Bảng phân quyền truy cập là gì năm 2024

Trong quản lý doanh nghiệp, phân quyền cho nhân viên là một phương thức quản lý được nhiều người sử dụng. Nhiều nhà quản lý đã biến nó thành hoạt động quan trọng trong vận hành, giúp linh hoạt thời gian, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả công việc.

Cùng Zinwork hiểu thêm về khái niệm phân quyền và lý do tại sao phải phân quyền cho nhân viên kỹ thuật ở bài viết này nhé!

1. Phân quyền là gì?

Nếu đã từng sử dụng qua một phần mềm quản lý chắc hẳn bạn đều đã nghe qua cụm từ tính năng phân quyền. Vậy phân quyền là gì?

Phân quyền là một hình thức phân công quyền quyết định, hoạt động, truy cập thông tin cho cấp dưới, một cách có trật tự. Nhân viên sẽ có trách nhiệm, quyền ra quyết định trong các trường hợp phát sinh tình huống nằm trong quyền hạn của mình.

Bảng phân quyền truy cập là gì năm 2024

Ví dụ về cách phân quyền trong một công ty thiết bị máy văn phòng sử dụng phần mềm quản lý công việc chuyên biệt. Nếu bạn phân quyền cho nhóm nhân viên kỹ thuật mới chỉ hỗ trợ phục vụ khách hàng thường, khách lẻ.

Nhân viên đó sẽ được phân quyền truy cập vào nhóm khách hàng thường, khách lẻ đã được phân loại trước đó để truy xuất lịch sử, dự đoán sự cố và ra quyết định sửa chữa bảo hành thiết bị tức thời. Ngoài ra, đây cũng là cách giới hạn sự can thiệp vượt quyền của nhân viên tránh bị lộ những bí mật kinh doanh ra bên ngoài.

2. Tại sao phải phân quyền cho nhân viên:

Người lãnh đạo, chủ doanh nghiệp sau khi phân chia quyền hạn cho đội ngũ nhân sự cấp dưới, họ có thể dành thời gian tập trung vào các quyết định chiến lược, hay cho gia đình và các hoạt động cần thiết khác. Đồng thời điều này cũng tránh việc ôm đồm quá nhiều thứ, không thể hoàn thành tốt tất cả. Giúp nhà lãnh đạo giảm bớt gánh nặng, áp lực từ các công việc thuộc cấp vi mô. (Phân quyền cho nhân viên)

Việc phân quyền cho nhân viên không rõ ràng và không có công cụ hỗ trợ phù hợp sẽ không mang lại giá trị nào cho doanh nghiệp. Hãy cân nhắc kỹ lưỡng, để lựa chọn cho mình một phương thức phân quyền phù hợp nhé!

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Người quản trị CSDL cần cung cấp:

+ Bảng phân quyền truy cập CSDL

+ Phương tiện cho người dùng để hệ quản trị CSDL nhận biết đúng được họ.

Đáp án: C

Quảng cáo

Bảng phân quyền truy cập là gì năm 2024

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào dưới đây không phải là bảo mật thông tin trong hệ CSDL?

  1. Ngăn chặn các truy cập không được phép
  1. Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng
  1. Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn
  1. Khống chế số người sử dụng CSDL

Câu 2:

Các yếu tố tham gia trong việc bảo mật hệ thống như mật khẩu, mã hoá thông tin cần phải:

  1. Không được thay đổi để đảm bảo tính nhất quán.
  1. Chỉ nên thay đổi nếu người dùng có yêu cầu.
  1. Phải thường xuyên thay đổi để tằng cường tính bảo mật.
  1. Chỉ nên thay đổi một lần sau khi người dùng đăng nhập vào hệ thống lần đầu tiên.

Câu 3:

Bảng phân quyền cho phép:

  1. Phân các quyền truy cập đối với người dùng
  1. Giúp người dùng xem được thông tin CSDL
  1. Giúp người quản lí xem được các đối tượng truy cập hệ thống
  1. Đếm được số lượng người truy cập hệ thống

Câu 4:

Các giải pháp cho việc bảo mật CSDL gồm có:

  1. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.
  1. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản, cài đặt mật khẩu.
  1. Nhận dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, chính sách và ý thức, lưu biên bản.
  1. Phân quyền truy cập, nhận dạng người dùng; mã hoá thông tin và nén dữ liệu; chính sách và ý thức; lưu biên bản.

Câu 5:

Trong một trường THPT có xây dựng một CSDL quản lý điểm Học Sinh. Người Quản trị CSDL có phân quyền truy cập cho các đối tượng truy cập vào CSDL. Theo em cách phân quyền nào dưới đây hợp lý: