Học thạc sĩ kế toán kinh tế quốc dân năm 2024

Chiều 8-6, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Lễ ra mắt Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh Quản lý Số và Thạc sĩ Kinh doanh Quản lý Chuỗi cung ứng, hợp tác với Đại học West of England, Vương quốc Anh.

Đây là hai chương trình thạc sĩ quốc tế với ngành học đón đầu xu hướng thời đại, tích hợp công nghệ số và quản trị kinh doanh, dành cho các bạn trẻ năng động, có ước vọng trở thành nhà quản lý hoặc khởi nghiệp trong thời gian tới.

Hai chương trình thạc sĩ này được xây dựng và đã giảng dạy tại Đại học West of England (top 24 đại học tốt nhất Vương quốc Anh (The Guardian 2023), top 401-500 đại học trên thế giới (Times Higher Education, 2023), hiện được Trường Đại học Kinh tế Quốc dân triển khai tổ chức theo hình thức liên kết đào tạo với mục tiêu mang đến cho các học viên tại Việt Nam tư duy và công cụ ứng dụng công nghệ số trong các hoạt động của doanh nghiệp ngày nay. Điểm nổi bật của hai chương trình thạc sĩ là 2 tuần trải nghiệm thực tế tại Vương quốc Anh, giúp học viên tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp Anh, và mang đến những cơ hội hợp tác quốc tế cho những doanh nhân tương lai. Kinh phí cho 2 tuần trải nghiệm (trừ visa và vé máy bay) do chương trình tài trợ.

Phát biểu tại lễ ra mắt, GS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhấn mạnh, việc ra mắt 2 chương trình là một hành động cụ thể để thực hiện sứ mệnh của trường. Xu hướng kinh doanh tại Việt Nam đang dần thay đổi và chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu với việc ứng dụng công nghệ trong quản lý doanh nghiệp. Trước những cơ hội và thách thức của nền kinh tế, Trường và cụ thể là Viện Đào tạo Quốc tế luôn nỗ lực tìm kiếm và phát triển các chương trình liên kết quốc tế chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu thế hệ các nhà quản trị mới.

Đại diện Trường Đại học West of England, GS Ray Priest, Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương bày tỏ sự tin tưởng hai chương trình mới sẽ góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế và kinh doanh trong giai đoạn hậu đại dịch để khôi phục, tăng trưởng kinh tế trong nước và trong khu vực.

Nhân dịp này, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Tọa đàm “Công nghệ số trong quản trị doanh nghiệp hiện đại: Xu hướng quốc tế và thực tiễn Việt Nam” dành cho các nhà quản lý muốn ứng dụng công nghệ số để mang đến sự đổi mới cho doanh nghiệp; những bạn trẻ có ý tưởng kinh doanh và ước vọng khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Bốn diễn giả gồm ông: Đặng Vũ Tuấn, Phó chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA), Chủ tịch Viện Phát triển Kinh tế, Văn hóa, và Xã hội Số (IDECS); Trần Việt Anh, nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Spiderum; TS Trần Quang Huy, Chuyên gia quản trị nhân sự; GS Paul Bennett, Giám đốc phụ trách Quốc tế, Trường Kinh doanh và Luật, Đại học West of England, Vương quốc Anh đã chia sẻ về những vấn đề ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp.

Tin, ảnh: KHÁNH HÀ

Học thạc sĩ kế toán kinh tế quốc dân năm 2024

T&T Group và ĐHQG Hà Nội hợp tác phát triển hệ thống bệnh viện theo chuẩn quốc tế

Ngày 10-12, trong khuôn khổ Hội nghị Xúc tiến đầu tư Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) năm 2022, T&T Group và ĐHQGHN đã ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng và phát triển hệ thống bệnh viện theo mô hình y tế chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.

Học thạc sĩ kế toán kinh tế quốc dân năm 2024

Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20-5-2023 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 10,86 tỷ USD, giảm 7,3% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 5 tháng đầu năm 2023 ước đạt 7,65 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm trước.

Chương trình đào tạo Thạc sĩ Kế toán hướng nghiên cứu được thiết kế để trang bị cho người học năng lực chuyên môn chuyên sâu về khai thác dữ liệu kinh tế để khám phá, công bố những tri thức mới về kế toán, kiểm toán đương đại, hiện đại. Người học sau khi hoàn thành chương trình thạc sĩ kế toán hướng nghiên cứu sẽ trở thành chuyên gia nghiên cứu kế toán, kiểm toán có nền tảng vững chắc về chuyên môn, học thuật nghiên cứu với kỹ năng nghiên cứu tinh thông, hiệu quả và sự hiểu biết sâu sắc về luật pháp, đạo đức nghề nghiệp trên nền tảng kỹ thuật công nghệ số trong môi trường kinh tế toàn cầu hóa, quốc tế hóa.

Người dự tuyển vào học chương trình đào tạo thạc sĩ Kế toán theo hướng nghiên cứu phải thỏa mãn các điều kiện của đối tượng đào tạo như sau:

  • Có bằng tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành; hoặc Có bằng tốt nghiệp đại học thuộc khối kinh tế (cần phải học bổ túc kiến thức để có đủ kiến thức cơ sở ngành) bao gồm các ngành: Quản trị, Tài chính, Ngân hàng, Thương mại, Ngoại thương.
  • Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo quy định tại thông tư số 10/TT-LB ban hành ngày 18/08/2003 và công văn hướng dẫn số 2445/TS ngày 20/08/1990 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
  • Các điều kiện dự tuyển khác theo Thông tư 15/2014 TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 5 năm 2014 ban hành quy chế đào tạo thạc sĩ của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

Theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

  1. Kiến thức chung: 8 tín chỉ
  • Triết học
  • Ngoại ngữ

II. Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành: 39 tín chỉ

Kiến thức cơ sở ngành

  • Lý thuyết kế toán
  • Báo cáo tài chính hợp nhất nâng cao
  • Kế toán quản trị chiến lược
  • Hệ thống thông tin kế toán nâng cao
  • Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo nâng cao
  • Kế toán công nâng cao

Kiến thức chuyên ngành

  • Kiến thức kế toán chuyên ngành
  • Kế toán quốc tế
  • Kế toán quản trị môi trường
  • An toàn thông tin kế toán nâng cao
  • Điều tra gian lận trong kế toán
  • Kiểm soát và kiểm toán nội bộ khu vực công
  • Kiến thức nghiên cứu kế toán
  • Phương pháp nghiên cứu kế toán
  • Phân tích dữ liệu kế toán
  • Thiết kế nghiên cứu kế toán
  • Định hướng nghiên cứu kế toán
  • Kiến thức liên ngành
  • Pháp luật kinh doanh
  • Phân tích chính sách thuế doanh nghiệp
  • Thị trường và các định chế tài chính nâng cao
  • Quản trị chiến lược
  • Kinh doanh toàn cầu trong kỷ nguyên số
  • Quản trị các tổ chức công

III. Luận văn: 14 tín chỉ

Luận văn theo hướng nghiên cứu

Tổng cộng: 61 tín chỉ

Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)

  • Hiểu biết sâu rộng nền tảng khoa học, học thuật trong nghiên cứu công bố những tri thức kinh tế.
  • Tinh thông những phương pháp kỹ thuật trong nghiên cứu, truyền tải, công bố những tri thức mới trong kinh tế.
  • Hiểu biết sâu rộng những luận điểm biện chứng và quan điểm, nhận thức về xã hội, chính trị, luật pháp, kinh tế ở những môi trường xã hội, thể chế kinh tế khác nhau.
  • Hiểu biết vững chắc nền tảng, quy chuẩn pháp luật về tổ chức, tài chính, quản lý, kiểm soát các loại hình hoạt động kinh doanh đương đại ở những hình thức tổ chức hoạt động khác nhau.
  • Hiểu biết sâu rộng về các loại hình hoạt động và tổ chức, tài chính, quản lý, kiểm soát các hoạt động kinh tế, kinh doanh trên nền tảng công nghệ số trong môi trường kinh tế toàn cầu hóa, quốc tế hóa.
  • Thông thạo về các hình thức, nội dung, nghiệp vụ tài chính, quản trị, kiểm soát đương đại ở các loại hình tổ chức hoạt động kinh tế, kinh doanh trên nền tảng công nghệ số trong môi trường kinh tế toàn cầu hóa, quốc tế hóa.
  • Nhận diện, hiểu biết sâu sắc và định vị chuẩn xác tính đương đại, tính hiện đại của tri thức kế toán, kiểm toán trên nền tảng kỹ thuật công nghệ số trong môi trường kinh tế toàn cầu hóa, quốc tế hóa.
  • Thành thạo những kỹ thuật công nghệ đương đại có tính đặc thù trong khai thác, phân tích, xử lý, truyền tải, công bố và triển khai những ý tưởng, kết quả nghiên cứu kế toán, kiểm toán và nghiên cứu kinh tế.

Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills)

  • Sáng tạo và hiệu quả trong tiếp cận, khám phá và ứng dụng những tri thức mới trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, kinh tế.
  • Có năng lực, sự hiệu quả trong tổ chức, lãnh đạo hoạt động nghiên cứu độc lập, liên kết nghiên cứu, công bố và triển khai ứng dụng những tri thức mới kế toán, kiểm toán và kinh tế.
  • Sử dụng thành thạo các phương pháp kỹ thuật, công nghệ thông tin đương đại trong hoạt động nghiên cứu độc lập, liên kết nghiên cứu và vận hành kế toán, kiểm toán và kinh tế.
  • Sử dụng thành thạo ngôn ngữ quốc tế bậc 4/6 của khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam để giao tiếp bằng lời nói, bằng văn bản trong hoạt động nghiên cứu, hành nghề kế toán, kiểm toán và kinh tế.
  • Truyền đạt thông minh, hiệu quả những ý tưởng, quy trình, kết quả và hình thức hoạt động nghiên cứu, hoạt động nghề nghiệp, liên kết trong hoạt động nghề nghiệp đến từng đối tượng bằng những ngôn ngữ khác nhau.
  • Sáng tạo và hiệu quả trong phổ biến, triển khai vận dụng những tri thức chuyên môn mới về kế toán, kiểm toán từ hoạt động nghiên cứu ở lĩnh vực chuyên môn và lĩnh vực kinh tế.

Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Responsibility)

  • Đề cao tính tuân thủ các quy chuẩn pháp luật trong hoạt động nghiên cứu, hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và hoạt động kinh tế.
  • Đề cao đạo đức nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm trong hoạt động nghiên cứu, hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và hoạt động kinh tế.
  • Sáng tạo, đổi mới trong xử lý, đúc kết, thực thi, truyền đạt hoạt động nghiên cứu, hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và hoạt đông kinh tế.

Hoạt động độc lập về nghiên cứu kế toán, kiểm toán trong nước và quốc tế: Nhà nghiên cứu, chuyên gia độc lập kế toán, kiểm soát, kiểm toán.

  • Độc lập khám phá, công bố và chuyển giao những tri thức mới về kế toán, kiểm soát, kiểm toán.
  • Tư vấn, nhận ủy thác nghiên cứu, chuyển giao những tri thức mới, cải tiến và kết nối thông tin kinh tế của hệ thống kế toán, kiểm soát, kiểm toán.
  • Liên kết trong nghiên cứu kế toán, kiểm toán với các lĩnh vực chuyên môn khác ở các tổ chức trong nước và quốc tế.

Các Tổ chức Kinh doanh – doanh nghiệp trong nước và quốc tế: Chuyên gia nghiên cứu kế toán, kiểm soát, kiểm toán; Lãnh đạo hoạt động nghiên cứu kế toán, kiểm toán.

  • Trực tiếp hoặc liên kết thực hiện việc nghiên cứu để khám phá, đổi mới, kết nối thông tin kinh tế của hệ thống kế toán, kiểm soát, kiểm toán doanh nghiệp.
  • Tổ chức, triển khai, quản lý hoạt động nghiên cứu để khám phá, đổi mới, kết nối thông tin kinh tế của hệ thống kế toán, kiểm soát, kiểm toán doanh nghiệp.
  • Thẩm định, đánh giá sự tiếp nhận, chuyển giao những tri thức mới kế toán, kiểm soát, kiểm toán và thông tin kinh tế cho doanh nghiệp.
  • Thực thi hoặc tổ chức, quản lý, vận hành, kết nối thông tin kinh tế của hệ thống kế toán, kiểm soát, kiểm toán với các lĩnh vực khác ở doanh nghiệp.

Các Tổ chức Công ở Việt Nam: Chuyên gia nghiên cứu kế toán, kiểm soát, kiểm toán; Lãnh đạo hoạt động nghiên cứu kế toán, kiểm toán.

Học thạc sĩ Kinh tế Quốc dân mất bao lâu?

- Quy định chi tiết về các phương thức tuyển sinh xem tại file “Thông báo tuyển sinh” đính kèm. Thạc sĩ theo hình thức chính quy đào tạo trong 20 tháng, thạc sĩ theo hình thức vừa làm vừa học đào tạo trong 24 tháng, bao gồm cả thời gian học các học phần và thời gian viết, bảo vệ luận văn/đề án tốt nghiệp thạc sĩ.

Đại học Kinh tế Quốc dân bao nhiêu tiền 1 tín chỉ?

có mức thu là 375.000 đồng/tín chỉ, tương đương với 12 triệu đồng/kỳ.

Đào tạo thạc sĩ bao nhiêu năm?

Căn cứ Thông tư số 15/2014/TT-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 15/05/2014 quy định: Thời gian đào tạo trình độ Thạc sỹ tối đa là 3.5 năm đối với hình thức đào tạo theo tín chỉ cho các lớp cao học có thời gian đào tạo 1.5 năm, tối đa 04 năm đối với hình thức đào tạo theo tín chỉ cho các lớp cao học có ...

Đại học Kinh tế Quốc dân ở đâu Hà Nội?

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.