Bài tập tình huống về thành lập công ty cổ phần

Chuyên mụcĐề cương ôn tập, Luật doanh nghiệp, Pháp luật về chủ thể kinh doanh và phá sản

Bài tập tình huống về thành lập công ty cổ phần

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập và bài tập tình huống môn pháp luật về chủ thể kinh doanh (có đáp án) để bạn tham khảo, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Bạn đang xem: Bài tập tình huống luật doanh nghiệp có đáp án

ĐỀ MỤC: (Nhấn vào từng mục để di chuyển nhanh tới phần nội dung)

I. Phần câu hỏi ôn tập

1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này.

Thành lập Góp vốn Quản lý
Thành lập doanh nghiệp được hiểu theo 2 góc độ:

Ở góc độ kinh tế, thành lập doanh nghiệp là chuẩn bị các điều kiện vật chất cần và đủ để thành lập một tổ chức kinh doanh. Nhà đầu tư phải chuẩn bị trụ sở, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, thiết bị kĩ thuật, đội ngũ nhân công, nhà quản lí.

Ở góc độ pháp lí: Thành lập doanh nghiệp là một thủ tục pháp lí thực hiện tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay thuộc sở hữu tư nhân, tùy thuộc vào mức độ cải cách hành chính và thái độ của nhà nước đối với quyền tự do kinh doanh, thủ tục hành chính này có tính đơn giản hay phức tạp khác nhau. Theo đó, thủ tục thành lập doanh nghiệp có thể bao gồm thủ tục cho phép thành lập doanh nghiệp, thủ tục đăng kí kinh doanh hoặc chỉ có một thủ tục duy nhất là đăng kí kinh doanh.

Khoản 13, điều 4 LDN

Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty. Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp hoặc góp thêm vốn điều lệ của doanh nghiệp đã được thành lập.

Quản lí doanh nghiệp là việc tham gia vào định hướng, điều tiết phối hợp các hoạt động trong doanh nghiệp. Biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát. Hướng được sự chú ý của mọi người vào một hoạt đông nào đó; điêu tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt đông bộ phận.

Ví dụ:

Góp vốn để trở thành thành viên góp vốn của công ty hợp danh sẽ không có quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp.

Nhận xét:

Thứ nhất, các quy định này của pháp luật là căn cứ pháp lí để các cá nhân, tổ chức xác định xem những ai, cơ quan nào được phép hay bị cấm góp vốn, thành lập, quản lí doanh nghiệp để họ có thể đưa ra quyết định phù hợp và đúng quy định của pháp luật khi muốn thực hiện quyền tự do kinh doanh.

Chẳng hạn, khi 1 người có ý định kinh doanh nhưng cá nhân đó lại là đối tượng bị cấm thành lập, quản lí doanh nghiệp. Tuy nhiên, người đó không phải là đối tượng bị cấm góp vốn vào doanh nghiệp thì vẫn có thể tham gia vào lĩnh vực kinh doanh dưới hình thức là thành viên góp vốn. Do đó, người này có thể góp vốn vào các doanh nghiệp để thu lợi nhuận thay vì tự thành lập và quản lí doanh nghiệp. Việc pháp luật quy định như vậy giúp cho cá nhân có sự định hướng trong việc lựa chọn hình thức tham gia kinh doanh khi có nhu cầu.

Thứ hai, đất nước chúng ta đang trong giai đoạn phát triển điều này không cho phép các hành vi tham nhũng được thực hiện, tuy không thể hạn chế được một cách triệt để, tuy nhiên các quy định này phần nào hạn chế được tình trạng tham nhũng, lãng phí ở một số bộ phận cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước. Từ đó tạo điều kiện để đất nước có điều kiện để phát triển hơn.

2. Hãy phân tích các đặc điểm cơ bản của loại hình doanh nghiệp tư nhân. Giải thích lý do vì sao pháp luật chỉ cho phép một cá nhân đủ điều kiện thành lập duy nhất một doanh nghiệp tư nhân.

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Ta thấy doanh nghiệp tư nhân gồm những đặc điểm cơ bản sau:

Một là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ. Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi vậy mà chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê người khác điều hành ( trong trường hợp này phải khai báo với cơ quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.

Hai là: Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của doanh nghiệp không tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp. Tiêu chuẩn đầu tiên để xét tính độc lập về tài sản của một doanh nghiệp là tài sản của doanh nghiệp đó phải độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, vì thế nó không hội đủ điều kiện cơ bản để có được tư cách pháp nhân.

Ba là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Khác với các loại hình Công ty là sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu, Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp mà vốn đầu tư thuộc sở hữu duy nhất một người là chủ doanh nghiệp tư nhânh. Loại hình doanh nghiệp này rất phù hợp với ai muốn độc lập tự chủ trong kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của bản thân và doanh nghiệp.

Theo quy định của luật thì doanh nghiệp tư nhân do 1 cá nhân làm chủ. Doanh nghiệp tư nhân tồn tại dưới hình thức công ty tư nhân. Dù luật pháp có quy định mức vốn pháp định của doanh nghiệp tư nhân, không hạn chế mức vốn mà doanh nghiệp tư nhân có thể đầu tư hay kê khai, nhưng trong hoạt động của mình, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm VÔ HẠN trườc pháp luật về những hậu quả do mình gây ra mà ko giới hạn ở mức vốn. Nói cách khác chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước bằng TOÀN BỘ TÀI SẢN CỦA MÌNH về hoạt động của doanh nghiệp. 1 cá nhân thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân thì lấy tài sản của mình ra đảm bảo trước pháp luật ,nếu cá nhân đó lập thêm 1 doanh nghiệp tư nhân nữa thì sẽ lấy gì chịu trách nhiệm trước pháp luật khi làm ăn thua lỗ.

3. Phân tích quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân?

Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ đầu tư duy nhất, vì vậy cá nhân có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động của Doanh nghiệp cũng như có trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, Doanh nghiệp tư nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp. Đây là quyền đầu tiên và cũng là quyền cơ bản nhất của doanh nghiệp tư nhân.Tài sản của doanh nghiệp không được hợp thành từ tài sản góp vốn của các thành viên như ở hình thức công ti, tài sản của doanh nghiệp tư nhân chính là tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp.Về nguyên tắc, doanh nghiệp tư nhân sẽ có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khối tài sản của doanh nghiệp nhưng trên thực tế, chỉ có chủ doanh nghiệp tư nhân mới có đủ điều kiện, khả năng thực hiện quyền này.

Thứ hai, Doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh đồng thời, doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng. Quyền này xuất phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh. Chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ dựa trên khả năng của chính mình, quy mô kinh doanh, nhu cầu của thị trường để quyết định các phương hướng đầu tư, kinh doanh, phải tìm kiếm những nơi đầu tư có tương lai, những đối tác làm ăn có lợi.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn có quyền chọn lựa hình thức và cách thức huy động vốn kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; quyền tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh; quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích; ngoài ra, còn có quyền khiếu nại, tố cáo và trực tiếp hoặc thông qua người đại diện để thông qua người đại diện để tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.Các quyền trên của doanh nghiệp tư nhân đều là quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân.

Về nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân, do nằm trong hệ thống các doanh nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nên cũng phải tuyệt đối tuân thủ các nghĩa vụ chung như: kinh doanh đúng ngành nghề đã ghi trong giấy phép, bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn, bảo đảm nghĩa vụ thuế; ghi chép sổ sách kế toán, quyết toán theo quy định, chịu sự kiểm tra của các cơ quan tài chính là một nghĩa vụ thụ động của doanh nghiệp.

Khi thực hiện những quyền, nghĩa vụ của Doanh nghiệp thì cũng tức là chủ doanh nghiệp tư nhân cũng đang thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với tư cách là một chủ của doanh nghiệp mà không có sự tách bạch nào giữa chúng.

Số lượng: 1 người

(Khoản 1, Điều 183)

Cá nhân/ tổ chức

Số lượng: 1 người

(khoản 1, Điều 73)

Pháp nhân Không có tư cách pháp nhân Có tư cách pháp nhân. Khoản 2, Điều 73 Chế độ trách nhiệm Khoản 1, Điều 183, Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Điều 73, LDN

Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty

Khoản 3, Điều 74. Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp (khoản 2, Điều 74), chủ sở hữu công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điề luệ. Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước khi công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ.

Chứng khoán Khoản 2, Điều 183

Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào

Khoản 3, Điều 73.

Khoản 2, Điều 13: Điều lệ công ty quy định cụ thể ….

Mô hình tổ chức Chủ doanh nghiệp tự tổ chức Khoản 1, Điều 85, Nếu do cá nhân làm chủ:

1 mô hình thôi. Cá nhân đó sẽ là Chủ tịch Cty.

Không có kiểm soát viên. Vì chủ tịch là chủ sở hữu luôn

Cơ chế hoạt động Theo nguyên tắc đầu người. Chủ tịch Cty chỉ là người đại diện. HĐTV chỉ là người đại diện Chuyển nhượng vốn Không hạn chế Tăng, giảm vốn điều lệ Khoản 3, Điều 184.

Trong quá trình hoạt động

Theo luật cũ cấm giảm vốn điều lệ. Luật mới không cấm nữa Điều 87 Lợi nhuận Chủ doanh nghiệp tư nhân toàn quyền quyết định lợi nhuận sau thuế Cty TNHH MTV. Lợi nhuận sau thuế thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

Sự tự chủ về mặt tài chính: khi thành lập doanh nghiệp tư nhân, không phải chuyển sở hữu tài sản từ cá nhân sang doanh nghiệp. Trong khi đó, khi thành lập Cty TNHH MTV: bỏ vốn vào ko rút ra được: trừ khi chuyển nhượng cho người khác hoặc giải thể.

Xét 2 mô hình đó, không có mô hình nào tuyệt đối hơn. Nếu nhu cầu lớn, mở cty TNHH MTV. Nếu cân nhắc, rủi ro không nhiều, có thể mở doanh nghiệp tư nhân. Khi quy mô kinh doanh đủ lớn, thì Cty TNHH MTV là một lá chắn che chắn rủi ro cho nhà đầu tư. Lập ra Cty TNHH MTV để quản lý dòng tiền đầu tư, cũng như kiểm soát hạch toán các khoản chi phí từ chi phí dịch vụ kiểm toán, kiểm soát dòng tiền đầu tư, thành lập các ban bệ quản lý…

· Khả năng quản lý toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho nhau về các kỹ năng quản trị.

· Trách nhiệm pháp lý hữu hạn.

· Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ.

· Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền

· Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp, khả năng chuyển nhượng các cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng lại, có nghĩa là nhà đầu tư có thể đầu tư mà không sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá nhân khác và có sự đảm bảo trong một chừng mực nào đo giá trị vốn đầu tư sẽ tăng lên sau mỗi năm. Điều này đã tạo khả năng cho hầu hết các công ty cổ phần tăng vốn tương đối dễ dàng.

· Được chuyển nhượng quyền sở hữu: Các cổ phần hay quyền sở hữu công ty có thể được chuyển nhượng dễ dàng, chúng được ghi vào danh mục chuyển nhượng tại Sở giao dịch chứng khoán và có thể mua hay bán trong các phiên mở cửa một cách nhanh chóng. Vì vậy, các cổ đông có thể duy trì tính thanh khoản của cổ phiếu và có thể chuyển nhượng các cổ phiếu một cách thuận tiện khi họ cần tiền mặt.

Khuyết điểm · Khó khăn về kiểm soát: Mỗi thành viên đều phải chịu trách nhiệm đối với các quyết định của bất cứ thành viên nào trong công ty. Tất cả các hoạt động dưới danh nghĩa công ty của một thành viên bất kỳ đều có sự ràng buộc với các thành viên khác mặc dù họ không được biết trước. Do đó, sự hiểu biết và mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết, bởi sự ủy quyền giữa các thành viên mang tính mặc nhiên và có phạm vi rất rộng lớn · Công ty cổ phần phải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ.

· Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng, những thông tin này có thể bị đối thủ cạnh tranh khai thác.

· Phía các cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm và ít hay không quan tâm đến công việc của công ty. Sự quan tâm đến lãi cổ phần này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng cao uy tín của bản thân mình.

· Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất thuế đánh vào công ty. Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại phải chịu thuế đánh vào thu nhập cá nhân của từng cổ đông.

Căn cứ điều 68 Luật doanh nghiệp 2014.

Pháp luật hiện hành lại hạn chế quyền quản lý công ty của thành viên góp vốn trong công ty hợp danh:

Ba người mở công ty luật : 1 người phụ trách mảng kinh tế, 1 người phụ trách mảng hình sự, 1 người phụ trách mảng hành chính

Những thành viên hợp danh rất quen nhau, tin nhau, có gì cùng chịu

Câu chuyện : V/d: giả sử rằng thỏa thuận chia theo tiền lời mỗi người là 1/3. Vậy nếu 1 người thay vì kí hợp đồng nhân danh công ty luật này, lại kí hợp đồng với tư cách cá nhân người đó có được ko? Có vấn đề xung đột về mặt lợi ích ở đây.

Điều 175 Luật doanh nghiệp

Thành viên hợp danh không được

– Làm chủ DNTN, thành viên hợp danh khác

=> Giả sử một người là chủ DNTN, muốn làm thành viên công ty hợp danh, nếu các thành viên còn lại đồng ý thì vẫn được là thành viên công ty hợp danh. Như vậy có gì mâu thuẫn với quy định tại khoản 3, Điều 183 không? Thực chất là không mâu thuẫn. Do bởi khi các thành viên hợp danh đã biết được rằng người xin được làm thành viên hợp danh của công ty đang là chủ DNTN, có nghĩa là đã biết được rằng rủi ro trong trường hợp DNTN bị vỡ nợ, thì người này cũng phải chịu trách nhiệm vô hạn, mà vẫn đồng ý, thì có nghĩa là những thành viên hợp danh này đã chấp nhận gánh chịu rủi ro.

– Hoạt động trong cùng ngành nghề với công ty: V/d: giả sử thành viên hợp danh của công ty hợp danh cố tình kí hợp đồng nhân danh cá nhân mình, nếu như lời thì công ty hợp danh sẽ hưởng, còn nếu thua lỗ thì cá nhân đó tự chịu

– Chuyển nhượng phần vốn góp. Ngoại lệ: nếu được sự đồng ý của các thành viên hợp danh.

Tình huống: A, B, C là thành viên hợp danh của Công ty hợp danh. Nếu C muốn chuyển nhượng cho D phần vốn góp của mình, thì tư cách thành viên của C có chấm dứt hay không? D sẽ đóng vai trò gì trong công ty hợp danh?

Chú ý: Hành vi chuyển nhượng vốn khác so với hành vi rút vốn

Sự khác nhau giữa rút vốn và chuyển nhượng

Rút vốn làm giảm tổng vốnChuyển nhượng không làm thay đổi tổng vốn

Khi C góp vốn vào công ty hợp danh, C có 4 quyền

Quyền quản trị: tham gia hội họp, kiểm soátQuyền hưởng lợi: được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ phần trămQuyền được nhận lại tài sản khi công ty chấm dứt hoạt độngCác quyền khác theo quy định của pháp luật và vốn điều lệ

Khi C chuyển nhượng phần vốn của mình cho D, đang trao cho D 4 quyền mà người này đang nắm giữ. Giá như thế nào là do các bên quyết định. V/d: bỏ vào 500 triệu 2010, tiền lời mỗi năm 50 triệu. Nếu muốn mua phần vốn, phải trả giá trên so với giá trị lúc đầu. Tuy nhiên, nếu công ty làm ăn thua lỗ, thì mức giá bán sẽ thấp hơn giá ban đầu. Giá thị trường có thể cao hơn, bằng… tùy theo lợi ích.

Suy cho cùng, cũng là câu chuyện giữa các bên

Vì – Thành viên góp vốn chỉ góp vốn của mình vào công ty để hưởng lợi nhuận nên cá nhân, tổ chức đều có thể được

Thành viên góp vốn là cá nhân hoặc tổ chức.

Vì – Thành viên góp vốn chỉ góp vốn của mình vào công ty để hưởng lợi nhuận nên cá nhân, tổ chức đều có thể được

Tầm quan trọng Lượng thành viên tối thiểu là 2 và tối đa là 50 thành viên. Công ty hợp danh có thể có hoặc không có thành viên góp vốn.

Vì – Thành viên góp vốn chỉ là những người góp vốn vào công ty để hưởng lợi nhuận. nên thường họ chỉ quan tâm tới phần lợi nhuận mà họ được hưởng mà ít quan tâm tới hoạt động của công ty.

Trình độ chuyên môn Chỉ cần một số thành viên có chứng chỉ là được (đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay pháp luật quy định). Thành viên góp vốn không cần phải có trình độ chuyên môn, hiểu biết về nghành nghề kinh doanh.

Vì – Họ chỉ là những người góp vốn vào công ty và không trực tiếp làm ăn.

 

Chế độ trách nhiệm

Các thành viên của công ty phải chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty và cũng được giới hạn trong phạm vi vốn mà họ đã cam kết góp vào công ty. Điều này có nghĩa là ngay cả khi, thành viên đó chưa thực sự góp vốn vào công ty mà mới chỉ đăng ký thì vẫn phải chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty.

Chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi vốn góp.

Trừ:

Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.

Chịu trách nhiệm hữu hạn- Chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp.- Chủ nợ không có quyền yêu cầu bất kì thành viên góp vốn nào thanh toán các khoản nợ của công ty.

Vì – Thành viên góp vốn chỉ góp vốn để hưởng phần trăm lợi nhuận tương ứng với số vốn góp,họ chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Họ có thể có hoặc không có mối quan hệ quen biết với các thành viên trong công ty. Do đó, tuy là thành viên của loại hìnhcông ty đối nhân nhưng họ lại chịu trách nhiệm hữu hạn như công ty đối vốn.

Quyền hạn – Tham dự họp Hội đồng thành viên, thảo luận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.

– Có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp, trừ trường hợp thành viên công ty góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài sản đã cam kết (nếu được sự tán thành của đa số thành viên còn lại)

– Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi công ty đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định pháp luật.

– Được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản.

– Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty khi công ty tăng vốn điều lệ.

Xem thêm: Haccp Codex Là Gì ? Áp Dụng Tại Việt Nam Những Thong Tin Về Quy Trình Codex Game

– Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ, tặng cho và cách khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.

– Tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật và cán bộ quản lý khác theo quy định.

– Trừ trường hợp công ty có một thành viên sở hữu trên 90% vốn điều lệ và Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác nhỏ hơn, thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định còn có thêm các quyền:

+ Yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền.

+ Kiểm tra, xem xét, tra cứu sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm.

+ Kiểm tra, xem xét, tra cứu và sao chụp sổ đăng ký thành viên, biên bản họp và nghị quyết của Hội đồng thành viên và các hồ sơ khác của công ty.

+ Yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị quyết của Hội đồng thành viên trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng thành viên, nếu trình tự, thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội dung nghị quyết đó không thực hiện đúng hoặc không phù hợp với quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

– Trường hợp công ty có một thành viên sở hữu trên 90% vốn điều lệ và Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định trên thì nhóm thành viên còn lại đương nhiên có quyền theo quy định trên.

– Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Công ty đối vốn là có sự tách bạch tài sản của công ty và tài sản của các thành viên, luật các nước gọi là nguyên tắc phân tách tài sản. Công ty đối vốn có tư cách pháp nhân, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn mà họ góp vào công ty (trách nhiệm hữu hạn).

Chuyển nhượng vốn Quy định chặt chẽ hơn, phải chào bán cho thành viên trong công ty trước. Trong thời gian 30 ngày nếu thành viên trong công ty không mua hoặc mua không hết, lúc này mới được chuyển nhượng cho người ngoài công ty. Được chuyển nhượng vốn theo quy định của pháp luật. (Tự do)

Vì – Những thành viên góp vốn chỉ là những người đầu tư tiền vào công ty, không tham gia kinh doanh, cũng không có mối quan hệ quen biết lâu năm với các thành viên trong công ty.

7. Thế nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân tích các quy định mang tính chất bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2014. Hãy phân tích các trường hợp tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần. Công ty cổ phần có thể đăng ký giảm vốn điều lệ của mình không? Trong những trường hợp nào?

– Cổ đông thiểu số:

Là cổ đông sở hữu một tỷ lệ cổ phần nhỏ trong công ty cổ phần và không có khả năng chi phối, kiểm soát hoạt động của công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Cổ đông thiểu số là những cổ đông sở hữu ít vốn, một tỷ lệ cố phần nhỏ có quyền biểu quyết trong công ty cổ phần. Cổ đông thiểu số không chi phối đến công ty, không có khả năng áp đặt đường lối sách lược của mình cho công ty, không thể quyết định được việc lựa chọn đa số thành viên trong Hội đồng quản trị hay Ban kiểm soát. Không có khả năng ảnh hưởng trong việc quản lý và điều hành công ty.

Với thuật ngữ “cổ đông thiểu số” có lẽ mọi người đều nghĩ rằng vấn đề này có gì mà phải bàn vì ai chẳng biết thiểu số là số ít trong một tập hợp. Tuy nhiên, vấn đề cần bàn là ít cái gì, ít cổ phiếu, ít lợi ích hay ít quyền biểu quyết thì một số người còn băn khoăn, chưa rõ.

Trước tiên cần biết công ty mẹ không có ai là cổ đông thiểu số, tất cả cổ đông đều là cổ đông công ty mẹ. Khái niệm cổ đông thiểu số chỉ có tại các công ty con, nơi có 2 loại cổ đông là cổ đông chi phối có quyền kiểm soát (cổ đông mẹ) và cổ đông không chi phối, không có quyền kiểm soát (cổ đông thiểu số). Ngay tại công ty con, nếu nhìn vào báo cáo tài chính ta cũng chẳng thể thấy cổ đông thiểu số ở đâu, muốn thấy đối tượng này ta phải nhìn vào báo cáo hợp nhất của tập đoàn.

Cổ đông thiểu số phải chăng nắm giữ ít cổ phiếu? Đúng, cổ đông thiểu số quả thực nắm giữ ít cổ phiếu hơn cổ đông mẹ, nhưng không phải đúng trong mọi trường hợp. Trong trường hợp có thỏa thuận riêng giữa các nhà đầu tư về việc nhượng quyền biểu quyết (không phải là nhượng cổ phiếu) thì cổ đông nắm giữ ít cổ phiếu có thể lại nắm giữ đa số quyền biểu quyết và lúc này, mặc dù phần vốn họ nắm giữ là thiểu số nhưng lại không bị coi là cổ đông thiểu số trên phương diện báo cáo tài chính. Trường hợp này thường xảy ra khi nhóm cổ đông nắm giữ phần vốn thiểu số có kinh nghiệm trong việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp hơn các nhóm cổ đông khác, được các cổ đông khác ủy quyền thay mặt để quyết định các chính sách tài chính và chính sách hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ một tập đoàn chuyên quản lý khách sạn, có kỹ năng, trình độ và danh sách khách hàng tiềm năng. Tập đoàn này chỉ góp một phần vốn nhỏ trong một khách sạn nhưng được các cổ đông khác ủy quyền điều hành mọi hoạt động của khách sạn vì họ biết rằng chỉ có tập đoàn mới có thể kinh doanh khách sạn có hiệu quả.

Cổ đông thiểu số phải chăng nắm giữ phần lợi ích thiểu số so với cổ đông mẹ? Thuật ngữ “Lợi ích của cổ đông thiểu số” đặc biệt rõ ràng và dễ hiểu…..nhầm. Rất nhiều người nghĩ rằng lợi ích cổ đông thiểu số là phần lợi ích nhỏ hơn khi so với phần lợi ích của cổ đông mẹ. Thực tế rất phổ biến, đó là trong các tập đoàn đa cấp, có công ty con, công ty cháu, chắt… Nhiều công ty mẹ cao nhất trong tập đoàn đa cấp không nắm giữ phần vốn đa số trong các công ty cháu, chắt nhưng vẫn kiểm soát các cháu, chắt của mình thông qua các công ty con, tức là hoạt động đầu tư gián tiếp. Ví dụ, công ty mẹ nắm giữ 60% vốn tại công ty con cấp 1, công ty con cấp 1 lại nắm giữ 60% vốn của công ty con cấp 2 (công ty cháu). Trong trường hợp này, phần vốn của công ty mẹ cấp cao nhất trong công ty con cấp 2 thực chất chỉ là 36% còn phần vốn của cổ đông thiểu số tại công ty cháu lại chiếm đa số: 64%. Như vậy, nếu không có bất cứ thỏa thuận đặc biệt nào giữa các cổ đông thì tỷ lệ lợi ích thường sẽ tương ứng với tỷ lệ vốn góp, như ví dụ này thì cổ đông thiểu số lại nắm giữ phần lợi ích đa số và cổ đông đa số chỉ nắm giữ phần lợi ích thiểu số.

Trong các tập đoàn đa cấp, thông thường có 2 loại cổ đông thiểu số, đó là cổ đông thiểu số trực tiếp nắm giữ phần vốn tại các công ty con và cổ đông thiểu số gián tiếp (là các cổ đông thiểu số tại công ty con cấp 1) nắm giữ phần vốn tại công ty con cấp 2 một cách gián tiếp khi công ty con cấp 1 đầu tư vào công ty con cấp 2. Vì vậy, khi xác định lợi ích của cổ đông thiểu số trong tập đoàn đa cấp, cần chú ý tính đủ phần của cổ đông thiểu số trực tiếp và gián tiếp.

Vậy, cổ đông thiểu số thực sự nắm cái gì thiểu số? Đó là quyền biểu quyết thiểu số chứ không phải phần lợi ích thiểu số hay phần vốn (cổ phiếu) thiểu số. Đó cũng là lí do vì sao Chuẩn mực kế toán quốc tế trước đây dùng thuật ngữ Minority interest (MI – cổ đông thiểu số) nay đổi thành Non-controlled interest (NCI – cổ đông không kiểm soát). Việc thay đổi thuật ngữ như trên là hoàn toàn hợp lý, tránh gây hiểu nhầm cho người sử dụng báo cáo tài chính cũng như các nhà đầu tư. Được biết trong dự thảo Thông tư hướng dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất của Bộ Tài chính – phiên bản 2 – cũng dự kiến sẽ thay đổi thuật ngữ này.

(Đọc hiểu)

– Phân tích các quy định mang tính chất bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2014.

(Nói 1 cách đơn giản)

Quyền bán lại cổ phần: khi cổ đông bỏ phiếu không tán thành khi thông qua quyết định của công ty. Quy định này bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số, do bởi, tỉ lệ sở hữu vốn của họ thấp nên không làm thay đổi được quyết định của công ty. Mà quyết định được thông qua mà không đúng với nguyện vọng của anh, thì anh được quyền rút vốn khỏi công ty. Đó là lí do Luật doanh nghiệp quy định về 2 trường hợp: trường hợp chuyển nhượng vốn và trường hợp mua lại phần vốn góp. Chuyển nhượng không phải lúc nào cũng có người mau. Còn khi rơi vào trường hợp mua lại phần vốn góp, thì công ty có nghĩa vụ phải mua.Tỷ lệ thông qua nghị quyết cuộc họp: càng tăng càng bảo vệ cổ đông thiểu sốNhóm cố đông: khoản 8, Điều 50.

Phân tích chuyên sâu:

Luật Doanh nghiệp quy định quyền và nghĩa vụ đối với mỗi loại cổ phần của các cổ đông mà không dựa vào số lượng cổ phần mà các cổ đông nắm giữ. Đây là cơ sở để bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số dựa trên những quy định của pháp luật. Đặt quyền và lợi ích của cổ đông thiểu số dưới sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp 2014, quyền lợi của cổ đông, nhóm cổ đông này được bảo vệ như sau:

Thứ nhất, về quyền dự họp

Luật Doanh nghiệp 2005 quy định cổ đông tham gia cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thông qua 2 hình thức là trực tiếp và thông qua người đại diện. Luật Doanh nghiệp 2014 đã quy định thêm “hình thức khác do pháp luật, điều lệ công ty quy định”. Hiện tại chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về nội dung này. Tuy nhiên, có thể hiểu rằng ngoài dự họp trực tiếp và thông qua người đại diện, nếu điều lệ công ty có quy định về hình thức tham dự cuộc họp khác thì cổ đông thiểu số có quyền được dự họp thông qua hình thức này. Quy định này thể hiện sự chủ động của công ty trong việc lựa chọn các hình thức tham dự cuộc họp phù hợp với tình hình hoạt động của công ty. Ví dụ: gửi phiếu biểu quyết bằng thư bảo đảm, họp trực tuyến, v.v…

Thứ hai, về quyền khởi kiện

Trước đây, Luật Doanh nghiệp 2005 cũng trao quyền khởi kiện Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc cho cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu tối thiếu 1% cổ phần liên tục trong 6 tháng. Tuy nhiên, họ không được trực tiếp khởi kiện ngay từ đầu mà phải thông qua ban kiểm soát. Ban kiểm soát sẽ khởi kiện theo yêu cầu của cổ đông, nhóm cổ đông này. Trên thực tế, tỷ lệ ban kiểm soát thực hiện yêu cầu khởi kiện không nhiều. Mặc dù sau 15 ngày kể từ ngày ban kiểm soát nhận yêu cầu mà không tiến hành khởi kiện theo yêu cầu thì cổ đông, nhóm cổ đông có quyền trực tiếp khởi kiện.

Luật Doanh nghiệp 2014 quy định quyền trực tiếp khởi kiện các chức danh quản lý của cổ đông, nhóm cổ đông này ngay từ ban đầu mà không phải thông qua ban kiểm soát. Cụ thể, cổ đông, nhóm cổ đông có quyền tự mình khởi kiện hoặc nhân danh công ty để khởi kiện Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Ngoài ra, đáng chú ý là chi phí khởi kiện trong trường hợp cổ đông, nhóm cổ đông khởi kiện nhân danh công ty sẽ tính vào chi phí của công ty.

Thứ ba, quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của đại hội đồng cổ đông

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, cổ đông có quyền yêu cầu hủy bỏ các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông mà không phụ thuộc và tỷ lệ sở hữu cổ phần của các cổ đông, nhóm cổ đông này. Cụ thể là trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận được biên bản họp Đại hội đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông, cổ đông, nhóm cổ đông có quyền yêu cầu tòa án hoặc trọng tài xem xét hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung nghị quyết.

Quyền của cổ đông thiểu số Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014
Quyền biểu quyết + Cổ đông thiểu số thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được ủy quyền

(Điểm a, khoản 1, điều 79)

+ Điểm c, khoản 3 điều 104 quy định việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu

+Ngoài thực hiện quyền biểu quyết theo hình thức quy định như trog LDN 2005 thì LDN 2014 có thêm hình thức thức mới đó là cđts thực hiện quyền biểu quyết theo hình thức khác do PL, điều lệ của công ty quy định (điểm 1, khoản1, điều 114)

+Việc thực hiện bầu thành viên Hội đồng quản trị bằng phương pháp bầu dồn phiếu hay không phụ thuộc vào quyền chủ động của Công ty và được quy định trong điều lệ (Khoản 3 điều 144)

Quyền tham gia vào thành viên HĐQT Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông …(Điểm b, khoản 1, điều 110) Không quy định cụ thể số cổ phần mà cổ đông phải nắm giữ
Quyền yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông Với quy định tại điều 107 thì bất cứ cổ đông hay thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc, ban kiểm soát đều có quyền yêu cầu toà án hoặc trọng tài xem xét và huỷ bỏ quyết định của Đại hội đồng cổ đông Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty( Khoản 2, điều 114) có quyền yêu cầu Tòa án, trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc 1 phần nghị quyết của đại hội đồng cổ đông ( điều 147)
Quyền khởi kiện thành viên hội đồng quản trị, giám đốc và tổng giám đốc Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu tối thiểu 1% cổ phần của công ty liên tục trong thời gian 06 tháng có quyền yêu cầu ban kiểm soát khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với thành viên Hội đồng quản trị , giám đốc hoặc tổng giám đốc trong một số trường hợp luật định ( tại Điều 25 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn LDN 2005) Trao quyền chủ động cho các cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu ít nhất 1% số cổ phần . Cụ thể theo Khoản 1 điều 161 thì cổ đông, nhóm cổ đông này có quyền tự mình hoặc nhân danh cty khợ kiện TNDS đối với thành viên Hội đồng quản trị , giám đốc, tổng giám đốc của công ty ( Điều 161)

8. Phân biệt các loại cổ phần của công ty cổ phần. Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ phần nào để sở hữu? Giải thích lý do.

Trong công ty cổ phần, cổ phần là những phần bằng nhau được chia từ vốn điều lệ. Tuy nhiên, cổ phần trong công ty được chia thành nhiều loại hết sức phong phú.

– Loại cổ phần mặc định (bắt buộc phải có) của tất cả các công ty cổ phần là cổ phần phổ thông. Chỉ cần sở hữu cổ phần phổ thông, một người đã có thể trở thành cổ đông phổ thông. Khi đó, họ được quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến công ty.

Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông có các quyền và lợi ích sau: quyền tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông, thực hiện quyền biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đông; được nhận cổ tức; được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán của công ty; được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác; xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác; xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông; khi công ty giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại của công ty. Cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông có các nghĩa vụ sau: thanh toán đủ và đúng hạn số cổ phần cam kết mua; tuân thủ Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của công ty; chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

– Một loại cổ phần khác trong công ty cổ phần là cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi được chia làm bốn loại như sau:

Bài tập tình huống về thành lập công ty cổ phần

+ Loại thứ nhất, cổ phần ưu đãi biểu quyết. Cơ chế quản lý đối với loại cổ phần này khá đặc biệt: Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập mới có quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Nếu so sánh với cổ phần phổ thông được ghi trong Điều lệ công ty, đây là loại cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quyết định. Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 03 năm kể từ gnày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau thời hạn này, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền sau: biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết đã được Điều lệ công ty quy định; đồng thời được hưởng các quyền khác như cổ đông phổ thông ngoại trừ việc chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu quyết đó cho người khác.

+ Loại thứ hai, cổ phần ưu đãi cổ tức. Cổ đông sở hữu loại cổ đông này không những được hưởng đầy đủ quyền lợi như cổ đông phổ thông mà còn có nhiều quyền ưu đãi hơn nữa. Quyền cụ thể của họ được quy định tại Điều lệ công ty. Nếu so sánh với cổ đông phổ thông, đây là loại cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn (Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty cổ phần sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính) so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ phần ưu đãi cổ tức đem lại cho cổ đông sở hữu các quyền sau: được nhận cổ tức với mức ưu đãi cao hơn; nhận phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại công ty sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, nhận cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản; hưởng các quyền khác như cổ đông phổ thông trừ quyền biểu quyét, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.

+ Loại thứ ba, cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Quyền lợi của cổ đông ưu đãi hoàn lại nhiều hơn so với với quyền của cổ đông phổ thông. Quyền này được quy định tại Điều lệ công ty. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền sau: được yêu cầu công ty hoàn lại vốn; các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát

Tại sao nên sử dụng cổ phần ưu đãi?

Bài tập tình huống về thành lập công ty cổ phần

Việc sử dụng những loại cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết giúp chủ doanh nghiệp, những người sáng lập của startup có nhiều quyền quyết định hơn khi công ty có những thay đổi lớn và không gặp phải nhiều sự can thiệp của các nhà đầu tư.

Đối với các nhà đầu tư, việc góp vốn đầu tư vào những doanh nghiệp mới, startup với mức cổ tức được trả cao hơn và vốn hoàn lại là một dạng đầu tư an toàn hơn khi gửi tiền ngân hàng hoặc các kênh đầu tư khác. Hơn nữa, việc nắm giữ cổ phần ưu đãi hoàn lại và ưu đãi cổ tức giúp nhà đầu tư có khả năng thu hồi phần tài sản của công ty trước các cổ đông thường khi công ty bị phá sản.

Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên (với giá thấp hoặc/và mức cổ tức nhất định) không chỉ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn mà còn mang ý như một phần thưởng nghĩa nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên.

Bài tập tình huống về thành lập công ty cổ phần

9. Phân tích và cho ví dụ về nguyên tắc bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần?

Bầu dồn phiếu là cách thức bầu cử độc đáo trong công ty cổ phần. Bầu dồn phiếu được coi là công cụ pháp lý quan trọng và riêng có của công ty cổ phần giúp bảo vệ các cổ đông nhỏ. Tuy nhiên, để công cụ này thực sự phát huy hết hiệu quả, các cổ đông nhỏ cần phải hiểu rõ và hơn hết là dám sử dụng nó.

Theo phương thức này, khi bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, một cổ đông sẽ được quyền nhân số cổ phần của mình với số thành viên Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát để ra số phiếu biểu quyết, rồi dồn toàn bộ số phiếu biểu quyết cho một hoặc một vài ứng viên.

Mục đích cơ bản của việc bầu dồn phiếu chính là tăng cường sự hiện diện của các cổ đông thiểu số trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công ty cổ phần, đảm bảo điều hoà được quyền hành và kiểm soát công ty giữa các nhóm cổ đông với nhau.

Hiện nay, theo quy định tại khoản 3 Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 thì:

3. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định khác, việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và cổ đông có quyền dồn hết hoặc một phần tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên. Người trúng cử thành viên Hội đồng quản trị hoặc Kiểm soát viên được xác định theo số phiếu bầu tính từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuối cùng của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát thì sẽ tiến hành bầu lại trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau hoặc lựa chọn theo tiêu chí quy chế bầu cử hoặc Điều lệ công ty.

Trong trường hợp khi có từ hai ứng cử viên trở lên đạt cùng số phiếu bầu như nhau cho thành viên cuối cùng (chỉ cho thành viên cuối cùng) thì lúc ấy, công ty mới phải tiến hành bầu lại, nhưng sẽ bầu trong số các ứng cử viên có số phiếu bầu ngang nhau mà thôi. Nếu công ty đã đưa ra các tiêu chí chọn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát trong quy chế bầu cử hoặc điều lệ, công ty có thể dựa vào các tiêu chí này để chọn người trúng cử mà không cần bầu cử lại.

Như vậy, khác với Luật Doanh nghiệp 2005 là việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, khoản 3 điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định nếu điều lệ công ty không quy định khác việc biếu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu. Như vậy, công ty cổ phần có thể quyết định phương thức bầu dồn phiếu theo quy định của Điều lệ công ty.

Ví dụ:

Công ty Cổ phần X có bốn cổ đông A, B, C, D nắm giữ lần lượt 5%, 10%, 20% và 65% cổ phần. Trong cuộc họp Đại Hội đồng cổ đông năm nay, công ty sẽ bầu ra 07 thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT). Nếu như theo cách thức bầu thông thường, chắc chắn cổ đông D, người nắm giữ 65% cổ phần sẽ là người có quyền tuyệt đối. Tuy vậy, vì đây là việc biểu quyết bầu ra thành viên HĐQT nên tất yếu phải bầu theo phương thức dồn phiếu. Vì lần này bầu ra 07 thành viên HĐQT nên tổng số phiếu biểu quyết của A, B, C, D sẽ tăng lên lần lượt là 35%, 70%, 140% và 455%. Kết quả bầu cử lúc này sẽ không đơn giản như bầu thông thường nữa. Cụ thể, nếu B dồn phiếu bầu cho một ứng viên duy nhất (hết phiếu biểu quyết), C dồn phiếu bầu của mình cho một ứng viên (còn 40%) và C dồn phiếu bầu của mình cho 4 ứng viên (còn 55%), vị trí còn lại sẽ rất khó đoán trước. Nếu C dồn 40% phiếu bầu còn lại của mình vào ứng viên của A, ứng viên đó sẽ có 75% số phiếu và đương nhiên là thành viên (cuối cùng được bầu) của HĐQT. Ngược lại, nếu C dồn 40% phiếu bầu cho ứng viên thứ tư của D thì số phiếu bầu của ứng viên bên A và ứng viên bên D lại chênh lệch 35% – 90%. Dù kết quả thế nào đi nữa thì kết quả bầu cử cũng tốt hơn bầu thông thường do cổ đông nhỏ B, C (hay có thể cả A) đều có ứng viên của mình tham gia vào HĐQT. Theo ví dụ trên, có thể thấy, bầu dồn phiếu là một công cụ rất quan trọng để các cổ đông nhỏ thể hiện và thực hiện vai trò quản lý trong công ty cổ phần mà không cần liên kết với một cổ đông khác lớn hơn. Hơn nữa, kết quả bầu cử, theo quy định của NĐ 102 là tính từ cao xuống thấp, không phụ thuộc tỉ lệ nên ứng viên của các cổ đông nhỏ càng có cơ hội nhiều hơn để trúng cử.

– Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn mười một thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.

– Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.

– Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.

– Người đại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam; trường hợp vắng mặt ở Việt Nam trên ba mươi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty.

Có 2 mô hình mà các công ty cổ phần có quyền chọn:

Mô hình 1:

– Đại hội đồng cổ đông.

– Hội đồng quản trị.

– Ban kiểm soát.

Trường hợp có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;

– Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

Mô hình 2:

– Đại hội đồng cổ đông.

– Hội đồng quản trị.

– Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

It nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.

Ngoài ra, còn thêm trường hợp sau:

Chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty; trường hợp Điều lệ không có quy định khác thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty. Trường hợp có hơn một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty.

II. Phần bài tập tình huống

Bài tập 1

DNTN An Bình do ông An làm chủ có trụ sở tại TP. HCM chuyên kinh doanh lắp đặt hệ thống điện. Ông An đang muốn tăng thêm quy mô và mở phạm vi hoạt động kinh doanh của mình sang ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại nên ông có những dự định sau:

– Ông An mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Hà Nội và thành lập thêm một DNTN khác kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại;

– Ông An góp vốn cùng ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc tịch Việt Nam và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.

Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, các ý định của ông An có hợp pháp không? Tại sao?

GIẢI

=> Căn cứ khoản 3 điều 183 => không thể thành lập được

Điều 183. Doanh nghiệp tư nhân

3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.

Xem thêm: Concerned (Adjective) American English Definition And Synonyms & Antonyms

=> Căn cứ khoản 4 điêu 183 => Không thể đầu tư vốn được

Điều 183. Doanh nghiệp tư nhân

4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

=> Căn cứ khoản 1 điều 66 Nghị định 78/2015

Điều 66. Hộ kinh doanh

1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới Chuyên mục: Giáo Dục