Hồ chí minh coi văn hóa văn nghệ là năm 2024

Lí do chßn đÁ tài Văn hóa, mát định nghĩa luôn gắn liền cùng mát quốc gia, dân tác. Là đặc điểm biểu trưng, là cái riêng có được đúc kết bằng c¿ máu và hoa song hành cùng tiến trình tồn tại của quốc gia, dân tác Áy. Và 4000 năm tồn tại của đÁt nước, con ngưßi Việt Nam, lịch sử đã, đang ghi nhận sự hiện diện của mát kho tàng văn hóa được đắp xây từ thuá Hồng hoang má cỏi đến thßi đại Hồ Chí Minh. Trong kho tàng Áy, văn hóa đßi sống dưßng như là m¿ng sống đáng nhÁt vì chính nó là cái hồn của văn hóa Việt Nam, hiện hiện trong cái cốt cách đã tạo nên hai tiếng Việt Nam. Nhưng, trước mát thế giới phẳng, khi xu hướng hòa bình, hữu nghị, giao lưu hợp tác được đề cao hơn c¿ thì những con ngưßi tạo và giữ cái hồn của văn hóa Việt đứng trước mát thách thức lớn khi làn sống lớn từ bên ngoài lãnh thổ tràng vào mát cách tự do buác chúng ta là những ngưßi chọn lọc. Tốt và xÁu, giữ hay trừ, bài toán đặc ra ph¿i làm sao tiếp thu nền văn hóa tiên tiến của loài ngưßi tiến bá mà vẫn giữ gìn, phát huy được giá trị tinh hoa của văn hóa dân tác, đồng thßi bài trừ những mÃm mống đác hại, tàn tích, hủ tục còn tồn đáng. Để gi¿i quyết bài toán đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống và thực tiển văn hóa đời sống ở nước ta hiện nay.

Cách thức ti¿p c¿n Tiếp xúc với thực tiển qua mọi góc nhìn từ trực tiếp, khác quan đến các góc nhìn truyền thông gián tiếp, kết hợp với nghiên cứu lý luận về Tư tưáng Hồ Chí Minh về văn hóa đßi sống. Đối chiếu bằng thống kê và so sánh đề tìm lý do trong các thực trạng và đề ra gi¿i pháp gi¿i quyết.

Mục đích của đề tài Vận dụng Tư tưáng Hồ Chí Minh trong gi¿i quyết các vÁn đề phát sinh của cuác sống, từ nền kinh tế thị trưßng, từ thßi kỳ quá đá. Rèn luyện và c¿i tạo chính b¿n thân quan tư duy và hành đáng phù hợp với xu hướng của thßi đại. Kế đó, đề tài còn được nghiên cứu với mục đích tìm ra nguyên nhân và gi¿i pháp cho các vÁn đề còn tồn đáng trong cách cư xử, hành đáng của mát đại bá phận quÃn chúng hiện nay, góp mát tiếng nói nhỏ nhÃm xây dựng mát hình ¿nh lớn. Hình ¿nh con ngưßi Việt Nam, hình ¿nh văn hóa Việt Nam.

1.1. Quan điểm về tính chÁt của nền văn hóa - Nền văn hóa mới được xây dựng theo tư tưáng Hồ Chí Minh luôn bao hàm ba tính chÁt: tính dân tác, tính khoa học và tính đại chúng.

  • Tính dân tác của nền văn hóa được Hồ Chí Minh biểu đạt bằng nhiều khái niệm như đặc tính dân tác, cốt cách dân tác, nhằm nhÁn mạnh đến chiều sâu b¿n chÁt rÁt đặc trưng của văn hóa dân tác, giúp phân biệt, không nhÃm lẫn với các dân tác khác.

Ngưßi cho rằng để được như vậy, ph¿i < trau dồi cho văn hóa, văn nghệ có tinh thÃn thuÃn túy Việt Nam=, ph¿i <lát t¿ cho hết tinh thÃn dân tác=, đó là chủ nghĩa yêu nước, khát vọng đác lập, tự chủ, tự lực, tự cưßng,.. của dân tác.

Tính dân tác của nền văn hóa không chỉ thể hiện á chß biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tác, mà còn ph¿i phát triển những truyền thống tốt đẹp Áy cho phù hợp với điều kiện lịch sử của đÁt nước.

  • Tính khoa học của nền văn hóa mới thể hiện á tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của thßi đại.

Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi ph¿i đÁu tranh chống lại những gì trái với khoa học, ph¿n tiến bá, ph¿i truyền bá tư tưáng triết học mácxít, đÁu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thÃn bí, mê tín dị đoan, ph¿i biết gạn đục, khơi trong, kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tác và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

  • Tính đại chúng của nền văn hóa thể hiện á chß nền văn hóa Áy ph¿i phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên.

Hồ Chí Minh nói, < văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên chúng ta ph¿i nói là phục vụ công nông binh, tức là phục vụ đại đa số nhân dân=, < QuÃn chúng là những ngưßi sáng tạo...=

1.1. Quan điểm về chức năng của văn hóa - Chức năng của văn hóa rÁt phong phú, đa dạng. Hồ Chí Minh cho rằng, văn hóa có ba chức năng sau:

  • Mát là, bồi dưỡng tư tưáng đúng đắn và những tình c¿m cao đẹp. Tư tưáng và tình c¿m là hai vÁn đề chủ yếu nhÁt của đßi sống tinh thÃn của con ngưßi.

Lý tưáng là điểm hái tụ của những tư tưáng lớn của mát Đ¿ng, mát dân tác. Đối với nhân dân Việt Nam, đó là lý tưáng đác lập dân tác gắn liền với chủ nghĩa

xã hái. Mát khi lý tưáng này phai nhạt thì không thể nói đến thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ ra chức năng hàng đÃu của văn hóa là ph¿i làm thế nào để ai ai cũng có lý tưáng tự chủ, đác lập, tự do; ph¿i làm thế nào để cho ai cũng < có tinh thÃn vì nước quên thân, vì lợi ích chung và quên lợi ích riêng=.

Tình c¿m lớn, theo Hồ Chí Minh là lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con ngưßi; yêu tính trung thực, chân thành, thủy chung, ghét những thói hư, tật xÁu, sự sa đọa, ..ình c¿m đó được thể hiện trong nhiều mối quan hệ: với gia đình, quê hương; với bạn bè, anh em, đồng chí... Thông qua các mối quan hệ tốt đẹp, văn hóa ph¿i góp phÃn xây đắp niềm tin cho con ngưßi, tin vào b¿n thân, tin vào lý tưáng, tin vào nhân dân và tin vào tiền đồ của cách mạng.

+ Hai là, má ráng hiểu biết, nâng cao dân trí. Nói đến văn hóa là ph¿i nói đến dân trí. Đó là trình đá hiểu biết, là vốn kiến thức của ngưßi dân. Nâng cao dân trí ph¿i bắt đÃu từ chß biết đọc, biết viết để có thể hiểu biết các lĩnh vực khác của đßi sống, xã hái, như kinh tế, chính trị, lịch sử, khoa học – kỹ, thực tiễn Việt Nam và thế giới...

Mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa là đác lập dân tác và chủ nghĩa xã hái. Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưáng thụ văn hóa, góp phÃn cùng Đ¿ng xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hái công bằng, dân chủ, văn minh.

  • Ba là, bồi dưỡng những phẩm chÁt, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con ngưßi đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện b¿n thân.

Phẩm chÁt và phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống, từ thói quen của cá nhân và phong tục tập quán của c¿ cáng đồng. Các phẩm chÁt thưßng được thể hiện qua phong cách, tức là lối sinh hoạt, làm việc, lối ứng xử trong đßi sống,...

Những phẩm chÁt và phong cách đẹp làm nên giá trị con ngưßi. Văn hóa giúp con ngưßi hình thành những phẩm chÁt, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xÁu xa, hư hỏng; cái tiến bá với cái lạc hậu, b¿o thủ. Từ đó giúp con ngưßi ngày càng tốt hơn và vươn tới cái chân, thiện mỹ để hoàn thiện b¿n thân.

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Ph¿i làm thế nào cho văn hóa thÁm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là văn hóa ph¿i sửa đổi được những tham nhũng, lưßi biếng, phù hoa xa xỉ; văn hóa ph¿i soi đưßng cho quốc dân đi.

<..ên hệ và đi sâu vào đßi sống của nhân dân=, để hiểu thÁu tâm tư, tình c¿m, nguyện vọng của nhân dân, để học tập nhân dân và <miêu t¿ cho hay, cho chân thật và cho hung hồn= thực tiễn đßi sống của nhân dân. Bái vì, nhân dân không chỉ là ngưßi sáng tạo ra mọi của c¿i vật chÁt và tinh thÃn. Họ còn là ngưßi hưáng thụ và đánh giá các tác phẩn văn học – nghệ thuật mát cách trung thực, khách quan và chính xác nhÁt.

Ba là, ph¿i có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thßi đại mới của đÁt nước và dân tác.

Mục tiêu của văn nghệ là phục vụ quÃn chúng. Để thực hiện mục tiêu này, các tác phẩm văn nghệ ph¿i đạt tới sự thống nhÁt hài hòa về nái dung và hình thức. Ngưßi nói <QuÃn chúng mong mong muốn những tác phẩm có nái dung chân thực và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích=. Đó là mát tác phẩm hay.

Mát tác phẩm hay là mát tác phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, ai đọc cũng hiểu được và khi đọc xong ph¿i suy ngẫm. Tác phẩm đó ph¿i kế thừa được những tinh hoa văn hóa dân tác, mang được hơi thá của thßi đại, vừa ph¿n ánh chân thật những cái gì đã có trong đßi sống, vừa phê phán cái dá, cái xÁu, cái sai, hướng nhân dân đến cái chân, cái thiện, cái mỹ, vươn tới cái lý tưáng – đó chính là sự ph¿n ánh có tính hướng đích của văn nghệ. Để thực hiện tính hướng đích này, các tác phẩm văn nghệ ph¿i chân thực về nái dung, đa dạng, phong phú về hình thức và thể loại. Chính sự phong phú, đa dạng về hình thức và thể loại đã má ra con đưßng sáng tạo không giới hạn cho các văn nghệ sĩ.

Ch°¡ng 2: Thực tißn của Văn hóa nghá thu¿t ß n°ßc ta hián nay 2. Sự chuyển biến của văn hóa nghệ thuật 2. 1. Văn hóa nghệ thuật qua từng giai đoạn lịch sử Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã rút ra và kiên trì thực hiện bài học <yên dân= để giữ vững nền thái bình, thịnh trị. Các triều đại phong kiến Việt Nam rÁt coi trọng các chính sách để <an dân=, quy tụ lòng dân, lÁy dân làm gốc. Những Chiếu, Hịch, Thơ, Phú... đÃy tính nhân văn, chứa chan lòng yêu nước thương dân, hết lòng phụng sự xã tắc... Ày là văn hóa, là văn nghệ đã góp phÃn phát huy sức mạnh của toàn dân trong việc giành và giữ vững nền đác lập, thống nhÁt, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Trong cuác kháng chiến chống Nguyên - Mông, nhß có <Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, c¿ nước chung sức= mà nhà TrÃn đã lãnh đạo nhân dân ba lÃn đánh bại đái quân xâm lược hùng mạnh nhÁt lúc bÁy giß. Ngược lại, triều đại Hồ Quý Ly, dù có tài năng, với thành cao, hào sâu, quân hùng, tướng mạnh, song không quy tụ được <lòng dân= nên vẫn không thể c¿n được giặc Minh. Tổng kết thắng lợi của cuác khái nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược, Nguyễn Trãi cho rằng: <Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc, đó là thượng sách giữ nước=, vì <bức thành lòng dân= là bức thành kiên cố nhÁt, không kẻ thù nào có thể vượt qua. Đây chính là những bài học quý của lịch sử còn nguyên giá trị mà cha ông đã để lại cho hậu thế. Chúng ta đã phát huy rÁt hiệu qu¿ trong công cuác gi¿i phóng dân tác, trong hòa bình xây dựng đÁt nước... và tiếp tục sẽ được phát huy để thế hệ trẻ có trách nhiệm tiếp sức đi vào tương lai...

Vào thßi đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, suốt những năm tháng kháng chiến của dân tác, Ngưßi hết sức coi trọng văn hoá - nghệ thuật bái hơn ai hết, Ngưßi luôn đề cao tính chiến đÁu của văn nghệ và xem đây như thÃn thái đặc sắc của nền văn nghệ cách mạng, trong đó vai trò chủ thể của những sáng tạo văn nghệ rÁt quan trọng. Ngưßi xác định nghệ sĩ cũng là chiến sĩ với mát trọng trách rÁt lớn lao. Nhằm làm tốt nhiệm vụ của ngưßi nghệ sĩ trên trận tuyến chống quân xâm lược chống lại cái ác, phê bình những cái xÁu còn đang tồn tại (trong thßi bình) như &

039;&

039;tham ô, lãng phí, lưßi biếng, quan liêu...&

039;&

039; trên tinh thÃn &

039;&

039;thật thà, chân chính, đúng đắn&

039;&

039;, mà vẫn đ¿m b¿o tính sáng tạo đậm chÁt nghệ thuật của tác phẩm, không đánh mÁt hay hạn chế sức tưáng tượng trong sự thăng hoa của ngưßi nghệ sĩ. Đồng thßi, ca ngợi &

039;&

039;những ngưßi mới, việc mới&

039;&

039; góp phÃn xây dựng cuác sống tốt đẹp hơn. Hơn thế nữa, băn hóa – văn nghệ là mát thứ vũ khí hữu hiệu, trung thực. Từ đó ra đßi những sáng tác mang hơi thá của cuác sống, mang âm hưáng của thßi đại phục vụ cho công cuác gi¿i phóng dân tác, loại trừ những cái gì lạc hậu đang ngăn c¿n bước tiến của đÁt nước. Xem văn nghệ là &

039;&

039;mát mặt trận&

039;&

039; trong hoàn c¿nh đÁt nước đang tiến hành

Ngày nay, khi toàn cÃu hóa đang trá thành mát xu thế khách quan, đặc biệt là về kinh tế và công nghệ thì nguy cơ xói mòn b¿n sắc dân tác là rÁt lớn. Bên cạnh những chuyển biến tích cực, tình hình văn hoá, văn nghệ có nhiều điều đáng lo ngại: lối sống chạy theo đồng tiền, những thị hiếu không lành mạnh, những hủ tục, mê tín tăng nhanh; nhiều văn hoá phẩm đác hại lan tràn trên thị trưßng. Trong sáng tác và lý luận, phê bình n¿y sinh mát số khuynh hướng sai lÃm: phủ nhận thành tựu cách mạng và văn hoá, văn nghệ cách mạng; tách văn nghệ khỏi sự lãnh đạo của Đ¿ng; xúc phạm anh hùng, vĩ nhân của dân tác; khuynh hướng "thương mại hoá", truyền bá lối sống thực dụng, sa đoạ, bạo lực phát triển. Các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng những tác phẩm xÁu để chống phá ta.

VÁn đề <làng xã toàn cÃu=trong lĩnh vực văn hóa chưa có các hiệp ước kiểm soát thông tin đã và đang là mát thách thức không nhỏ đối với việc giữ gìn và phát huy b¿n sắc văn hóa dân tác trong đó có văn hóa – văn nghê. Trước tình hình đó, cÃn có những phương hướng, gi¿i pháp cụ thể để nhằm giữ gìn các giá trị văn hóa – nghệ thuật truyền thống

  1. Thực trạng của Văn hóa nghệ thuật á nước ta hiện nay

2.2. Mặt tích cực: Cùng với quá trình đổi mới toàn diện đÁt nước được khái xướng tại Đại hái đại

biểu toàn quốc lÃn thứ VI của Đ¿ng (12/1986), Đ¿ng dÃn đi tới những nhận thức

mới, quan điểm mới về văn hóa văn nghệ. Việc coi trọng các chính sách đối với văn

hóa văn nghệ, đối với con ngưßi thực chÁt là trá về tư tưáng của Chủ Tịch Hồ Chí

Minh, là cơ sá cho những nhận thức mới, quan điểm mới về văn hóa văn

nghệ của Đ¿ng.

Về vai trò của văn hóa văn nghệ, Đại hái VI đánh giá : <khung hình thái tư tưởng

nào có thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xừy dựng tình cảm lành

mạnh, tác động sừu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con người=

Ngày nay nhừn loại đang nhận thức đÃy đủ về vai trò của văn học nghệ thuật

trong sự phát triển kinh tế xã hái. Tiếp thu tư tưáng nhừn văn Hồ Chí Minh về

văn hóa văn nghệ, nhiều năm qua Đ¿ng ta đó có những chủ trương đưßng lối

soi đưßng cho sự nghiệp văn học nghệ thuật phát triển. Những chủ trươngđưßng

lối đóđược thể chế hoá qua các nghị định, quyết định của chính quyền các cÁp.

Ngày 16 tháng 6 năm 2008 Bá chính trị đó ra Nghị quyết số 23 NQ/ TW <Về

việc tiếp tục xừy dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong tình hình mới=. Nghị

quyết khẳngđịnh: < Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng đặc biệt tinh tế

của văn hoá, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chừn, thiện, mỹ của con người,

là một động lực to lớn trực tiếp góp phần xâydựng nền tảng tinh thần của xã hội và

sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam=. Nghị quyết cũng chỉ râ trong thßi

kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoà nhập quốc tế... văn học nghệ

thuật nước ta đứng trước những thßi cơ, vận hái lớn, đồng thßi cũng đứng trước

những thách thức mới gay gắt. Nghị quyết 23- NQ/ TW của Bá Chính trị thể hiện ý

chí của Đ¿ng : giáo dục (36%), y tế (29%) và hải quan (29%). Với giới trẻ thanh

niên Việt Nam ăn chơi hơn cả thanh niên Mĩ.

Vd: Nhà báo vào cuộc lật vụ Năm cam và đồng bọn và mới đừy là vụ Vinashin

(4. 5 tỷ USD – tương đương 86. 000 tỷ VNĐ). Bừy giê không có gì là báo chí không

nhẩy vào được, người khác không phanh phui được thì báo chí, đài truyền hình sẽ

làm được.

Học tập tư tưáng Hồ Chí Minh với khẩu hiệu: <Học tập và làm theo tấm gương

của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại=. Đồng thßi đáp lại lòng mong mỏi của Bác, của

gia đình, nhà trưßng và xã hái, thế hệ trẻ hôm nay, những ngưßi đó và đang học tập,

hoạt đáng trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật cố gắng vận dụng linh hoạt những kiến

thức chuyên môn cũng như kỹ năng, nghiệp vụ để đóng góp cho nền văn nghệ nước

nhà những tác phẩm có giá trị, những s¿n phẩm văn hoá tốt nhÁt, những giá trị thẩm

mỹ cao đẹp nhÁt. Đó là những tác phẩm văn nghệ <xứngđáng với thời đại vẻ vang

của chúng ta= như Bác Hồ kính yêu hằng mong đợi. Những nghệ sĩ tương

lai đó, đang và sẽ tiếp tục nối bước cha anh, học tập và hoạt đáng văn hoá nghệ thuật

theođúng tinh thÃn những lßi chỉ b¿o, nhắn nhủ của Bác. Đó là tiếp tục sưu tÃm, gìn

giữ và phát huy vốn văn hoá nghệ thuật của dừn tác, là sáng tạo nhiều giá trị văn hoá

nghệ thuật có chÁt lượng cao về c¿ tư tưáng và nghệ thuật, là tăng cưßng giao lưu

về văn hoá nghệ thuật với các nước để học hái và tiếp thu những tinh hoa văn hoá

nghệ thuật của nước bạn. Gìn giữ và phát huy nền <văn hóa Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản sắc dừn tộc= thì vÁn đề quan trọng và cÃn thiết trong công tác thanh

Ngay c¿ gi¿i trí cũng là lành mạnh, là trí tuệ, có văn hoá. Ngược lại, mát số tác

gi¿ với đáng cơ mê ám đã lợi dụng chức năng gi¿i trí, biến tác phẩm văn nghệ thành

trò đùa và thông qua đó để tiêm nhiễm đác hại vào lòng công chúng văn nghệ. Trong

những năm gÃn đừy đã xuÁt hiện những tác phẩm văn nghệ vừa khiêu dừm vừa

chống phá cách mạng thừm thuý, thậm chí còn có xu hướng hạ nhục, phỉ báng c¿

dừn tác mà chính những tác gi¿ đó đã sinh ra, đã lớn lên và được hưáng hạnh phúc,

được thành đạt.

2.2. Giải pháp: <Theo gương Bác Hồ kính yêu, nhà báo là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn

hoá= là tiêu chí nghiệp vụ chung cho giới báo chí Việt Nam. Từ mục tiêu chung Áy, với

những ngưßi làm văn nghệ phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam có thể được hiểu

gi¿n dị, cụ thể là: Chúng ta ph¿i phÁn đÁu làm các chương trình văn nghệ sạch nhưng

lại ph¿i hay, ph¿i hÁp dẫn để chiếm được đông đ¿o thính gi¿.

Và muốn đạt được những mục tiêu cụ thể Áy, việc trau dồi đạo đức, nừng cao

b¿n lĩnh chính trị và học tập, chịu nghe, chịu đọc, chịu đi thực tế, nừng cao về cách

nói, cách viết, cách thể hiện sao cho hiệu qu¿, từ viết văn, viết báo, viết khẩu hiệu

đến các bài nói chuyện sao cho thiết thực và thÁm thía, sao cho thu hút được quÃn

chúng và thuyết phục được họ. luôn đặt ra với mọi cán bá, phóng viên, biên tập

viên những ngưßi làm văn hóa văn nghệ.

Thể hiện sự khen chê có <chừng mực= , <đúng đắn= , để có thể <thật thà= , trong

nêu những cái hay, cái tốt cũng như trong việc phê bình và tự phê bình. Bác đã từng

nhắc nhá những ngưßi làm công tác văn hoá văn nghệ <khen hay chê đều ph¿i đúng

mực. Khen quá lßi thì ngưßi được khen cũng hổ ngươi. Mà chê quá đáng thì ngưßi

bị chê cũng khó tiếp thụ=. Những nghệ sĩ ph¿i hiến dâng cho đßi những tác phẩm <có

nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi= và ph¿i là

những món ăn tinh thÃn <bổ ích= nữa.

  1. Quan điểm của Đ¿ng về văn hóa nghệ thuật Những quan điểm cơ b¿n của Đ¿ng về văn hóa - văn nghệ được hình thành và phát triển trong quá trình thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền văn hóa cách mạng của dân tác ta từ 1930 đến nay. Các quan điểm đó được thể hiện trong các văn

b¿n chỉ thị, nghị quyết của Đ¿ng và trong các bài viết, bài nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đ¿ng và Nhà nước qua các thßi kỳ cách mạng. Cùng với thực tiễn văn hóa, thực tiễn cách mạng và kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo, Đ¿ng ta đã đúc kết và hoàn chỉnh các quan điểm chỉ đạo cơ b¿n của mình đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa cách mạng. à phÃn này, chúng ta sẽ phân tích những nái dung quan trọng nhÁt trong các quan điểm cơ b¿n của Đ¿ng ta, đồng thßi đi sâu phân tích nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tác được coi là mát trong những quan điểm cơ b¿n nhÁt của Đ¿ng ta về văn hóa, văn nghệ từ nay về sau.

Quan điểm nhÁt quán, xuyên suốt toàn bá tiến trình lãnh đạo văn hóa của Đ¿ng ta từ 1930 đến nay là luôn luôn khẳng định văn hóa, văn nghệ là bá phận khăng khít của toàn bá sự nghiệp cách mạng, phục vụ các nhiệm vụ của cách mạng trong từng thßi kỳ và gắn bó sâu sắc với đßi sống nhân dân

Văn hóa là nền t¿ng tinh thÃn của xã hái, vừa là mục tiêu, vừa là đáng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hái. Chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền t¿ng tinh thÃn của xã hái, thiếu nó hoặc không gi¿i quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bá và công bằng xã hái, giữa phát triển kinh tế với mục tiêu cuối cùng là văn hóa (công bằng, dân chủ, văn minh, con ngưßi phát triển toàn diện...) thì không thể có sự phát triển bền vững của xã hái.

Nếu kinh tế là nền t¿ng vật chÁt của đßi sống xã hái thì văn hóa là nền t¿ng tinh thÃn của đßi sống Áy và vì thế hai lĩnh vực kinh tế và văn hóa luôn luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với thực trạng, sự vận đáng và phát triển của xã hái đó.

Về nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tác

Trong Cương lĩnh xây dựng đÁt nước trong thßi kỳ quá đá lên Chủ nghĩa xã hái (bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hái lÃn thứ XI (tháng 1/2011), Đ¿ng ta đã bổ sung Cương lĩnh 1991, trình bày quan niệm về xã hái xã hái chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng, trong đó gồm tám đặc trưng có quan hệ hữu cơ với nhau, tạo nên phẩm chÁt và giá trị của chủ nghĩa xã hái. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tác là mát trong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hái, vì thế về nái dung, nó góp phÃn quan trọng tạo nên phẩm chÁt và giá trị của xã hái đó. Điều đó cũng có nghĩa là, sẽ không có chủ nghĩa xã hái nếu như không xây dựng được trong xã hái đó mát nền văn hóa tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tác.

tạo nên truyền thống, tình c¿m riêng của dân tác ta. Hơn 50 dân tác sinh sống trên đÁt nước ta đã đoàn kết mát lòng chúng sức xây đắp nên cái đặc trưng đác đáo và cái truyền thống lâu đßi đó của chúng ta. Mặt khác, hơn 50 dân tác đó lại có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng của mình. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhÁt dân tác. XuÁt phát từ nhận thức sâu sắc truyền thống và thực tiễn văn hóa trên, Đ¿ng ta trong suốt hơn 70 năm qua, đã khẳng định nhÁt quán quan điểm của mình vê xây dựng mát nền văn hóa Việt Nam hiện đại, tiên tiến trong sự thống nhÁt mà đa dạng, đa dạng mà thống nhÁt của cáng đồng các dân tác Việt Nam. Các nguyên tắc lớn về vÁn đề dân tác, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưáng Hồ Chí Minh được vận dụng triệt để và sáng tạo trong chỉ đạo xây dựng văn hóa, đó là bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau phát triển các giá trị và sắc thái riêng của văn hóa từng dân lác nhằm tạo nên sự phong phú và thống nhÁt chung của văn hóa Việt Nam. Như vậy, tính thống nhÁt trong sự đa dạng đó xuÁt phát từ phẩm chÁt yêu nước và tiến bá của nền văn hóa, từ truyền thống lâu đßi, từ khát vọng chung là đác lập dân tác, toàn vẹn lãnh thổ, từ sự cố kết, gắn bó sâu sắc với nhau trong tiến trình lịch sử và từ sự đồng c¿m trong tinh thÃn, tâm hồn, tâm lý.

Xây dựng vì phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đ¿ng lãnh đạo, trong đó đái ngũ trí thức đóng vai trò quan trọng .Quan điểm rÁt gi¿n dị này có nguồn gốc sắc từ nhận thức của Đ¿ng ta về vai trò, sứ mệnh của nhân dân không chỉ đối với lịch sử. Với tài s¿n vật chÁt của loài ngưßi, mà còn đối với toàn bá những giá trị tinh thÃn được tạo nên bái chính nhân dân. à quan điểm này, cÃn ph¿i thÁu hiểu đồng thßi các nái dung không thể tách rßi nhau: Nhân dân là lực lượng làm nên văn hóa trong c¿ ba nhân chủ yếu của tiến trình văn hóa: sáng tạo (s¿n xuÁt), truyền bá (lưu giữ), và tiếp nhận (hưáng thụ); Đ¿ng ta là lực lượng tiên phong về lư tưáng có sứ mệnh lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng để nhân dân xây dựng văn hóa và vai trò rÁt quan trọng, trực tiếp sáng tạo văn hóa là đái ngũ tri thức.

Quan điểm này còn thể hiện đÃy đủ, sáng rõ sự đánh giá cao của Đ¿ng ta về vị trí vai trò của văn hóa cơ sá trong xây dựng nền văn hóa chung của dân tác. Văn hóa cơ sá là nền t¿ng vững chắc cho toàn bá sự phát triển của văn hóa, chính nó là làm nên diện mạo, đặc trưng cơ b¿n của văn hóa dân tác và không có nó không thể tạo nên những giá trị văn hóa đỉnh cao của văn hóa dân tác qua từng thßi kỳ lịch sử. Chính trong sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa cơ sá mà tạo ra các tài năng hoạt đáng văn hóa, đúc kết nên những tinh hoa văn hóa. Trong các Nghị quyết của Đ¿ng về văn hóa, những tư tưáng trên đây được khẳng định nhiều lân, dứt khoát và kiên định. Tư tưáng đó còn xuyên thÁm trong toàn bá các nhiệm vụ của văn hóa, từ xây

dựng các giá trị, phẩm chÁt của con ngưßi bằng văn hóa, thông qua văn hóa đến xây dựng môi trưßng văn hóa lành mạnh, tốt đẹp cho con ngưßi, từ định hướng đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa, gia đình văn hóa, làng văn hóa, cơ sá văn hóa đến xác định vai trò to lớn cửa nhân dân của cơ sá đối với cuác đÁu tranh kiên trì, ráng lớn chống những biểu hiện tiêu cực đen tối, hư hỏng, thiếu văn hóa, tÃm thưßng, xÁu xa, và đối với các nhiệm vụ văn hóa cụ thể: thư viện, b¿o tồn, b¿o tàng, hoạt đáng nghệ thuật. Tư tưáng trên đây cũng chính là cơ sá lý luận để Đ¿ng ta khẳng định mát phương châm rÁt quan trọng trong phát triển văn hóa thßi kỳ mới, đó là xã hái hóa các hoạt đáng văn hóa. Vì nhân dân là ngưßi làm nên văn hóa nên xã hái hóa hoạt đáng văn hóa là mát quy luật, mát đòi hỏi khách quan nhằm vận đáng và tổ chức sự tham gia ráng rãi của nhân dân, của toàn xã hái vào phát triển văn hóa, tạo đáng lực mạnh cho sự phát triển vững chắc của nó, đồng thßi cũng tạo điều kiện cho văn hóa thÁm sâu vào mọi mặt của đßi sống xã hái, từ đó nâng cao mức hưáng thụ văn hóa của nhân dân, mát mục tiêu cao nhÁt, đẹp nhÁt của sự nghiệp văn hóa dưới sự lãnh đạo của Đ¿ng.

Văn hóa là mát mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là mát sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ph¿i có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng

Ý nghĩa thßi sự của quan điểm này thể hiện á chß: hơn lúc nào hết, do tác đáng hết sức phức tạp của cuác đÁu tranh chính trị, tư tưáng hiện nay, Đ¿ng nhÁn mạnh nhiệm vụ tăng cưßng đÁu tranh phê phán những quan điểm sai trái, lệch lạc trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, kiên cưßng chiến đÁu và tỉnh táo trước âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hòa bình <, "xâm lăng văn hoá= của các thế lực thù địch trên lĩnh vực rÁt nhạy c¿m này, đồng thßi kiên trì bài trừ các hủ tục, các thói hư, tật xÁu, sự thoái hóa, biến chÁt của mát bá phận không nhỏ cán bá, đ¿ng viên và nhân dân. TÁt nhiên, đồng thßi với việc nhÁn mạnh đặc trưng b¿n chÁt "văn hóa là mát mặt trận" Đ¿ng ta luôn luôn lưu ý dÁu hiệu đặc thù của mặt trận này, từ đó đòi hỏi ph¿i có ý chí cách mạng cao gắn với lòng kiên trì và thái đá thận trọng, linh hoạt, khoa học. Sự thống nhÁt trên là cơ sá đem lại hiệu qu¿ của sự lãnh đạo, chỉ đạo và qu¿n lý lĩnh vực văn hóa, văn nghệ.

  1. Vận dựng tư tưáng Hồ Chí Minh về định hướng phát triển Văn Hóa Nghệ thuật 2.4. Tư tưáng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa- nghệ thuật với cuác sống Quan điểm văn hooá- nghệ thuật của Hồ Chí Minh luôn hướng tới mát nền văn hoá -văn nghệ mới tiên tiến, phong phú, đa dạng và đậm đà b¿n sắc dân tác. Đó là mát nền văn hoá - nghệ thuật lành mạnh, tốt đẹp chứa chan tinh thÃn dân tác, dân chủ và chủ nghĩa xã hái của đÁt nước Việt Nam cưßng thịnh. Quan điểm văn nghệ của Hồ Chí Minh hoàn toàn thống nhÁt với sáng tác của Ngưßi. Trong hÃu hết các

nhiệm, không ngừng nâng cao trình đá để mài dũa ngòi bút ngày mát sắc bén hơn nhằm làm tốt nhiệm vụ của ngưßi nghệ sĩ trên trận tuyến chống quân thù, chống lại cái ác, phê bình những cái xÁu còn tồn tại trong xã hái như: "tham ô, lãng phí, lưßi biếng, quan liêu,...= trên tinh thÃn <thật thà, chân chính, đúng đắn= mà vẫn đ¿m b¿o tính nghệ thuật của tác phẩm, không đánh mÁt vai trò tưáng tượng trong sáng tạo nghệ thuật; đồng thßi ca ngợi <những ngưßi mới, việc mới= góp phÃn xây dựng cuác sống tốt hơn, đẹp hơn. Hơn thế nữa, trong sự nghiệp <phò chính trừ tà=, ngưßi chiến sĩ văn hoá cÃn ph¿i biến ngòi bút của mình thành mát thứ vũ khí hữu hiệu:

<Dùng cán bút làm đòn chuyển xoay chế đá Mßi vÃn thơ, bom đạn phá cưßng quyền= Quan điểm này thể hiện thái đá đề cao vị thế văn nghệ, vai trò to lớn của văn học nghệ thuật đối với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của đÁt nước. Khi dân tác xung trận thì văn nghệ sĩ cũng xung trận. Từ đó văn nghệ sĩ không chỉ tiếp sức cho dân tác mà còn tạo nên sức mạnh tinh thÃn cho toàn dân tác. Cho đến sau này, quan điểm văn nghệ của Hồ Chí Minh còn được phát huy mạnh mẽ như lßi khẳng định trong Báo cáo chính trị tại Đại hái toàn quốc lÃn thứ VI của Đ¿ng (12-1986): <Không có hình thái tư tưáng nào có thể thay thế được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình c¿m lành mạnh, tác đáng sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nếp sống của con ngưßi=. Cũng nhß vậy, tr¿i qua hai cuác kháng chiến vĩ đại của dân tác, văn hoá nghệ thuật đã góp phÃn to lớn vào việc nâng nền văn học, nghệ thuật Việt Nam lên tÃm cao của thßi đại như lßi biểu dương của cố Tổng bí thư Lê Duẩn: <Với những thành tựu đã đạt được, chủ yếu trong việc ph¿n ánh hai cuác kháng chiến vĩ đại của dân tác, văn học nghệ thuật nước ta xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thßi đại ngày nay=. Văn học nghệ thuật là tâm hồn của dân tác. Văn học nghệ thuật dưới ánh sáng quan điểm của Hồ Chí Minh đã thực sự mang đậm b¿n sắc Việt Nam, tinh thÃn và sức mạnh Việt Nam khi nền văn học này thực sự là mát bá phận khăng khít với toàn bá sự nghiệp cách mạng của đÁt nước và của dân tác.

2.4. Tư tưáng Hồ Chí Minh về vai trò, chức năng của văn hóa- nghệ thuật đối với đßi sống tinh thÃn của nhân dân Xác định đáng lực, sức sống và tiền đề của văn học nghệ thuật cách mạng Việt Nam bắt nguồn trước hết từ mục tiêu cao quý là phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Hồ Chí Minh khẳng định: <Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ nhân dân=, <Phục vụ nhân dân là mục đích của văn nghệ ta=. Mặc dù, những ý kiến này được Hồ Chí Minh nói từ năm 1955, nhưng cho mãi đến nay và c¿ sau này nữa, những ý kiến Áy

vẫn còn nguyên giá trị. Có thể nói, ý kiến của Hồ Chí Minh về văn hoá - nghệ thuật thể hiện mát quan điểm rÁt đúng đắn và đÃy sáng tạo trong việc xây dựng mát nền văn nghệ mới Việt Nam nên những ý kiến Áy mãi soi đưßng, rọi hướng cho từng bước phát triển của nền văn học - nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà b¿n sắc dân tác. Văn học - nghệ thuật, theo Ngưßi ph¿i hướng đến quÃn chúng nhân dân,<nghệ thuật vị nhân sinh=. Điều này được thể hiện rÁt rõ á hệ thống các câu hỏi có tính mục đích và tính phương pháp trong sáng tác văn học nghệ thuật của Ngưßi: <Viết cho ai=, <Viết để làm gì=, <Viết cái gì=, <Cách viết thế nào= và <Viết rồi ph¿i thế nào=. Đối với Hồ Chí Minh thì việc<Viết cho ai= được Ngưßi đặt lên hàng đÃu và tự tr¿ lßi <viết cho công, nông, binh=. Đây không ph¿i là quan điểm có tính chÁt nhÁt thßi mà là quan điểm có tính chiến lược và thÁm đượm tư tưáng nhân văn sâu sắc. Chính quan điểm này đã tạo nên sự thống nhÁt cao đá giữa cách mạng với sáng tạo nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Câu hỏi <Viết cho ai= thể hiện sự quan tâm đến ngưßi đọc và đặt ngưßi đọc lên vị trí hàng đÃu, không chỉ có ý nghĩa thực tiễn mà còn có giá trị định hướng sâu sắc và là mát gợi ý rÁt sớm (vào năm 1952) về vÁn đề tiếp nhận văn học của Ngưßi khi mà mãi đến năm 1970, giới nghiên cứu văn học nước ta mới đề cập đến.

  • Ph¿i có những tác phÁm văn nghệ xứng đáng với dân tác với thßi đại. Tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thßi đại ph¿i là tác phẩm vừa hay vừa chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Đồng thßi tác phÁm đó ph¿i phục vụ quÃn chúng đông đ¿o nhân dân, được quÃn chúng yêu thích, đem lại những chuyến biến thích cực trong tư tưáng, tình c¿m và tâm hồn mọi ngưßi. Theo tư tưáng Hồ Chí Minh, văn nghệ phục vụ quÃn chúng không ph¿i là hạ thÁp văn nghệ, không ph¿i là cung cÁp cho họ những món ăn tinh thÃn được chế biến vái vàng, mà ph¿i là nhừng tác phÁm có tính nghệ thuật cao.

Tính nghệ thuật cao trước hết ph¿i là tác phẩm hay, chỉ diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói,trình bày sao cho mọi ngưßi ai cũng hiếu đượcài ra nó còn phụ thuác vào những nái dung của tác phẩm ph¿i chân thực và phong phú, hình thức của nó ph¿i trong sáng và vui tươi, tạo nên sự hÁp dẫn vì sự bô ích của nó đối với dân chúng. Văn nghệ hư cÁu ph¿i trên cái nền hiện thực, xuÁt phát từ hiện thực đế rồi trá lại phục vụ hiện thực, nâng hiện thực lên cao hơn nữa. Ph¿n ánh chân thực không ph¿i chỉ dừng lại á chß ph¿n ánh những gì đã có trong đßi sống nhân dân, mà ph¿i hướng nhân dân loại bỏ cái gi¿, cái sai, cái không đúng, cái dá, cái xÁu để vươn tới cái lí tưáng

Văn hóa hiệu theo quan điểm của Hồ Chí Minh là gì?

Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời đó cũng là mục đích của cuộc sống loài người.

Khái niệm văn hóa văn nghệ là gì?

Văn nghệ hay còn gọi là văn học nghệ thuật, là các thuật ngữ chỉ văn học sáng tạo văn học và nghệ thuật ( bao gồm các loại hình như: Văn học, sân khấu, mĩ thuật, âm nhạc, điện ảnh, kiến trúc, nhiếp ảnh, múa... ), là bộ phận quan trọng của văn hóa.

Hồ Chí Minh chỉ rõ nội dung tiếp thu văn hóa nhân loại là gì?

Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại là để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng nền văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ.

Văn nghệ bao gồm những gì?

Văn nghệ: khái niệm “văn nghệ” được hiểu là: 1. Nghĩa rộng: văn học và nghệ thuật, bao gồm văn học, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, kịch, múa, điện ảnh. 2. Nghĩa hẹp: hoạt động biểu diễn nghệ thuật như ca, múa, nhạc,...