Hai kiểu áo Vị quan là người như thế nào

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Hai kiểu áo Vị quan là người như thế nào

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn</b>

<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ)</b>

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:


<b>Hai kiểu áo</b>


<i>Có ơng quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan</i><i>xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:</i>


<i>- Xin quan lớn cho biết người may chiếc áo này để tiếp ai ạ?</i><i>Quan lớn ngạc nhiên:</i>


<i>- Nhà ngươi biết để làm gì?</i><i>Người thợ may đáp:</i>


<i>- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng</i><i>trước phải may ngắn đi dăm tấc, cịn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng</i><i>sau phải may ngắn lại. </i>


<i>Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:</i>


<i>- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.</i>


<b>(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)</b><b>Câu 1 (0,5đ): Nhân vật trong câu chuyện trên là ai? Họ đối thoại với nhau về vấn</b>đề gì?


<b>Câu 2 (0,5đ): Vị quan là người thế nào?</b>


<b>Câu 3 (0,75đ): Tiếng cười trong câu chuyện được bộc phát thế nào?</b>


<b>Câu 4 (1,25đ): Qua câu chuyện, anh/chị hiểu thêm điều gì về con người trong xã</b>hội bấy giờ?


<b>II. Làm văn (7đ)</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết một bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về tình yêu quê hương, đất</b>nước.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh</b>Châu.

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ)</b><b>Câu 1 (0,5đ):</b>


Nhân vật trong câu chuyện trên: viên quan và người thợ may.


Nội dung cuộc đối thoại: về vấn đề viên quan muốn may một cái áo thật sang đểtiếp khách.


<b>Câu 2 (0,5đ):</b>


Thái độ của người nhà giàu: khinh bỉ, coi thường, xua đuổi người ăn xin và chorằng họ chỉ thuộc về nơi địa ngục.


Vị quan là người luồn cúi, xu nịnh quan trên và hách dịch với dân đen.<b>Câu 3 (0,75đ):</b>


Tiếng cười không được bộc phát khi độc giả đọc xong câu chuyện mà nó được bộcphát khi chúng ta suy ngẫm về nội dung sâu cay của câu chuyện đó.


<b>Câu 4 (1,25đ):</b>


Những điều nhận ra về con người trong xã hội bấy giờ qua câu chuyện: một sốquan lại ln tìm cách xu nịnh, luồn lách để được thăng tiến, vơ vét của cải của dânlành về làm giàu cho mình và thói khinh bỉ, bắt nạt, coi thường những người dânđen nghèo khổ.


<b>II. Làm văn (7đ):</b><b>Câu 1 (2đ):</b>


<i><b>Dàn ý nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước.</b></i><b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: tình yêu quê hương, đất nước.<b>2. Thân bài</b>


<i>a. Giải thích</i>


Quê hương: là nơi chúng ta sinh ra, có gia đình và những người thân u.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

→ Tình yêu quê hương, đất nước là tình yêu thương mà con người dành cho nơimình sinh ra lớn lên và phát triển.


<i>b. Phân tích</i>


Tình u q hương, đất nước góp phần hình thành và xây dựng tình cảm của mỗicon người, giúp chúng ta hiểu và trân trọng những thứ bình dị của cuộc sống quanhmình.



Yêu quê hương, đất nước là động lực quan trọng để mỗi chúng ta vươn lên, có ýchí hơn để gây dựng một xã hội tốt đẹp.


<i>c. Chứng minh</i>


Học sinh tự lấy dẫn chứng minh họa cho bài làm của mình.


Lưu ý: dẫn chứng là những nhân vật có thật và tiêu biểu được nhiều người biếtđến.


<i>d. Phản biện</i>


Có những người chưa thực sự biết ơn nơi mình sinh ra và lớn lên, chưa thực sự cốgắng xây dựng quê hương, đất nước tươi đẹp → đáng bị xã hội phê phán, chỉ tríchthẳng thắn.


<b>3. Kết bài</b>


Liên hệ bản thân và rút ra bài học.<b>Câu 2 (5đ):</b>


<i><b>Dàn ý phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến Quê</b></i><b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu tác giả Thanh Hải, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và khổ thơ 4,5.<b>2. Thân bài</b>


* Khái quát chung


Nhĩ là một con người từng trải và có địa vị, đi rộng biết nhiều "Suốt đời Nhĩ đã
từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất", anh đã từng in gót chân khắpmọi chân trời xa lạ.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

người tình nghĩa thân thuộc nơi quê hương cho đến ngày sắp từ giã cõi đời anh mớicảm thấy một cách sâu sắc, cảm động.


* Những suy nghĩ, trải nghiệm của nhân vật Nhĩ qua cảnh vật nơi bến quê:


Qua cửa sổ nhà mình Nhĩ cảm nhận được trong tiết trời lập thu vẻ đẹp của hoabằng lăng "đậm sắc hơn". Sông Hồng "màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra",bãi bồi phù sa lâu đời ở bên kia sông dưới những tia nắng sớm đầu thu đang phô ra"một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non..." và bầu trời, vịm trời q nhà"như cao hơn".


Nhìn qua cửa sổ nhà mình, Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp của q hương mà trước đâyanh đã ít nhìn thấy và cảm thấy, phải chăng vì cuộc sống bận rộn, tất tả ngược xihay bởi tại vơ tình mà quên lãng.


→ Nhắc nhở người đọc phải biết gắn bó, trân trọng những cảnh vật q hương vìnhững cái đó là là máu thịt là tâm hồn của mỗi chúng ta.


* Tình cảm và sự quan tâm của vợ con với Nhĩ


Liên, vợ Nhĩ tần tảo, giàu đức hi sinh khiến Nhĩ cảm động "Anh cứ yên tâm. Vấtvả tốn kém đến bao nhiêu em và các con cũng chăm lo cho anh được" "tiếng bướcchân rón rén quen thuộc" của người vợ hiền thảo trên "những bậc gỗ mòn lõm" và"lần đầu tiên anh thấy Liên mặc tấm áo vá" Nhĩ đã ân hận vì sự vơ tình của mìnhvới vợ. Nhĩ hiểu ra rằng: Gia đình là điểm tựa vững chắc nhất của cuộc đời mỗicon người.



Tuấn là đứa con thứ hai của Nhĩ. Nhĩ đã sai con đi sang bên kia sơng "qua đị đặtchân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó mộtlát, rồi về". Nhĩ muốn con trai thay mặt mình qua sơng, để ngắm nhìn cảnh vật thânquen, bình dị mà suốt cuộc đời Nhĩ đã lãng quên.


Tuấn "đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố" mà quên mất việcbố nhờ, khiến Nhĩ nghĩ một cách buồn bã "con người ta trên đường đời khó tránhkhỏi những điều vịng vèo hoặc chùng chình" để đến chậm hoặc khơng đạt đượcmục đích của cuộc đời.


* Quan hệ của Nhĩ với những người hàng xóm:

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ơng cụ giáo Khuyến "Đã thành lệ, buổi sáng nào ơng cụ già hàng xóm đi xếp hàngmua báo về cũng ghé vào hỏi thăm sức khỏe của Nhĩ".


→ Đó là một sự giúp đỡ vơ tư, trong sáng, giàu cảm thông chia sẻ, giản dị, chânthực.


<b>3. Kết bài</b>


Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.


---Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:


Soạn bài lớp 10


Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10

</div><!--links-->

1 Phương thức biểu đạt chính: tự sự

2Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật: người thợ may và quan lớn

3Người thợ may hỏi quan lớn may áo để tiếp ai.

4 Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa:

- Thể hiện thái độ mỉa mai của người thợ may.

- Tạo nên tiếng cười ở phần kết thúc truyện.

5 Câu chuyện phê phán thói nịnh nọt, luồn cúi và hách dịch của con người

6

- Học sinh rút ra bài học ý nghĩa nhất với bản thân.

- Trình bày thuyết phục.

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Hai kiểu áo hay nhất. Hướng dẫn trả lời câu hỏi các đề Đọc hiểu Hai kiểu áo chi tiết, bám sát nội dung đề thi.

Đọc hiểu Hai kiểu áo - Đề số 1

Đọc văn bản:

Hai kiểu áo

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dan, người thợ may bèn hỏi:

- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

Quan lớn ngạc nhiên:

- Nhà ngươi biết để làm gì?

Người thợ may đáp:

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bão:

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Theo Trường Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?

Câu 3. Trong câu chuyện, người thợ may hỏi quan lớn điều gì?

Câu 4. Theo anh/chị chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì?

Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người?

Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.

Trả lời:

Câu 1: PTBĐ chính: Tự sự

Câu 2: Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật: người thợ may và quan lớn.

Câu 3: Trong câu chuyện, người thợ may hỏi quan lớn rằng may chiếc áo cho ai.

Câu 4: chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý mỉa mai người quan luôn hách dịch với nhân dân và nịnh nọt quan trên.

Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu đối xử không công bằng với mọi người, có thái độ phân chia theo cấp bậc, sự khinh bỉ những người nghèo khổ.

Câu 6: bài học ý nghĩa nhất: Nên có thái độ với những người quan chuyên đi đối xử tồi tệ với dân. Là một người chúng ta nên có thái độ hòa nhã với tất cả mọi người chứ không nên phân biệt đối xử.

Đọc hiểu Hai kiểu áo - Đề số 2

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Hai kiểu áo

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi:

- Xin quan lớn cho biết người may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

Quan lớn ngạc nhiên:

- Nhà ngươi biết để làm gì?

Người thợ may đáp:

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo:

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)

Câu hỏi:

Câu 1(0,5đ): Nhân vật trong câu chuyện trên là ai? Họ đối thoại với nhau về vấn đề gì?

Câu 2(0,5đ): Vị quan là người thế nào?

Câu 3(0,75đ): Tiếng cười trong câu chuyện được bộc phát thế nào?

Câu 4(1,25đ): Qua câu chuyện, anh/chị hiểu thêm điều gì về con người trong xã hội bấy giờ?

Trả lời:

Câu 1(0,5đ):

- Nhân vật trong câu chuyện trên: viên quan và người thợ may.

- Nội dung cuộc đối thoại: về vấn đề viên quan muốn may một cái áo thật sang để tiếp khách.

Câu 2(0,5đ):

- Thái độ của người nhà giàu: khinh bỉ, coi thường, xua đuổi người ăn xin và cho rằng họ chỉ thuộc về nơi địa ngục.

- Vị quan là người luồn cúi, xu nịnh quan trên và hách dịch với dân đen.

Câu 3(0,75đ):

Tiếng cười không được bộc phát khi độc giả đọc xong câu chuyện mà nó được bộc phát khi chúng ta suy ngẫm về nội dung sâu cay của câu chuyện đó.

Câu 4(1,25đ):

Những điều nhận ra về con người trong xã hội bấy giờ qua câu chuyện: một số quan lại luôn tìm cách xu nịnh, luồn lách để được thăng tiến, vơ vét của cải của dân lành về làm giàu cho mình và thói khinh bỉ, bắt nạt, coi thường những người dân đen nghèo khổ.

Đọc hiểu Hai kiểu áo - Đề số 3

Đọc truyện cười và trả lời câu hỏi:

Hai kiểu áo

Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi :

- Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

Quan lớn ngạc nhiên :

- Nhà ngươi biết để làm gì?

Người thợ may đáp:

- Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bão:

- Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(TheoTrường Chính - Phong Châu,Tiếng cười dân gian Việt Nam)

Câu hỏi:

1. Câu nào trong những lời đối đáp trên đây chứa hàm ý?

2. Nội dung hàm ý ấy là gì?

3. Người nghe có giải đoán được hàm ý trong câu nói đó không? Chi tiết nào xác nhận điều này?

Trả lời:

1. Câu chứa hàm ý:Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

2. Hàm ý của câu:Ngài phải cúi đầu thấp(luồn cúi)trước quan trên, ngài vênh mặt lên(hách dịch)với dân đen.

3.Người nghe (ông quan lớn) hiểu dược hàm ý đó, điều này có thể nhận ra ở câu: "Quan ngầm nghĩ một hồi rồi bão: - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu."