Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang

Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 120 V tần số 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn  60 2  V. Thời gian đèn sáng trong mỗi chu kì là:

A. 1/120 (s).

B. 1/180 (s).

C. 1/90 (s).

D. 1/75 (s).

Các câu hỏi tương tự

Một đèn ống sử dụng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V. Biết đèn sáng khi điện áp  đặt vào đèn không nhỏ hơn 180 V. Tỷ số giữa khoảng thời gian đèn sáng và khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kỳ là

A. 0,5 lần

B. 2  lần

C. 1,5 lần

D. 1,3 lần

Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V. Trong một giây đèn sáng lên hoặc tắt đi bao nhiêu lần?

A. 200 lần

B. 100 lần

C. 50 lần

D. 150 lần

Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V. Trong một giây đèn sáng lên hoặc tắt đi bao nhiêu lần?

A. 50 lần

B. 100 lần

C. 150 lần

D. 200 lần

Một đèn ống huỳnh quang được đặt dưới điện áp xoay chiều có biểu thức u = 90 2 cos 100 πt V . Biết rằng đèn chỉ sáng lên khi điện áp tức thời đặt vào đèn u ≥ 90 V . Thời gian đèn sáng trong mỗi phút là

A. 30s

B. 40s

C. 20s

D. 1s

Một đèn ống được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại là 220V và tần số 50Hz. Biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 2 . Thời gian đèn sáng trong mỗi phút là

A. 40 s

B. 10 s

C. 20 s

Một đèn ống được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại là 220V và tần số 50Hz. Biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110√2V. Thời gian đèn sáng trong mỗi phút l

A. 10 s

B. 40 s

C. 20 s

D. 30 s

Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V- 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu báng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu?

A. ∆t = 0,0200s.

B. ∆t =0,0233s.

C. ∆t = 0,0100s.

D. ∆t = 0,0133s.

Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều 220 V – 50 Hz. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155 V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0,5

Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220 2 cos(100πt) V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?

A. 50

B. 120

C. 60

D. 100

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

 Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U=120V tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang
 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:    


A.

B.

C.

D.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60căn 2 V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:


Câu 5323 Vận dụng

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U=120V$, tần số $f=60Hz$ vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn $60\sqrt 2 V$. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+ Sử dụng vòng tròn lượng giác

+ Vận dụng biểu thức tính tần số góc: $\omega = 2\pi f$

+ Vận dụng biểu thức: \(\Delta \varphi = \omega \Delta t\)

Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều --- Xem chi tiết

...