Các hình thức to chức dạy học ở tiểu học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  BÀI TIỂU LUẬNLÝ LUẬN DẠY HỌCĐỀ TÀI: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCGiảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Chí ThànhNhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 6Lớp : QH 2010 S – Toán học Hà Nội, tháng 11/2013Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  BÀI TIỂU LUẬNLÝ LUẬN DẠY HỌCĐỀ TÀI: HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCGiảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Chí ThànhNhóm sinh viên thực hiện :• Nguyễn Thị Thụy• Đỗ Thị Thủy• Đào Thị Vi• Nguyễn Thị Mây• Nguyễn Hải Yến• Bạch Thị Thúy• Phạm Thị Quyên• Đinh Thị Mỹ MỤC LỤC MỤC LỤC 2Hình thức tổ chức dạy học Page 2Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhPHẦN 1: MỞ ĐẦU 3PHẦN 2: NỘI DUNG 4IV.2.Học tập ở nhà hay tự học 14IV.3.HTTCDH nhóm 15IV.3.5.Tiến trình tổ chức dạy học nhóm 20IV.4.HTTCDH dạy kèm 23IV.5.HTTCDH qua mạng 26IV.6.HTTCDH ngoại khóa 32PHẦN 1: MỞ ĐẦU Công tác dạy học ở bất kỳ cấp độ nào cũng được tiến hành trong nhữngHTTCDH nhất định.Vì vậy, nghiên cứu các HTTCDH ở trường học là một vấn đểrất quan trọng của LLDH, đồng thời cũng là một vấn đề có ý nghĩa rất thực tiễn đốivới người giáo viên.Nhưng cho đến nay, nhiều khía cạnh trong HTTCDH còn chưađược nghiên cứu đầy đủ.Trong nhiều trường hợp, một số nước XHCN (trước đây)cũng như TBCN người ta sử dụng các khái niệm HTTCDH và PPDH như nhữngkhái niệm đồng nghĩa. Tuy nhiên một số tác giả đã phân biệt hai khái niệm này và đã đưa ra mộtsố định nghĩa về HTTCDH như Nhikandrop trong cuốn “các vấn để giáo dục họcđại học” đã đưa ra định nghĩa: “Hình thức tổ chức dạy học là phương thức tác độngqua lại giũa người dạy và người học, trong đó nọi dung, phương pháp dạy họcđược thực hiện”. định nghĩa như vậy đúng nhưng chưa đủ, vì ở đây tác giả chỉ mớiđề cập đến một dấu hiệu của khái niệm này là sự tác động qua lại giữa người dạyvà người học. Chúng ta đều biết rằng ngoài dấu hiệu về sự tác động qua lại nóiHình thức tổ chức dạy học Page 3Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànhtrên, khi định nghĩa HTTCDH cần chú ý đến những dấu hiệu quan trọng khác nhưtính chất tác động của giáo viên và học sinh, số lượng học sinh trong buổi học, vịtrí và điều kiện tiến hành buổi học, … vì vậy chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu đểtìm ra định nghĩa tương đối hoàn chỉnh hơn. Trong các tài liệu tra cứu, thuật ngữ “hình thức” thường được giải trìnhnhư là vỏ bên ngoài, hình dáng là tất cả những biểu hiện bên ngoài của một nộidung nào đó, là chế độ, hệ thống tổ chức, cách thức tổ chức. Bất cứ hoạt động nàocủa con người cũng có hình thức tổ chức của nó. Vì vậy thuật ngữ HTTC được sửdụng trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau: HTTC công tác giáo dục, HTTCcông tác học tập, HTTC công tác lao động, …PHẦN 2: NỘI DUNGI. Khái niệm chung về hình thức tổ chức dạy họcI.1. Khái niệm về hình thức tổ chức dạy học• Hình thức tổ chức dạy học là hình thức tổ chức quá trình dạy họcchuyên nghiệp trong các cơ sở giáo dục chuyên trách, trong đó diễn ra sự liên kếtmột cách thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học và sự tương tác đa chiềugiữa những chủ thể dạy và học. Mỗi hình thức tổ chức dạy học thực hiện một nộidung nhất định, được tổ chức theo một trình độ nhất định, với một chế độ học tậpvà trong một không gian, thời gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu dạy và họcđã đặt ra. Vận dụng vào hoạt động giáo dục có thể nói HTTCDH là cách sắp xếp, tổchức các biện pháp sư phạm. Từ đây, ta có thể định nghĩa: “HTTCDH là cách thứctổ chức, sắp xếp và tiến hành các buổi dạy học”.HTTCDH thay đổi tùy theo mục đích, nhiệm vụ dạy học, tùy theo số lượngngười học. Các nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học đềuđược tiến hành trong các HTTCDH.Hình thức tổ chức dạy học Page 4Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhI.2. Sự phát triển của các hình thức tổ chức dạy học trong lịch sử Trong lịch sử phát triển của xã hội của loài người, đã từng xuất hiện nhiềuhình thức tổ chức dạy học khác nhau.Trong thời kì phát triển đầu tiên của xã hội loài người, xã hội cộng sảnnguyên thủy, xuất hiện hình thức dạy học trực tiếp, dạy học truyền miệng. Người tatiến hành dạy học ngay trong quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt xã hội.Khi xã hội phát triển đến một trình độ cao hơn, xã hội chiếm hữu nô lệ, lầnđầu tiên xuất hiện nhà trường, đồng thời xuất hiện hiện tượng dạy học chuyênbiệt.Theo các tài liệu di chuyền khảo cổ, người ta tìm ra những giảng đường trongxã hội Hy Lạp cổ đại có sức chứa tới 3000 người học cùng lúc. Người học, tùytheo nhu caafucuar mình có thể tới những đại điểm này để học, nghe những thầygiáo thuyết giảng. Nhà nước Aten, một nhà nước của xã hội Hy Lạp cổ đại, trẻ emtừ 7 đến 12 tuổi được học trong các trường học văn và các trường học đàn. Khi trẻem đi học có một giáo hội (gia sư) đi theo để theo dõi việc học hành và dạy học ởlớp và giúp việc ở nhà. Sau 12 tuổi, trẻ em được học các môn thể thao – quân sựcưỡi ngựa, bắn cung, sử dụng kiếm thuật.Những môn này được tổ chức dạy họctrực tiếp, một thầy kèm trực tiếp một trò.Hình thức dạy trực tiếp một thầy một trònhư thế này là hình thức dạy học cá nhân.Hình thức dạy học cá nhân còn duy trìđến suốt thời kì sau, đó là thời phong kiến.Sang thời kì tích lũy tư bản chủ nghĩa (từ cuối thế kỉ XV đến trước cáchmạng tư sản Pháp -1789), một hình thức tổ chức dạy học mới xuất hiện. Hình thứcnày do J.A.Coomenxki, nhà giáo dục Tiệp khắc xây dựng lí luận, thiết kế tổ chứcthực hiện, đó là hình thức dạy học trên lớp – bài. Ngày nay nó còn có tên là dạyhọc trên lớp hay giờ học trên lớp. Gọi là lớp – bài vì tác giả tổ chức vì tác giả tổchức theo đơn vị lớp và bài. Lớp là hình thức học sinh được chia thành lớp, họcsinh trong mỗi lớp có trình độ tương đương với nhau về tâm lí, sinh lí và trí tuệ.Hình thức tổ chức dạy học Page 5Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhBài là đơn vị cơ bản cấu tạo nội dung nội học. Nội dung học mỗi bậc gồm một sốchương. Mỗi chương gồm một số bài học nhất định. Các học sinh trong một lớpđược học theo một chương trình nhất định chung. Bài là đơn vị cơ bản của nộidung môn học. Để tổ chức các lớp – bài, đầu năm học, người ta kiểm tra trình độcủa học sinh rồi chia thành các lớp học. Mỗi lớp có một số lượng trẻ nhất định, cóđầu vào như nhau và cùng học chung một chương trình, có thời khóa biểu và chếđộ học giống nhau. Cuối đợt học được kiểm tra, đánh giá trình độ và xét lên lớp.Một thầy cô có thể dạy theo trình độ học tập trung bình của cả lớp, được thống kêchặ chẽ bởi thời gian dạy (tiết học), thời khóa biểu. Sau một thời gian học theohình thức lớp – bài, nhiều trẻ em cùng lúc đạt được mục tiêu học tập chung, cócùng trình độ học tập nhất định. Cách tổ chức như thế này làm giảm chi phí dạyhọc, nâng cao hiệu quả dạy học và đặc biệt là nâng cao năng suất lao động, mộtđiều mà tư bản thời kì này đang hướng tới. Chính vì đáp ứng được nhu cầu của xãhội thời bấy giờ mà hình thức tổ chức này đã phát triển nhanh chóng, phổ biến trênnhiều nước trên thế giới.Hình thức tổ chức dạy học này có ý nghĩa lí luận và thực tiễn to lớn. Đây cóthể coi là một cuộc cách mạng trong dạy học thời kì này. Về lí luận, việc tổ chứcdạy học trên phù hợp với một nguyên lí giáo dục tiến bộ “giáo dục phải phù hợpvới sự phát triển tự nhiên của trẻ” mà J.A. Coomenxki đưa ra. Về mặt thực tiễn,giáo dục trong một thời gian nhất định sẽ cung cấp cho xã hội số lượng lớn đội ngũnhân lực có cùng trình độ, một điều kiện cần thiết để phát triển nền kinh tế hànghóa theo yêu cầu của xã hội tư bản đương thời. Đến thế kỉ XVIII, Rut – xô J.J. (1712-1778) với những luận điểm và nhữngphát kiến mới về giáo dục đã xây dựng một số hình thức tổ chức dạy học phù hợpnhư hình thức dạy học qua thí nghiệm, thực hành. Hình thức này phù hợp với quanđiểm của ông là tăng cường đưa các nội dung giáo dục về tri thức khoa học tựnhiên thay vì chỉ coi trọng nhất các kiến thức khoa học xã hội như các trường họcHình thức tổ chức dạy học Page 6Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànhtrước đây vẫn làm. Những ý tưởng của ông đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.Đặc biệt trong các điều kiện hiện nay, với mục tiêu giáo dục mới, mục tiêu nângcao năng lực thực hành cho học sinh thì những hình thức dạy học trên ngày càngđược đề cao.Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, với sự phát triển của một số trường pháigiáo dục mới như “ Nhà trường mới” ở Mỹ, phái “ Nhi đồng học” ở Nga, các pháinày chủ trương trẻ em vốn đã có khả năng nhận thức tốt và năng lực trí tuệ ở dạngtiềm năng. Nhiệm vụ của dạy học là làm khơi dậy, tạo điều kiện để chúng có dịpbộc lộ và phát triển.Chính vì vậy, những hình thức tổ chức dạy học như dạy họcngoại khóa, tham quan rất phát triển.Đến nay, sự phát triển của các hình thức tổ chức dạy học ngày một đa dạngvà phong phú, đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thông tin, dạy học càngngày càng có nhiều hình thức tổ chức dạy học phong phú, đa dạng, linh hoạt nhưdạy qua mạng, dạy học trực tuyến giúp ta thực hiện được ý tưởng xây dựng xã hộihọc tập, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của tất cả các bộ phận dân cư trong xãhội.II. Phân loại hình thức tổ chức dạy học Cho đến nay trong các tài liệu về HTTCDH ở nước ta cũng như ở nướcngoài chưa có được một sự phân loại rõ rang, chưa được mọi người thừa nhận vềcác HTTCDH. Tuy nhiên, dựa vào lịch sử phát triển của các HTTCDH, cách sắpxếp các HTTCDH của một số tác giả, căn cứ vào kinh nghiệm của một số giáo viênchúng ta có thể quy ước chia các HTTCDH ra làm ba loại tùy theo tính chất, chứcnăng của chúng. Đó là các HTTC sau:Loại 1: Các HTTCDH nhằm tìm tòi tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.- Theo số lượng học sinh tham gia, người ta phân chia ba hình thức cơbản là dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp.Hình thức tổ chức dạy học Page 7Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành- Thứ hai, theo thời gian tiến hành, người ta phân chia hai hình thức làdạy học theo tiết và dạy học theo buổi.- Theo không gian tiến hành, người ta phân chia dạy học trên lớp, dạyhọc ngoài lớp, dạy học ngoại khóa, dạy học tham quan cơ sở thực địa, dạy học quamạng, giờ học ảo.- Theo tính chất tương tác hoạt động của giáo viên và học sinh có hìnhthức dạy học trực tiếp và dạy học gián tiếp.- Theo mục tiêu dạy học, người ta có một số hình thức tổ chức dạy họcnhư giờ học hình thành kiến thức lí thuyết, giờ học hình thành kĩ năng, giờ học ôntập, giờ học hình thành các giá trị sống.Loại 2: Các HTTCDH nhằm kiểm tra và đánh giá kỹ năng, kỹ xảo.Kiểm tra, sát hạch, thi học kỳ, thi lên lớp, thi tốt nghiệp và bảo vệ luận văntốt nghiệp.Loại 3: Các HTTCDH có tính chất ngoại khóa. Các nhóm khoa học của học sinh, câu lạc bộ của học sinh, các hoạt động xãhội của học sinh và hội nghị học tập của học sinh.III. Phân biệt HTTCDH với PPDH và HTTCGD3.1. Phân biệt giữa hình thức tổ chức dạy học với phương pháp dạy học: Hình thức tổ chức dạy học là phương pháp tổ chức dạy học được hiểutheo nghĩa rộng, chúng ta có thể nhận diện qua quan sát bên ngoài. Phương pháp dạy học được nhận diện qua hoạt động của thầy, hoạtđộng của trò và mục tiêu dạy học, chúng ta phải trực tiếp dự ở trong môi trườnghọc tập mới có thể nhận diện được.Ví dụ: Khi đi ngang qua hay một người ngoài nhìn vào một môi trường họcthì chúng ta có thể nhận ra ngay hình thức tổ chức dạy học trong môi trường ấy làgì: học theo lớp, nhóm, dạy kèm…nhưng phải khi tham gia dự giờ lớp học ấy,nhóm học ấy chúng ta mới biết được chính xác phương pháp dạy học ở đây là gì:trực quan, thuyết trình giảng giải hay tình huống.3.2. Phân biệt hình thức tổ chức dạy học với hình thức tổ chức giáo dục:Hình thức tổ chức dạy học Page 8Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhHình thức tổ chức giáo dục được tổ chức theo trình tự và chế độ nhất định nhằmthực hiện các nhiệm vụ giáo dục: Hình thành ở người được giáo dục ý thức và tìnhcảm tích cực đối với các chuẩn mực xã hội, đặc biệt là hành vi và thói quen hành viphù hợp với các chuẩn mực đó. Thường thường có những hình thức tổ chức giáodục: lên lớp( chủ yếu về các môn đạo đức và giáo dục công dân), thảo luận ngoạikhóa, tham quan, thực hành… về các chủ đề giáo dục, tự giáo dục, giúp đỡriêng….Các hình thức tổ chức giáo dục được thực hiện theo phạm vi toàn trường,toàn lớp, từng nhóm, từng cá nhân với sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của nhàgiáo.Hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức giáo dụcMục đích Đạt mục tiêu dạy học Thực hiện các nhiệm vụ giáodụcPhạm vi Toàn trường, lớp, nhóm, cánhân…Toàn trường, lớp, nhóm, cánhân…Đối tượngtham giaNgười học và người dạy trựctiếpNgười học với sự tham gia trựctiếp hay gián tiếp của nhà giáo Nội dung Nội dung nhất định, theo mộttrình độ nhất địnhNội dung uyển chuyển, linhhoạt hơn Khônggian, thờigianCố định Không cố địnhIV. Các HTTCDH cơ bản.IV.1. Giờ học trên lớp Giờ học trên lớp là hình thức tổ chức dạy học phổ biến hiện nay. Là hìnhthức tổ chức dạy học cơ bản, có nhiều khía cạnh tích cực. Nó đáp ứng được tốtHình thức tổ chức dạy học Page 9Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànhnhất những yêu cầu của giáo dục học và tâm lý học, những yêu cầu này xuất pháttừ quy luật của quá trình lĩnh hội tài liệu học tập. Khái niệmGiờ học trên lớp là hình thức tổ chức dạy học tương đối phổ biến, trong đógiáo viên tiến hành dạy cho một số lượng lớn học sinh nhất định có cùng trình độ,ở một địa điểm, một không gian và một khoảng thời gian nhất định (thường đượctính theo đơn vị tiết học), thực hiện một đơn vị bài học nhất định nhằm thực hiệnmột hoặc một số mục tiêu dạy và học cụ thể.IV.1.1. Đặc điểm của giờ học trên lớpHình thức tổ chức dạy học giờ học trên lớp được tổ chức theo đơn vị lớp vàbài.Lớp là hình thức học sinh được chia thành các lớp. Học sinh trong mỗi lớpcó trình độ phát triển tương đương nhau về tâm lý sinh lý và trí tuệ. Bài là đơn vị cơ bản cấu tạo nội dung dạy học. Nội dung học được cấu tạothành chương trình. Mỗi chương trình gồm nhiều môn học. Mỗi môn học đượcchia cho trình độ lớp học, bậc học. Nội dung học mỗi bậc học gồm một số chương.Mỗi chương gồm một số bài học nhất định. Các học sinh trong một lớp học đượchọc theo một chương trình chung.Trong giờ học trên lớp có các dạng tương tác giữa giáo viên và học sinh. Đólà tương tác giáo viên với toàn lớp, tương tác giữa giáo viên với từng học sinh,giữa giáo viên với từng nhóm, giữa các nhóm học sinh với nhau, giữa các học sinhvới nhau. Dựa vào nhiệm vụ chính của giờ học, người ta chia giờ học trên lớp thànhmột số kiểu giờ học sau:• Giờ học hình thành kiến thức mới: Giờ học này có nhiệm vụ chính làgiúp học sinh hình thành kiến thức lý thuyết mới.• Giờ học luyện tập hoặc thực hành: Loại giờ học này có nhiệm vụchính là hình thành kỹ năng, kỹ xảo và phương thức hoạt động.• Giờ học ôn tập: Loại giờ học này có nhiệm vụ chính là củng cố, hệthống hóa và khái quát hóa kiến thức đã học theo các mô hình, sơ đồ, bảng, biểu…Hình thức tổ chức dạy học Page 10Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành• Giờ học kiểm tra: Loại giờ học này có nhiệm vụ là tiến hành kiểm tranhằm thu thập các thông tin ngược về quá trình học tập của học sinh.• Giờ học hình thành giá trị đạo đức, lối sống : Loại giờ học này chútrọng đến nhiệm vụ hình thành các giá trị đạo đức công dân, lối sống, hành vi,…cho học sinh là chính.• Giờ học hỗn hợp: Loại giờ học này có thể thực hiện cùng một lúc mộtsố nhiệm vụ dạy học chính. IV.1.2. Lợi thế và thách thức của hình thức dạy học giờ học trên lớp Lợi thế.• Về giáo viên:- Giáo viên cùng một lúc có thể cung cấp kiến thức cho số đông học sinh.- Giáo viên đóng vai trò chủ đạo nên dễ đảm bảo thời gian.- Giáo viên dễ quản lý, bao quát, theo dõi học sinh.- Giáo viên dễ sử dụng các phương tiện dạy học.• Về học sinh:- Phù hợp với sự phát triển tự nhiên của học sinh.- Học sinh dễ tập trung chú ý.• Về nội dung:- Nội dung dạy học đảm bảo tính hệ thống.- Nội dung dạy học đảm bảo tính chuẩn mực.Ngoài ra, hình thức tổ chức dạy học giờ học trên lớp sẽ đảm bảo cho việcdạy và học tiến hành có mục tiêu, có kế hoạch, có hệ thống. Hình thức tổ chức dạyhọc này vừa đào tạo được một số lượng lớn nhân lực cùng trình độ theo yêu cầu xãhội vừa làm giảm chi phí dạy học và nâng cao hiệu quả dạy học. Đồng thời tạođiều kiện cho việc lập kế hoạch, chương trình môn học, đảm bảo sự thống nhấttrong cả nước. Thách thức.• Về giáo viên:- Giáo viên phải dạy theo đúng hệ thống các bài học theo trật tự đã quyđịnh.- Giáo viên khó quan tâm đến từng đối tượng học sinh.- Giáo viên khó thu nhận thông tin ngược từ mỗi học sinh.- Giáo viên phải làm việc nhiều.• Về học sinh:- Học sinh dễ học tập một cách thụ động.Hình thức tổ chức dạy học Page 11Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành- Học sinh khó có cơ hội bộc lộ cá tính, sở trường riêng.• Về nội dung:- Nội dung cũng như kiến thức khó phù hợp với trình độ học tập của các emhọc sinh khác nhau trong cùng một lớp.- Nội dung dạy khó phù hợp với học sinh ở các vùng miền khác nhau.IV.1.3.Một số chỉ dẫn khi áp dụng giờ học trên lớpĐể áp dụng tốt giờ học trên lớp trong quá trình dạy học ta cần phải nắmvững được các khâu của quá trình dạy học, xây dựng cấu trúc của giờ học trên lớpcũng như chuẩn bị cho giờ học trên lớp.Các khâu của dạy học trên lớpĐảm bảo mặt bằng chung: Mục đích của khâu này là nhằm di chuyển sựchú ý của học sinh từ ngoài giờ học vào trong giờ học. Nhiệm vụ phải làm trongkhâu này là ổn định tổ chức lớp, kiểm tra tình hình lớp và việc chuẩn bị bài ở nhàcủa học sinh. Đối với những giờ học đầu tiên của môn học ở một lớp, ở khâu nàygiáo viên còn có nhiệm vụ là thống nhất những quy định (quy ước) làm giữa việcgiữa giáo viên và học sinh trong các giờ học của môn học đó.Động cơ và mục đích: Bước này có nhiệm vụ hình thành tâm thế và tính sẵnsàng học tập cho học sinh, hình thành nhu cầu học tập nhằm chuẩn bị cho học sinhtính tích cực hoạt động học tập ở những bước tiếp theo. Có nhiều kỹ thuật kíchthích học sinh học tập như: sử dụng tình huống (nhận thức hoặc thực tiễn), kểchuyện hoặc lấy những ví dụ, những cách giải quyết của con người trong thực tiễn.Làm việc với nội dung mới: Bước này có nhiệm vụ hình thành kiến thức lýthuyết mới cho học sinh. Có nhiều cách để thực hiện. Thông thường có thể đi theocon đường diễn dịch hoặc quy nạp. Có thể thông qua một ví dụ điển hình, một conđường hoặc một thí nghiệm điển hình để dẫn dắt học sinh hình thành kiến thứcmới. Cũng có thể hình thành kiến thức mới dựa trên cơ sở suy luận, so sánh một trithức đã biết với kiến thức mới nếu chúng có những dấu hiệu tương tự, có thể sửdụng được cách so sánh.Luyện tập và củng cố: Bước này có nhiệm vụ hình thành kỹ năng, kỹ xảo(năng lực hoạt động cho học sinh). Có nhiều cách để tiến hành khâu này. Mức độHình thức tổ chức dạy học Page 12Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànhthấp nhất là sử dụng những bài tập có tính bắt chước, làm theo mẫu. Mức độ caohơn, có thể cho học sinh những bài tập vận dụng kiến thức đã biết để hình thànhmột cách làm. Ở mức cao nhất, có thể cho học sinh giải quyết những bài tập thựchành sáng tạo nhằm giúp học sinh hình thành năng lực giải quyết vấn đề một cáchtổng hợp. Sau khi hình thành kỹ năng kỹ sảo là củng cố tri thức lý thuyết vừa lĩnhhội hoặc củng cố kỹ năng kỹ xảo vừa được hình thành ở học sinh. Có một số kỹthuật tiến hành ở bước này như sử dụng bài luyện tập, bài học vận dụng, giải quyếttình huống nhận thức, tình huống thực tiễn hoặc các nhiệm vụ có trong thực thiễn.Sau đó giáo viên hệ thống hóa, khái quát hóa những kiến thức đã học.Kiểm tra-đánh giá: Có nhiệm vụ kiểm tra, thu thập thông tin ngược nhằmđiều chỉnh quá trình dạy học. Bước này có thể được đan xen với các khâu trên trênhoặc ở đầu giờ học, cuối giờ học. Có nhiều cách kiểm tra như có thể quan sát trựctiếp hoạt động của học sinh, có thể đặt câu hỏi kiểm tra một vài học sinh để cónhận định chung về cả lớp. Có thể kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.Cũng có thể kiểm tra viết hoặc vấn đáp nhanh ngay trong giờ học. Có nhiều hìnhthức kiểm tra , đánh giá như kiểm tra nói, viết, thực hành, trắc nghiệm, kiểm tratrực tiếp hoặc gián tiếp.Tổng kết, giao việc về nhà: nhiêm vụ của khâu này là tổng kết và giáo viêngiao bài tập công việc về nhà cho học sinhXây dựng cấu trúc giờ học trên lớpTùy theo mỗi kiểu giờ học trên lớp, có thể lựa chọn số bước dạy học và tựsắp xếp các bước đó theo theo trật tự nhất định, sao cho thực hiện tốt nhiệm vụ dạyhọc của mỗi giờ học. Như vây, ở mỗi kiểu giờ học, tùy thuộc điều kiện cụ thể, tùythuộc trình độ và kỹ thuật dạy học của giáo viên sẽ có vô số kiểu cấu trúc giờ họckhác nhau.Ví dụ: Giờ học hỗn hợp(loại giờ học này có thể thực hiện cùng một lúc mộtsố nhiệm vụ dạy học chính cùng một lúc) thường gồm các bước:o Đảm bảo mặt bằng chung.o Động cơ và mục đích.o Làm việc với nội dung mới.Hình thức tổ chức dạy học Page 13Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànho Luyện tập và củng cố.o Kiểm tra và đánh giá.o Tổng kết- giao việc về nhà.Chuẩn bị cho giờ học trên lớpĐể thực hiện tốt giờ học trên lớp giáo viên cần thực hiện tốt các bước chuẩnbị sau:- Lập kế hoạch dạy học.- Xây dựng sơ đồ dạy học và những điều kiện cần thiết cho việc dạy học.- Thiết lập giáo án (bộ giáo án). Khi thiết kế giáo án cần chú ý đến nhiệmvụ, các điều kiện tiến hành, đặc điểm học sinh nhằm xác định nhịp độ dạyhọc phù hợp.- Tổ chức thực hiện trên lớp theo giáo án thiết kế, chú ý xử lý các tình huốngdạy học ngoài dự kiến, vấn đề giao tiếp sư phạm.- Sau giờ học trên lớp: Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh theo các bộ chuẩn đánh giá học lực và kiến thức của họcsinh. Nêu ra những điều chỉnh cần thiết, những kinh nghiệm cần rút ra, ghinhật ký dạy học. Việc này có thể tiến hành theo nhóm(nếu có người dự)hoặc cá nhân, có thể và nên thu thập thông tin từ phía học sinh thông quacác phiếu hỏi. IV.2. Học tập ở nhà hay tự họcIV.2.1. Khái niệmHọc tập ở nhà hay tự học là một hình thức tổ chức dạy học trong đó học sinhtiến hành hoạt động học tập ngoài giờ học trên lớp bằng sự tự giác và nỗ lực họctập của cá nhân, theo một kế hoạch đặt ra mà không có giáo viên dạy trực tiếp.Hình thức tổ chức này thường được tiến hành ở nhà, ở thư viện, tại thực địa.Việc học tập thường được tiến hành bằng phương pháp tự học, tự nghiên cứu.Trong hoàn cảnh hiện nay, khi mục tiêu hình thành và giáo dục con ngườinăng động, sáng tạo, có bản sắc, đề cao tự học trong xã hội học tập suốt đời thìhình thức dạy học này ngày càng được chú trọng.IV.2.2. Lợi thế và thách thức của hình thức tự họcHình thức tổ chức dạy học Page 14Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhLợi thế• Rèn luyện khả năng làm việc tự lực, khả năng khám phá và tư duysáng tạo cho học sinh.• Học sinh có thể xem xét đúng sức học và kiểm tra đúng trình độ củabản thân.• Học sinh chủ động linh hoạt về mặt thời gian, không gian và khả năngtập trung cao hơn.Thách thức• Tính thụ động của học sinh, lười đọc sách ở nhà.• Học sinh không biết sắp xếp thời gian tự học hợp lí.• Có nhiều cám dỗ thông thường: tivi, điện tử, giải trí…IV.2.3. Một số chỉ dẫn đối với giáo viên khi sử dụng hình thức tự họcĐể tự học có hiệu quả, khi sử dụng hình thức này, giáo viên cần chú ý mộtsố vấn đề sau:Một là, chỉ sử dụng hình thức này khi học sinh đã có một ít kiến thức để cóthể tự lực hoàn thành nhiệm vụ tự học mà không cần sự có mặt trực tiếp của giáoviên.Hai là, nên sử dụng hình thức này khi học sinh cần ôn bài cũ, khi chuẩn bịbài mới, khi giải quyết các bài tập vận dụng hoặc bài tập sáng tao.Ba là, để tự học có hiệu quả, giáo viên cần chú ý giao nhiệm vụ hoặc bài tậpnhận thức rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh; Phảihình thành ý thức và thói quen tự học, rèn luyện hệ thống kỹ năng tự học; Rènluyện khả năng lập kế hoạch học tập.IV.3. HTTCDH nhómIV.3.1. Khái niệmDạy học theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó HS của mộtlớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗinhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợptác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giátrước toàn lớp. (Ngô Thu Dung, Tập bài giảng lý luận dạy học, Hà Nội -2008)Hình thức tổ chức dạy học Page 15Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành Số lượng HS trong một nhóm thường khoảng 4 -6 HS. Nhiệm vụ của các nhómcó thể giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trongmột chủ đề chung.Dạy học theo nhóm thường được áp dụng để đi sâu, vận dụng, luyện tập, củngcố một chủ đề đã học, nhưng cũng có thể để tìm hiểu một chủ đề mới. Trong cácmôn khoa học tự nhiên, công việc nhóm có thể được sử dụng để tiến hành các thínghiệm và tìm các giải pháp cho những vấn đề được đặt ra.Trong các môn nghệthuật, âm nhạc, các môn khoa học xã hội, các đề tài chuyên môn có thể được xử lýđộc lập trong các nhóm, các sản phẩm học tập sẽ được sẽ tạo ra. Trong môn ngoạingữ có thể chuẩn bị các trò chơi đóng kịch, Ở mức độ cao, có thể đề ra những nhiệm vụ cho các nhóm HS hoàn toàn độclập xử lý các lĩnh vực đề tài và trình bày kết quả của mình cho những HS khác ởdạng bài giảng.Phân biệt HTTCDH nhóm và PPDH nhóm.- HTTCDH nhóm được định nghĩa ở trên- PPDH nhóm là phương pháp dạy học trong đó học sinh dưới sự hướngdẫn của giáo viên làm việc cùng nhau trong những nhóm nhỏ để hoànthành mục đích học tập chung của nhóm đặt raIV.3.2. Đặc điểm của HTTCDH nhóm.- Hoạt động dạy học vẫn được tiến hành trên quy mô cả lớp, như mô hình giờhọc truyền thống.- Việc phân chia nhóm học sinh vừa tuân theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi - nhậnthức của học sinh, vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập học sinh cần phảigiải quyết. - Trong mỗi nhóm phải có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thànhviên, phải cùng hợp tác, trao đổi giải quyết nhiệm vụ chung của nhóm.- Học sinh phải trực tiếp tham gia các hoạt động, giải quyết các nhiệm vụ họctập được đặt ra cho mỗi nhóm.- Giáo viên là người thiết kế các nhiệm vụ học tập và đưa ra các hoạt động cụthể cho từng nhóm. Giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn chứkhông phải là người đưa ra kiến thức, tìm ra kiến thức.Hình thức tổ chức dạy học Page 16Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành- Học sinh là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của hoạt động học tập. Dạyhọc theo nhóm là sự tác động trực tiếp giữa học sinh với nhau, cùng nhauthảo luận và cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. Mỗi cá nhân phải có ýthức tự hoàn thành nhiệm vụ của mình. Thành công của cá nhân là thànhcông chung của cả nhóm. - Giáo viên là người thức tỉnh tổ chức và đạo diễn. Trong giờ học theo nhóm,giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá, lĩnh hội kiến thức qua từng bước. Cácnhóm học sinh tự tiến hành các hoạt động, qua đó có thể rút ra các tri thức,kiến thức cần thiết cho mình. Giáo viên là người tổ chức, điều khiển họcsinh tự tiến hành các hoạt động nghiên cứu, tìm tòi kiến thức.IV.3.3. Lợi thế và thách thức của tổ chức dạy học nhóm. Lợi thế:- Học tập theo nhóm tạo môi trường thuận lợi giúp cho học sinh có cơ hộiphát biểu, trao đổi và học tập lẫn nhau, cùng nhau tìm hiểu, phát hiện kiếnthức mới. Những học sinh yếu kém nay có cơ hội được học tập ở những bạngiỏi hơn và những học sinh khá, giỏi không chỉ hoàn thành nhiệm vụ củamình mà còn phải giúp đỡ các bạnyếu hơn hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao. Hình thành cho các em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhautrong học tập và hoạt động. - Học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển năng lực xã hội. Giúp học sinhphát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thảo luận,kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn v v Học tập theonhóm giúp những học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có cơ hội phát biểu, trìnhbày ý kiến của mình và từ đó trở nên tự tin, năng động, mạnh dạn hơn trướctập thể. - Học tập theo nhóm giúp học sinh phát triển năng lực hoạt động. Học sinh cócơ hội phát huy kỹ năng sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh…- Học sinh biết giải quyết các vấn để và tình huống, trong học tập một cáchphù hợp, hiệu quả và sáng tạo và từ những vấn đề và tình huống đó học sinhsẽ rút ra được những kinh nghiệm, bài học quý giá cho bản thân.Hình thức tổ chức dạy học Page 17Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành Thách thức :- Có một số thành viên ỷ lại không làm việc (hiện tượng ăn theo). Một số họcsinh sẽ ỷ lại vào những người giỏi hơn sẽ giúp họ hoàn thành công việc đượcgiao mà không tham gia hoạt động.- Có thể đi lệch hướng thảo luận do tác động của một vài cá nhân (hiện tượngchi phối, tách nhóm).- Có một số HS khá, giỏi quyết định quá trình, kết quả thảo luận nhóm nênchưa đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng thành viêntrong nhóm. - Nếu lấy kết quả thảo luận chung của nhóm làm kết quả học tập cho từng cánhân thì chưa công bằng và chưa đánh giá đúng thực chất được sự nỗ lựccủa từng cá nhân trong nhóm.- Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên, thiếu sáng tạo của GV sẽ gâynhàm chán và giảm hiệu quả trong hoạt động học tập của các em. - Điều hành không tốt dễ dẫn đến mất trật tự trong học tập, tốn thời giankhông cần thiết IV.3.4. Các cách thành lập nhómCó rất nhiều cách để thành lập nhómtheo các tiêu chí khác nhau, không nên ápdụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Bảng sau đây trình bày 10 cách theocác tiêu chí khác nhau (Tập bài giảng lý luận dạy học, ĐH Nha Trang).J: ưu điểm L: nhược điểmHình thức tổ chức dạy học Page 18Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhHình thức tổ chức dạy học Page 19Tiêu chí Cách thực hiện - Ưu, nhược điểm1. Các nhóm gồm những người tự nguyện,chung mối quan tâmJ Đối với HS thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhóm, đảm bảo công việc thành công nhanh nhất.L Dễ tạo ra sự tách biệt giữa các nhóm trong lớp, vì vậy cách tạo lập nhóm như thế này không nên là khả năng duy nhất.2. Các nhóm ngẫu nhiênBằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, sắp xếp theo màu sắc, J Các nhóm luôn luôn mới sẽ đảm bảo là tất cả các HS đềucó thể học tập chung nhóm với tất cả các HS khác.L Nguy cơ có trục trặc sẽ tăng cao. HS phải sớm làm quen với việc đó để thấy rằng cách lập nhóm như vậy là bình thường.3. Nhóm ghép hìnhXé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý. HS được phát các mẩu xé nhỏ, những HS ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm. J Cách tạo lập nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự đối địch.L Cần một ít chi phí để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn để tạo lập nhóm.4. Các nhóm với những đặc điểm chungVí dụ tất cả những HS cùng sinh ra trong mùa đông, mùaxuân, mùa hè hoặc mùa thu sẽ tạo thành nhómJ Tạo lập nhóm một cách độc đáo, tạo ra niềm vui và HS có thể biết nhau rõ hơn.L Cách làm này mất đi tính độc đáo nếu được sử dụng thường xuyên.5. Các nhóm cố định trong một thời gian dàiCác nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng. Các nhóm này thậm chí có thể được đặt tên riêng.J Cách làm này đã được chứng tỏ tốt trong những nhóm học tập có nhiều vấn đề.L Sau khi đã quen nhau một thời gian dài thì việc lập các nhóm mới sẽ khó khăn.6. Nhóm có HS Những HS khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các HS Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí ThànhIV.3.5. Tiến trình tổ chức dạy học nhóma. Giao bài tập, hình thành nhóm.• Tuyên bố mục tiêu hoạt động nhóm• Giải thích hoạt động phải thực hiện và kết quả mong đợi, phân nhóm(cỡ nhóm và cách chia nhóm)• Cung cấp thông tin, thời gian.b. Các nhóm thực hiện• Giám sát tiến độ công việc, thông báo thời gian còn lại, gợi ý khi cầnthiết.c. Trình bày kết quả• Các nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm• Đúc kết và rút kinh nghiệm.Tùy theo nhiệm vụ của các nhóm, giáo viên có thể tổ chức nhóm theo haikiểu sau: tất cả các nhóm cùng có nhiệm vụ học tập giống nhau và các nhóm khôngcó chung một nhiệm vụ học tập. Sau đây là sơ đồ mô tả quy trình tổ chức dạy họctheo nhóm ( hình 3.5, Tập bài giảng lý luận dạy học, ĐH Nha Trang).HTTCDH nhóm, vai trò trung tâm của giáo viên được giảm đi. Mỗi học sinhcó thể hoạt động học tập theo khả năng của mình một cách độc lập và có thể traođổi ý kiến, lập luận của mình trước nhóm. Thông qua đómà đạt được các mục tiêudạy học vể khả năng hợp tác, khả năng phê phán và độc lập, tự giác học tập.Cũngnhư các hình thức tổ chức học khác thực hiện xen kẽ với nhau thì tổng hợp đượctất cả các ưu điểm và làm giảm đi rất nhiều những hạn chế.Hình thức tổ chức dạy học Page 20Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành4.3.6 Những chỉ dẫn đối với giáo viêna. Thành phần nhóm.- Tùy thuộc vào mục đích sư phạm và yêu cầu của vần đề học tập mà ta cónhiều cách chia nhóm. Khi thành lập nhóm cần lưu ý khả năng làm việccủa các thành viên, trình độ học lực của các cá nhân trong nhóm và mốiquan hệ giữa các thành viên.- Tùy vào tình hình mà giáo viên có thể hoặc không cần chọn nhómtrưởng.Nhóm trưởng phải là người có kết quả học tập tốt, có ý thức giúpđỡ các thành viên trong nhóm.- Cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng hợp tác nhóm bao gồm: kỹ năng hiểuđược nhu cầu của người khác, kỹ năng biểu đạt một quan điểm, kỹ năngHình thức tổ chức dạy học Page 21Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànhlắng nghe, kỹ năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ quan điểm, giải quyết mâuthuẫn, …b. Ra quy tắc cho nhóm.- Để việc học tập và thảo luận lẫn nhau thuận lợi, giáo viên cần đưa ra mộtsố quy tắc làm việc.- Các thành viên trong nhóm phải có trách nhiệm hoàn thành các nhiệm vụđược giao.- Các thành viên trong nhóm đều có lượt nói, cần tạo điều kiện để học sinhnói hết các ý kiến, ưu tiên các học sinh yếu kém phát biểu trước. - Hãy ủng hộ và giúp nhau và bổ sung chi tiết- Không cười nhạo những câu nói của người khác.- Hãy suy nghĩ trước khi đặt câu hỏi.c. Giao việc cho nhóm.- Công việc được giao có thể là câu hỏi bằng lời, bằng phiếu học tập, bằngnội dung viết trên bảng…- Nội dung công việc cần phải vừa sức với học sinh. Cần phải phù hợptrình độ, phù hợp giữa số lượng thành viên trong nhóm với số lượng côngviệc.- Công việc được giao phải đa dạng phát huy tính tích cực của các thànhviên trong nhóm, tránh nội dung quá đơn giản không kích tích tư duy củahọc sinh.- Cần có đủ công việc để phân cho tất cả các thành viên trong nhóm, tránhchỉ có một vài thành viên làm việc còn thành viên khác thì không.d. Tổ chức thảo luận nhóm. Để tổ chức thảo luận cho hiệu quả giáo viên cần:- Bố trí chỗ ngồi cho học sinh sao cho mọi học sinh tham gia thảo luận đềucó thể nhìn thấy nhau.- Trong cuộc thảo luận giáo viên không được can thiệp sâu vào cuộc thảoluận mà phải phát huy tính tự lực của mỗi học sinh trong suốt quá trìnhthảo luận, giáo viên chỉ can thiệp khi cuộc thảo luận đi lệch hướng.- Giao viên với tư cách là một chuyên gia: giúp gợi mở dẫn dắt học sinhđền những cấp độ hiểu biết cao hơn. Giáo viên có thể bổ sung những gọiHình thức tổ chức dạy học Page 22Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thànhý và các câu hỏi để giúp học sinh phát hiện vấn để và tang hứng thú thảoluận.e. Đánh giá hoạt động nhóm.Việc đánh giá quá trình và kết quả hoạt động nhóm là một nhiệm vụ quan trọnggiúp mang lại hiệu quả cho hoạt động dạy học theo nhóm. Giáo viên cần phải:- Quan sát thái độ học tập và làm việc trong các nhóm.- Đánh giá sự tiến bộ của nhóm trên cơ sở thu thập những thông tin về sựtiến bộ của mỗi thành viên trong nhóm (đặc biệt là chỉ số tiến bộ hay chỉsố cố gắng của nhóm).- Cần phải có điểm thưởng hợp lý cho sự tiến bộ của thành viên trongnhóm.- Cần khen ngợi những thành viên đã đóng góp giúp cho nhóm tiến bộ.IV.4. HTTCDH dạy kèmIV.4.1. Định nghĩa hình thức tổ chức dạy học dạy kèm Dạy kèm là hình thức tổ chức dạy học trong đó quan hệ thầy trò là quan hệtương tác trực tiếp và dạy học cá nhân. Căn cứ vào trình độ khả năng của học sinhđó mà thầy giúp học sinh đó vươn lên trình độ cao hơn bằng cách định ra mục tiêu,nội dung, phương pháp dạy học phù hợp.IV.4.2. Hình thức tổ chứcDạy kèm có thể một thầy một trò, cũng có thể một thầy dạy cho một nhómhọc sinh song thầy vẫn dạy theo hình thức cá nhân, nghĩa là tùy theo trình độ, khảnăng mỗi trò mà thầy định ra mục tiêu bài học, nội dung học tập phù hợp.IV.4.3. Lợi thế và thách thức của HTTCDH dạy kèm. Lợi thế.• Lợi thế đầu tiên là về giảng dạy. Trên thực tế, không phải lúc nào việcthày đứng giảng bài, trò ngồi nghe và chép cũng là một phương pháp tối ưu. Khidạy kèm, chúng ta nên tận dụng những cơ hội hợp tác cùng với học viên để cùnglàm một bài tập hay xem xét một vấn đề nào đó. Bạn có thể thấy rõ sự khác biệttrong hiệu quả giảng dạy khi ngồi cạnh học viên và cùng làm một bài tập. Hình thức tổ chức dạy học Page 23Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành• Một lợi thế khác của dạy kèm là luôn có thể điều chỉnh sao cho phùhợp về thời gian và tiến độ. Với một lớp học có khoảng 15 học viên thì người giáoviên sẽ rất khó để có thể có một chương trình học phù hợp cho tất cả mọi người.Nhưng với lớp học kèm, giáo viên sẽ luôn nhận được những phản hồi của học viênvề nội dung cũng như tiến độ giảng dạy như cách dạy nào, bài tập nào hay và cóhiệu quả nhất hay lúc nào cần phải đẩy nhanh tiến độ giảng dạy và học tập? Giáoviên và học viên có thể cùng nhau đọc sách, tra cứu, bàn luận các vấn đề về ngônngữ, chuẩn bị một bài thuyết trình v.v. • Lợi thế lớn nhất của dạy kèm đó là sự tập trung vào người học ở mứcđộ cao nhất (lấy người học làm trung tâm). Giáo viên có thể tập trung giải quyếtnhững khó khăn, vướng mắc cụ thể của người học. Đây là ưu điểm vượt trội củadạy kèm vì trong một lớp học đông học sinh, sẽ không có đủ thời gian để giảiquyết tất cả các vấn đề cụ thể của từng cá nhân trong lớp.• Dạy kèm với những ưu điểm trên có thể phù hợp với mọi đối tượnghọc sinh ở tất cả các trình độ khác nhau. Thách thức.• Hạn chế của dạy kèm là sự nhàm chán khi chỉ có hai người giao tiếpvới nhau trong suốt một buổi học dài 2-3 giờ đồng hồ, sự lo lắng, căng thẳng nếumối quan hệ giữa học viên và giáo viên không có sự hợp tác chặt chẽ và hiệu quả.• Tâm lý không thoải mái khi thầy trò không hợp tác.• Kinh phí cao.IV.4.4. Yêu cầu đối với giáo viên.• Một là, hình thức này được sử dụng cả với học sinh khá giỏi và yếukém, học sinh có những đặc điểm khuyết tật.• Hai là, giáo viên cần có những cuộc khảo sát, đánh giá nhiều mặtnhằm định ra mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp với từng học sinh.• Ba là, cần dựa vào những điểm mạnh, những phần kiến thức đã nắmchắc của học sinh để giúp học sinh tự mình khắc phục những đặc điểm của bảnthân, tự mình vươn lên trình độ cao hơn với sự giúp đỡ của giáo viên.IV.4.5. Xu thế hiện nayHình thức tổ chức dạy học Page 24Lý luận dạy học GV: PGS.TS Nguyễn Chí Thành• Phổ biến rộng rãi: gia sư, trung tâm, ôn thi học sinh giỏi, lớp học đặcbiệt (HS khá giỏi, yếu kém, HS có những đặc điểm khuyết tật)…• Sử dụng hiệu quả trong việc học ngoại ngữ, tin học.IV.4.6. Một số lưu ý trong hình thức dạy kèm để đạt hiệu quả • Nội dung học là gì? Tài liệu học tập tốt nhất là tài liệu có liên quanđến lĩnh vực chuyên ngành của người học. Hãy tìm hiểu trước về công việc cụ thể,sở thích riêng của học viên để soạn giáo án phù hợp nhất cho mỗi bài giảng. Đâu làđiểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục của học viên. • Cần phải tìm hiểu kỹ mục đích học tập của học sinh trước khi bắt đầu.• Phát huy tính chủ động của học sinh. Bạn có thể khuyến khích họcsinh tự chọn tài liệu liên quan đến công việc cho từng buổi học.• Một thời gian biểu hay kế hoạch làm việc rõ ràng chi tiết là rất cầnthiết nhưng đôi lúc hãy linh hoạt. Một khi phát hiện một lỗ hổng trong kiến thứccủa học sinh, đó có thể là một gợi ý phù hợp cho nội dung của những bài học tiếptheo. Và giáo viên sẽ là người theo sát, trợ giúp cho học sinh.• Kết quả học tập cần phải được kiểm tra một cách thường xuyên. Hãydạy cho học sinh những gì mà học sinh cần. • Cùng theo dõi chương trình làm việc. Giáo viên cần yêu cầu học sinhôn lại liên tục những vấn đề đã được học đặc biệt là mảng kiến thức khó. Từ đókhuyến khích học sinh tự vạch ra giải pháp khắc phục. Trong quá trình giảng dạy,giáo viên có thể giải thích tại sao cái này hay cái kia mới quan trọng và lợi ích củamỗi hoạt động hay bài tập. • Sự hỗ trợ của các phương tiện khác nhau sẽ giúp cho giờ học đượcsinh động. Sự thay đổi luôn là sức mạnh khơi nguồn cảm hứng học tập cũng nhưcuộc sống.• Nghỉ ngơi đúng lúc. Đôi khi nghỉ ngơi lại mang lại hiệu quả nhiều hơncả việc cố gắng khi mệt mỏi. Bởi vậy bạn hay học sinh đều có thể đề nghị đượcnghỉ ngơi vào bất kỳ lúc nào nếu thực sự cần thiết. • Thay đổi vị trí học tập cho phù hợp với từng hoạt động. Có thể là ngồisong song có khi lại ngồi đối diện. Hoặc nếu học viên đang chăm chỉ ngồi làm bàitập, bạn có thể cho phép thư giãn một chút bằng cách ngồi ở vị trí cách xa học sinh.Hình thức tổ chức dạy học Page 25