng dẫn soạn bài Nỗi thương mình - trích Truyện Kiều - Nguyễn Du-Hướng dẫn soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật-Hướng dẫn soạn bài Chí khí anh hùng - trích Viết văn 10-Bài viết số 1 - Văn lớp 10-Bài viết số 2 - Văn lớp 10-Bài viết số 3 - Văn lớp 10-Bài viết số 4 - Văn lớp 10-Bài viết số 5 - Văn lớp 10-Bài viết số 6 - Văn lớp 10-Bài viết số 7 - Văn lớp 10Văn mẫu 10-CÁC BÀI VĂN MẪU - Văn lớp 10-Đề bài : Con chim vành khuyên bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình-Đề bài : Em hãy viết một câu chuyện theo ngôi thứ nhất, kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi-Đề bài : Hãy hóa thân vào que diêm để kể lại câu chuyện "Cô bé bán diêm" của An-đéc-xen theo diễn biễn và kết thúc truyện ngắn-Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là Xi-mông, kể lại chuyện " Bố của Xi - mông"-Đề bài : Tê - lê - mác kể lại cảnh người cha của mình là Uy-lít - xơ trở về-Đề bài : Hãy viết lại truyện cười " Tam đại con gà" mà không dùng đến hình thức đối thoại-Đề bài : Hãy viết bài văn tả quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây-Đề bài : Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây-Đề bài : Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi trên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết lại câu chuyện đó theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba. (Mở rộng "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ-Đề bài : Sau khi tự tử ở giếng nước Loa Thành, xuống thủy cung Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó ?-Đề bài : Kể lại truyện " An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ " theo lời kể của nhân vật Trọng Thuỷ-Đề bài : Kể lại truyện "Tấm Cám" theo lời nhân vật Tấm-Đề bài : Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ-Đề bài : Hãy kể diễn cảm một chuyện cổ tích theo lời của em ?-Đề bài : Bạn em chỉ say mê học toán mà chưa chú ý đến học văn. Em hãy góp ý để bạn có cách nhìn đúng đắn trong việc học văn ?-Đề bài : Miêu tả cảnh mùa thu có sử dụng yếu tố nghị luận.-Đề bài : Phân tích bài thơ Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu-Đề bài : Bình luận câu ca dao “Ai ơi giữ chí cho bền. Dù ai xoay hướng đồi nền mặc ai”-Đề bài : Phân tích đoạn thơ “Nỗi thương mình” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du-Đề bài : Phân tích đoạn thơ “Trao duyên” của Nguyễn Du-Đề bài : Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký” của Nguyễn Du -Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về tác giả Nguyễn Du-Đề bài : Phân tích giá trị tuyên ngôn độc lập trong “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi-Đề bài : Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi-Đề bài : Cảm nghĩ về hình tượng người phụ nữ trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai”-Đề bài : Cảm hứng nhân đạo trong -Đề bài : Suy nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ca dao xưa-Đề bài : Ý kiến về lời khuyên “Đừng sống theo điều ta mong muốn. Hãy sống theo điều ta có thể”-Đề bài : Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.---Đề cương ôn tập văn 10 học kì I Tạo câu hỏi Xem trước ×