Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 hiện tượng

2 kết quả được tìm thấy - Hiển thị kết quả từ 1 đến 2
Trang 1 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

2 kết quả được tìm thấy - Hiển thị kết quả từ 1 đến 2 Trang 1


Cập Nhật 2022-04-24 01:54:02pm


Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.


Page 2

Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 hiện tượng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Ag+, Na+, NO3-, Br-.

B. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42-

C. Ca2+, K+, Cl-, CO32-.

D. NH4+, Ba2+, NO3-, PO43-.

Xem đáp án » 01/03/2020 2,366

Đáp án D

(a) Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2.

Sau đó, do Mg dư nên sau đó: Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe.

(b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.

(c) 2Fe3O4 + 10H2SO4đặc, dư → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.

(d) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Do AgNO3 dư nên sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

Vậy không có thí nghiệm nào thu được muối Fe(II) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Thực hiện các thí nghiệm sau: a Cho...

0

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối Fe(II) là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(b) Đốt Fe trong khí Cl2 dư.

(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:


Trung tâm gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần giải đáp thắc mắc nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này

Ngày đăng: 31-01-2019

45,261 lượt xem

Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 hiện tượng

Câu hỏiThực hiện các thí nghiệm sau:

  (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.

  (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.

  (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

  (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

  (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.

  (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là

  A. 4.          

  B. 2.           

  C. 5.           

  D. 3.

Hướng dẫn giải

 (a) Mg  + 2FeCl3   MgCl2 + FeCl2

      Mgdư + FeCl2   MgCl2 + Fe

 (b) 2Fe + 3Cl2   2FeCl3

 (c) 2Fe3O4 + 10H2SO4   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

 (d) Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag

      Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag

 (e) Fe + HNO3  → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

      2Fe(NO3)3 + Fedư   3Fe(NO3)2

 (g) FeO + 2KHSO4  FeSO4 + K2SO4 + H2O

  Đáp án: B

Trung tâm luyện thi - gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉĐường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: