Giáo án hóa 10 bài 25 lý thuyết năm 2024

Giáo án hóa 10 bài 25 lý thuyết năm 2024

  1. Mục đích yêu cầu

1. Về kiến thức

Biết được:

Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên.

Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản , ứng dụng, điều chế flot và một vài hợp chất của flo.

Hiểu được :

Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất.

2.Về kĩ năng.

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo.

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

- Giải được một số bài tập có liên quan đến tính chất ứng dụng.

B.Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Chuẩn bị mẫu hóa chất: Flo.

- HS: Chuẩn bị các câu hỏi và bài soạn theo yêu cầu của GV.

C.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: (1’-2’) kiểm tra sĩ số.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Bài 25: Flo – brom – iot", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

HS: tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh GV: nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện phản ứng của iot so với flo, clo, brom để nhấn mạnh iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, c[r]

(1)Sở GD và ĐT An Giang Trường THPT Mỹ Hiệp Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc  -  GIÁO ÁN THỰC TẬP SƯ PHẠM Tên bài : Tiết : GVHDCM : SVTT : MSSV : Tiết 43: FLO – BROM - IOT Ngày 21/01/2011 Thái Hồng Thanh Nguyễn Văn Tuấn DHH071481 Lớp: 10A3 Lớp: DH8H Bài 25: FLO – BROM – IOT _ _ A.Mục tiêu-yêu cầu: 1.Về kiến thức: HS biết: -Sơ lược tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và số hợp chất chúng HS hiểu: -Sự giống và khác tính chất hóa học flo, brom, iot so với clo -Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2, I2 -Vì tính oxi hóa lại giảm dần từ F2 đến I2 -Vì tính axit tăng từ Flo đến Iốt 2.Về kĩ năng: -HS vận dụng: Viết các PTHH minh họa cho tính chất hóa học F2, Br2, I2 và so sánh khả hoạt động hóa học chúng B.Chuẩn bị GV và HS: -Chuẩn bị mẫu hóa chất: clo, brom, iot và thí nghiệm ảo có liên quan đến chúng C.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (7’-9’) 1/ Viết phương trình phản ứng điều chế nước Gia-ven phòng thí nghiệm và công nghiệp? Nêu ứng dụng chúng? 2/ Viết CTPT, CTCT Clorua vôi và nêu cách điều chế chúng? 3.Vào bài Lop10.com (2) Hoạt dộng GV và HS Nội dung Tiết 43: A/ FLO I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Hoạt động : (5’-6’) Flo là chất khí, có màu lục nhạt, độc GV: Yêu cầu HS nêu tính chất tính chất vật lý điều kiện thường Flo và Flo tồn dạng nào tự Trong tự nhiên thường tồn dạng hợp chất nhiên? chất khoáng dạng muối CaF2 hay HS: Nghiên cứu SGK và trả lời lá… II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Hoạt động 2: (14’-15’) GV: Tính chất hóa học nhóm halogen là gì? Tính chất đó biến đổi nào? HS: Tính oxi hóa mạnh, tính chất này giảm dần từ F2 đến I2 GV: Kể các SOH F và độ âm điện F, dự đoán TCHH F2? HS: SOH -1 và độ âm điện là 3.98 GV: F2 có tính oxi hóa mạnh clo, mạnh tất các nguyên tố phi kim vì nó có độ âm điện lớn BTH, và F2 không có tính khử GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết khả phản ứng Flo với kim loại HS: -Flo oxi hóa tất các kim loại  muối florua GV: Yêu cầu HS viết ptpư minh họa ? HS: 0 2M + nF2 2Fe + 3F2 Zn + F2 F2 Cl2 Br2 I2 Tính oxi hóa giảm dần - có độ âm điện lớn  tính oxi hoá mạnh nhất, không có tính khử 1.Tác dụng với kim loại: -Flo oxi hóa tất các kim loại  muối florua Hay: +n -1 0 2M + nF2 2MFn 2Fe + 3F2 Zn + F2 2FeF3 ZnF2 +n -1 2MFn ? ? GV: Flo oxi hóa hầu hết các phi kim Viết ptpư minh họa Flo tác dụng với hiđro HS: Nghiên cứu SGK trả lời và viết ptpư 3F2 + S  ? 2.Tác dụng với Hidro: oxi hóa với tất phi kim ngoại trừ O2, N2 -Flo tác dụng với hidro xãy bóng tối ( pư gây nổ mạnh) 3F2 + S  SF6 0 F2 + H 2 Lop10.com -252oC +1 -1 2HF (3) Hidro florua HF là axit yếu có khả ăn mòn thủy tinh 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O Axit flohidric Silic tetraflorua GV: Khí HX tan vào nước tạo thành dung dịch axit 3.Tác dụng với nước: -Flo oxi hóa nước nhiệt độ thường GV: Hơi nước nóng bốc cháy tiếp xúc với khí flo HS: Viết ptpư -2 -1 -2 2F2 + 2H2O -1 4HF + O2 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Hoạt động (5’-6’) III.ỨNG DỤNG: SGK GV: hãy nêu các ứng dụng flo? GV nhấn mạnh tác hại làm thủng tầng ozon IV.ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT: CFC -Flo: Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và - Chúng ta tìm hiểu xem nhà hoá học Henri HF Moisan đã tìm cách gì để sản xuất flo đpnc công nghiệp Chính nhờ nghiên cứu này mà 2HF  F2 + H2 ông đã giải thưởng Nobel năm 1906 cực dương cực âm Hoạt động cố và dặn dò CỦNG CỐ: (6’-7’) GV: kiến thức trọng tâm cần khắc sâu cho HS là tính oxi hóa mạnh Flo Viết các ptpư phản ứng Flo với kim loại và nước GV: làm bài tập SGK bài trang 113 DẶN DÒ: (1’-2’) GV: Về nhà chuẩn bị và xem bài phần Brôm và iot Tiết 44: Ổn định lớp: Vào bài mới: B/ BRÔM VÀ IOT I BROM Hoạt động : (4’-5’) GV: cho hs quan sát bình đựng brom HS: dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc Lop10.com (4) trạng thái tự nhiên brom - Trong tự nhiên Brôm tồn dạng hợp chất với hàm lượng ít flo, clo Hoạt động 6: (9’-10’) GV: Kể các số oxi hóa brom? Brom có tính chất hoá học gì? HS: Số oxi hóa Brôm là: -1, +1, +3, +5, +7 Và brôm có tính oxi hóa mạnh yếu flo và clo GV: Tính chất hóa học brôm có giống flo không? Nêu ra? HS: trả lời GV: Viết ptpư thể tính oxi hóa brôm HS: Lên bảng viêt ptpư GV: Brôm tác dụng với hiđro tạo gì? Viết ptpư minh họa và xác định số oxi hóa chất HS: trả lời và viết ptpư GV: Viết ptpư brôm phản ứng với nước và xác định số oxi hóa brôm HS: Viết ptpư GV: Cũng giống clo phản ứng với nước brôm vừa thể tính khử và tính oxi hóa Tính chất hoá học  Tính oxi hóa - Brom có tính oxi hoá kém flo và clo là chất oxi hoá mạnh Vì Brôm oxi hoá nhiều kim loại Ví dụ: 0 +3 -1 3Br2 + 2Al  2AlBr3 (nhôm bromua) Và brôm oxi hoá hiđro nhiệt độ cao (không gây nổ) và tạo khí hiđro bromua: 0 Br2 t  + H2 +1 -1 2HBr(k) hiđrobromua Tan nước tạo dung dịch axit bromhiđric  axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá axit HCl * Tác dụng chậm với nước (khó clo): -1 Br2 + H2O +1 HBr + HBrO Axit hipobromơ Ứng dụng và điều chế Hoạt động 7: (4’-5’) - HS đọc ứng dụng SGK - GV: giới thiệu phương pháp sản xuất Br2 công nghiệp Chú ý: AgBr tác dụng ánh sáng bị phân hủy tạo Ag màu xám đen và Br2 dạng Hoạt động 8: (4’-5’) - GV: cho hs quan sát bình đựng iot - HS: dựa vào sgk, cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên iot a Ứng dụng: (SGK) b Sản xuất brom công nghiệp Cl2 -1 -1 + 2NaBr  2NaCl + Br2 II IOT Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Chất rắn, tinh thể màu đen tím Lop10.com thăng hoa I2(r) I2(h) (5) - Hợp chất: muối iotua Hoạt động 9: (9’-10’) GV: Nêu các số oxi hóa iot? So sánh bán kính nguyên tử và độ âm điện iot và flo, clo, brôm? HS: trả lời GV: Từ đó hãy nêu tính chất hóa học iot? HS: trả lời GV: Viết ptpư iot với hiđro? HS: trả lời GV: Hiđrô iotua tan nước tạo dung dịch axit iothiđric axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá axit HBr và axit HCl GV: iot có phản ứng với nước không? HS: Hầu iot không tác dụng với nước? GV: nêu tính chất đặc trưng iot? HS: tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh GV: nhấn mạnh khác điều kiện phản ứng iot so với flo, clo, brom để nhấn mạnh iot có tính oxi hoá yếu flo, clo, brom  Kết luận: so sánh với clo, flo và brom thì iot có tính oxi hoá yếu Tính chất hoá học - Bán kính nguyên tử và độ âm điện iot nhỏ flo, clo, brôm nên iot có tính oxi hoá yếu flo, clo, brom Iot oxi hoá nhiều kim loại đun nóng có chất xúc tác Ví dụ: 0 xúc tác H2O +3 -1 3I2 + 2Al  2AlI3 * oxi hoá hiđro nhiệt độ cao và có xúc tác: I2 + H2 350-500 C xúc tác Pt +1 -1 2HI(k) * Hầu không tác dụng với nước * Có tính oxi hoá kém clo, brom nên: Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2 Br2 + 2NaI  NaBr + I2  tính chất đặc trưng:tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh (khi đun nóng màu, để nguội lại ra) nhận biết Ứng dụng và điều chế a Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 10: (4’-5’) - Hs đọc ứng dụng SGK - Gv: giới thiệu người ta sản xuất I2 công nghiệp từ rong biển Hoạt động 11: (4’-5’) Củng cố : Phân biệt tính chất vật lý và tính chất hóa học flo, clo, brôm, iot có gì khác và giống Dặn dò - BTVN: làm BT SGK Tiết 43: 7,8,9,10/ trang 114 b Sản xuất iot công nghiệp: Từ rong biển GVHD duyệt Lop10.com (6) Thái Hồng Thanh *Rút kinh nghiệm: Lop10.com (7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:13

Xem thêm: Giáo án Hóa học lớp 10 - Bài 25: Flo – Brom – Iot