Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

trang6/9
Chuyển đổi dữ liệu25.12.2018
Kích0.94 Mb.
#49850

a. Khi các dự án có quy mô đầu tư khác nhau.

Ví dụ 7.9: Giả sử chúng ta có 3 dự án với các thông số như sau:

Dự án PV (lợi ích) PV (chi phí) B/C NPV
A 13 10 1,3 3
B 95 80 1,1875 15
C 21 15 1,4 6

Theo kết quả trên thì dự án C sẽ được chọn vì có B/C là lớn nhất. Tuy nhiên theo NPV thì dự án B đạt max, như vậy trong trường hợp này lựa chọn dự án để đầu tư theo tỷ số B/C dẫn đến quyết định sai lầm.

b. Tỷ số B/C rất nhạy cảm khi tính ngân lưu với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí của dự án.

Nếu chúng ta xác định B khác nhau và C khác nhau thì tỷ số B/C cũng khác nhau. Đây là nhược điểm lớn nhất của tỷ số B/C.

b.1 Tỷ số B/C quy ước:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Theo cách này lợi ích trên tử số được xác định là tổng các khoản ngân lưu vào và mẫu số là tổng các khoản ngân lưu ra của dự án.

b.2 Tỷ số B/C sửa đổi:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Theo cách tính này tử số được xác định là lợi ích ròng của dự án (bằng tổng ngân lưu vào – ngân lưu ra) và mẫu số chỉ có khoản chi phí đầu tư ban đầu.

Thông thường khi tính hiệu quả tài chính của dự án theo tỷ số B/C quy ước > 1 thì B/C sửa đổi cũng > 1 và ngược lại, nên tính toán B/C theo cách nào cũng đều đưa đến một quyết định như nhau.

Ví dụ 7.10: xét 2 dự án X và Y như sau:

Dự án X Y

PV (Chi phí đầu tư)

PV (Lợi ích gộp)

PV (Chi phí hoạt động)

PV (Lợi ích ròng)

B/C quy ước

B/C sửa đổi

NPV


600

3500


2000

1500


3500/(600+2000)=1,35

1500/600=2,5

3500-(2000+600) = 900


2000

5000


1000

4000


5000/(2000+1000)=1,67

4000/2000=2

5000-(2000+1000)=2000

Nhận xét:



    • Theo B/C quy ước ta chọn Y vì B/CY > B/CX.

    • Theo B/C sửa đổi ta chọn X vì B/CX> B/CY.

Mặt khác, tỷ số B/C rất nhạy cảm theo cách định nghĩa của kế toán về lợi ích và chi phí khi tính ngân lưu. Chẳng hạn khi nhà sản xuất phải nộp thuế cho một mặt hàng đã được bán ra thì khoản thu trên bảng ngân lưu có thể là doanh thu bán hàng hoặc doanh thu thuần.

Trong khi đó chỉ tiêu NPV của dự án không nhạy cảm với cách mà kế toán xử lý lợi ích và chi phí. Theo ví dụ trên ta có NPVY > NPVX vì vậy dự án Y được chọn.

c. Tỷ số B/C tính theo giá trị đều hằng năm.



Trong đó:

- CPDT: Chi phí hàng năm dùng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Io : vốn đầu tư ban đầu

v: giá trị còn lại của TSCĐ

r: suất chiết khấu của dự án

n: thời gian ước tính để hoàn vốn đầu tư ban ban đầu

- B: lợi ích gộp bình quân/năm (không đổi)

- CPHĐ: Chi phí hoạt động hằng năm

Ví dụ 7.11: Một nhà đầu tư dự định thực hiện một dự án BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) xây dựng 1 trung tâm chuẩn đoán bệnh bằng hình ảnh cho bệnh viện A. Nhà đầu tư thu tiền chuẩn đoán bệnh của bệnh nhân trong 5 năm, sau đó bán lại cho bệnh viện theo giá trị còn lại. Các tài liệu của dự án như sau: (đvt: triệu đồng)

- Vốn đầu tư ban đầu: 3000

- Giá trị còn lại của MMTB 500

- Chi phí hoạt động hàng năm 240

- Số bệnh nhân dự kiến/ngày: 30 người; mức phí = 100000 đồng/người

- Suất chiết khấu: 15%

Giải:


Lợi ích của dự án đối với chủ đầu tư trong trường hợp này:

B = 0,1 triệu *30 người * 360 ngày = 1080 triệu đ

Chi phí hàng năm dùng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu:

CPDT = (3000-500) * 0,15/[ 1 – (1 + 0,15)-5 ] + 500*0,15 = 820.8 triệu đ

Tỷ số B/C:

B/C = 1080 = 1,02
820,8 + 240

Tỷ số B/C >1 dự án có hiệu quả ở suất chiết khấu 15%.

Kết luận: Chỉ tiêu NPV là một chỉ tiêu lựa chọn dự án có thể tin cậy nhiều hơn so với chỉ tiêu B/C.

7.4 CHỈ TIÊU SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ

7.4.1 Khái niệm:

Suất sinh lời nội bộ (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng không (NPV = 0; r* = IRR)

Công thức tính suất sinh lời nội bộ:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
hay r* = IRR

Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ được các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều để mô tả sự hấp dẫn của một dự án.

Ý nghĩa của IRR:

- Nếu một dự án có IRR = 15%, điều này có nghĩa là vốn đầu tư vào dự án này sẽ sinh lãi ở mức 15%

- Suất chiết khấu làm cho hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng 0 chính là suất sinh lời của dự án.

- Xét trên khía cạnh khả năng sinh lời, IRR thể hiện suất sinh lời của dự án đầu tư. IRR còn được hiểu là tỷ lệ tăng trưởng của dự án đầu tư đặc biệt đối với các dự án chỉ chi tiền một lần trong hiện tại và lợi ích thu được một lần trong tương lai.

- Xét trên phương diện khả năng thanh toán, IRR thể hiện mức lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được khi huy động các nguồn tài trợ đầu tư cho dự án.

7.4.2 Nguyên tắc đánh gía các dự án đầu tư bằng chỉ tiêu IRR

- Trường hợp các dự án độc lập với nhau: Dự án đầu tư có IRR  r (suất sinh lời mong muốn hay chi phí cơ hội của vốn) sẽ được chấp nhận.

- Các dự án có IRR < r sẽ bị loại bỏ.

Việc tính toán IRR có phần phức tạp hơn tính hiện giá ròng của dự án bởi vì trong công thức tính NPV, IRR là một ẩn số phải tìm nằm ở dưới mẫu số và đây lại là một hàm số mũ. Một số phương pháp được sử dụng để tính IRR có thể:

a) Dùng phương pháp hình học:

Tính NPV với các suất chiết khấu khác nhau. Vẽ đồ thị NPV, đường đồ thị NPV cắt trục hoành tại điểm r*, suất chiết khấu này xấp xỉ bằng với IRR thực của dự án.

Ví dụ 7.12: một dự án đầu tư biết các thông số sau: (đvt: USD)

Năm 0 1 2 3
CF -2000 500 1200 1500

Kết quả tính NPV của dự án với các suất chiết khấu khác nhau: 0%; 10%; 20% và 30% được trình bày trong bảng sau:


Suất chiết khấu 0% 10% 20% 30%
NPV 1200 573,25 118,06 -222,58

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Từ đồ thị NPV, ta xác định điểm cắt của đồ thị qua trục hoành có r*=23,16%, vậy dự án có IRR  23,16%.

- Dùng phương pháp thử – loại: cho các suất chiết khấu khác nhau tìm một suất chiết khấu r* sao cho NPV = 0, vậy r* = IRR.

- Sử dụng phương pháp sai số (phương pháp nội suy):

r

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
1 tương ứng cho NPV1> 0

r2 tương ứng cho NPV2 <0<>

Lấy lại ví dụ 7.12:


  • Khi suất chiết khấu r1 = 20% ta tính được NPV1 = 118,06.

  • Khi suất chiết khấu r2 = 24% ta tính được NPV2 = -29,61.
  • Sử dụng phương trình tính IRR bằng phương pháp nội suy ta có:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Kết quả này cũng tương ứng với kết quả khi giải quyết bằng phương pháp hình học.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Chú ý: công thức nội suy chỉ đúng trong một số trường hợp. Khi dùng công thức

nội suy khoảng cách lấy giữa r1(NPV1>0) và r2 (NPV2<0)>

7.4.3. Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR.

a- Hàm NPV = 0 là một hàm đa nghiệm (không chỉ có một kết quả r* duy nhất làm cho NPV = 0), trong trường hợp này dự án sẽ có nhiều suất sinh lời nội bộ khác nhau khi dòng ngân lưu có sự đổi dấu nhiều lần, vì thế rất khó quyết định chọn IRR nào cho hợp lý. Khi gặp phải trường hợp này người ta dùng chỉ tiêu hiện giá ròng để chọn dự án

Ví dụ 7.13: Giả sử có hai dự án A và B loại trừ nhau có ngân lưu ròng qua các năm như sau:

(đvt: triệu đồng)

CFB



-600

-100


320

430


280

-591,25


240

262,5

Dự án A có một giá trị IRR duy nhất là 20% (IRRA = 20%)

Dự án B có 3 giá trị IRR khác nhau là 5%; 25%; 100%

Dự án có dòng ngân lưu đổi dấu nhiều lần có thể gặp trong các dự án thuộc ngành dầu khí, khai thác mỏ lộ thiên, dự án có đầu tư bổ sung và dự án có tái đầu tư.

b- Các dự án loại trừ lẫn nhau:

Ví dụ 7.14 Có tài liệu về 2 dự án A và B đang thẩm định (đvt: tỷ đồng)


Năm
0

1

2

3

4

CF A
-10 5 4 3 2

CFB
-10 1 2 5 7

Khi suất chiết khấu r = 0%, ta có NPVA = 4 tỷ đồng; NPVB = 5 tỷ đồng. Như thế nếu dùng chỉ tiêu NPV để đánh giá thì dự án B đáng gía hơn; tuy nhiên nếu dùng chỉ tiêu IRR để đánh giá ta nhận thấy (NPV = 0): IRRA = 18%; IRRB = 14% ta lại chọn dự án A (IRRA > IRRB)

Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:

- Các dự án có qui mô đầu tư khác nhau

- Dòng ngân lưu của các dự án ngược chiều nhau, có nghĩa là một dự án có dòng thu nhập tới sớm (thu nhập giảm dần về cuối thời gian hoạt động của dự án) còn một dự án kia có dòng thu nhập tới muộn ( thu nhập tăng dần về cuối thời gian hoạt động của dự án) một tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá IRR của dự án.

d- Cùng một dự án nhưng bắt đầu vào những thời điểm khác nhau thì giá trị IRR cũng khác nhau. Đây là trường hợp của dự án loại trừ nhau về mặt thời gian, có nghiã là chỉ có một dự án nhưng nhà đầu tư không biết nên bắt đầu đầu tư vào thời điểm nào cho có lợi.


7.5 CHỈ TIÊU SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CÓ HIỆU CHỈNH – MIRR

Khi tính tỷ suất sinh lợi nội bộ – IRR, người ta thường giả định là tất cả các khoản thu nhập của dự án đã tạo ra được một tỷ suất lợi nhuận bằng đúng tỷ số này.


Năm 0 1 2 3
CF -30 12 14.4 17.28

Ta tính được IRR = 20%.Điều này có nghĩa là.

Thu nhập năm 1 đã tạo ra mức lời là 2 tỷ: 10+2 = 10(1+0,2)1 = 12.

Thu nhập năm 2 =10+4.4 = 10(1+0.2)2 = 14.4

Thu nhập năm 3 =10+7.28 = 10(1+0.2)3 = 17.28

Nói cách khác, các khỏan thu nhập này nếu mang đi tái đầu tư thì đến khi chấm dứt dự án nó sẽ mang lại một khỏan lợi nhuận giống như ta đầu tư tòan bộ vốn của dự án với chỉ số sinh lời nội bộ IRR.

12 tỷ VNĐ năm 1  12(1 + 0.2)2 = 17.28=12*1,44

    1. năm 2 14.4(1+0.2) =17.28= 14,4 * 12

17.28 năm 3 = 17.28

Tổng = 51.84

30(1+0.2)3 = 51.84

Điều giả định này thường không thực hiện được trong thực tế. Hơn nữa, để tính IRR người ta dung phương pháp nội suy ( gần đúng) và có nhiều trương hợp một dự án có nhiều giá trị IRR khác nhau.

Để khắc phục nhược điểm trên, người ta thay chỉ tiêu IRR bằng chỉ tiêu MIRR ( suất sinh lời nội bộ có hiệu chỉnh).

Cách tính sinh lợi có hiệu chỉnh (MIRR) :

Người ta giả định rằng tất cả các dự án đều được mang đi tái đầu tư với tỷ suất lợi nhuận tái đầu tư r, ( r, chọn tùy theo tình hình thực tế trên thị trường vốn). Vậy, giá trị tương lai ở cuối chu kỳ khai thác dự án ( năm thứ n) của các khỏan thu nhập này sẽ là:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

MIRR là suất chiết khấu để qui đổi Fni về hiện tại và bằng với vốn đầu tư (tương ứng với tỷ suất lợi nhuận hằng năm do lợi nhuận của dự án tạo ra)

-I0 + Fni(1 + r,’)-n = 0 và r’ = MIRR

I0 : Gía trị hiện tại của tổng vốn đầu tư

Nếu vốn đầu tư bỏ ra trong nhiều năm ta có:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Trong đó r” là chi phí sử dụng vốn

Ví dụ 7.16: lấy lại ví dụ 7.15 giả sử các khoản thu nhập của dự án được tái đầu tư với suất chiết khấu r’ = 10% ta có:

Fni = 12(1+0.1)3-1 + 14.4(1+0.1)3-2 + 17,28(1+0.1)3-3 =47,64

Ap dụng công thức tính MIRR ta có:

-30 + 47,64(1+r’)-3 = 0; giải phương trình này ta có r’ = 16,67 = MIRR.

Kết luận: dự án tạo ra mức lời tương đương là 16,67% mỗi năm.

Ưu điểm của MIRR:

- Có thể giải trực tiếp bằng tay.

- Không phát sinh nhiều nghiệm như IRR.

- Thu nhập của dự án được tái đầu tư bằng suất chiết khấu của thị trường nên sát với thực tế hơn.

7.6. CHỈ TIÊU THỜI GIAN HÒA VỐN.

7.6.1. Khái niệm.

Thời gian hòa vốn của dự án được hiểu là thời gian cần thiết để có thể hoàn trả số vốn đầu tư từ lợi ích ròng thu được của dự án.

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn được sử dụng rộng rãi trong việc ra quyết định đầu tư. Chỉ tiêu này dễ tính toán đối với các dự án có thời gian hoàn vốn nhanh, nên nó trở thành tiêu chí để đánh giá các dự án trong kinh doanh. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy ngưỡng hoàn vốn của một dự án mà chỉ tiêu NPV không thực hiện được. Thời gian hoàn vốn có 2 phương pháp tính toán:

a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:

Công thức tính:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

b) Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:

Công thức tính:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào


Trong đó:

+ n là số năm hiện giá lũy kế thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế hiện giá vốn đầu tư

+ ∑PVI : Lũy kế hiện giá vốn đầu tư

+ ∑PVn-1 : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n-1

+ ∑PVn : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n.

7.6.2 Quy tắc đánh giá dự án bằng tiêu chí thời gian hoàn vốn.

- Dự án đáng giá là dự án có thời gian hoàn vốn THV  E(THV).

E(THV): là thời gian hoàn vốn kỳ vọng. Nó tùy thuộc vào kỳ vọng của nhà đầu tư.

- Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được ưa thích hơn.

7.6.3 Hạn chế của thời gian chỉ tiêu hoàn vốn.

- Nếu sử dụng một ngưỡng thời gian hoàn vốn như nhau cho tất cả các dự án có thời gian hoạt động khác nhau có thể sẽ có những quyết định sai lầm khi chấp nhận quá nhiều dự án ngắn hạn và quá ít các dự án dài hạn. Nếu tính trung bình ngưỡng thời hạn quá dài có thể sẽ chấp nhận một số dự án có NPV < 0. Ngưỡng thời hạn quá ngắn có thể sẽ loại bỏ một số dự án có NPV  0.

- Thời gian hoàn vốn xem dòng ngân lưu trước khi hoàn vốn là như nhau và không để ý đến dòng ngân lưu sau thời gian hoàn vốn.

Ví dụ 7.17:


Dự án
TN0

TN1

TN2

TN3
Thời gian hoàn vốn NPV r = 10%
A -3000 1000 2000 4000 2 2567,24
B -3000 0 3000 4000 2 2484,60
C -3000 1000 2000 50000 2 37127,72
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đánh giá các dự án có sức hấp dẫn như nhau, nhưng xét theo chỉ tiêu NPV thì dự án C đáng giá nhất.

Y nghĩa chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy tính rủi ro của một dự án. Thời gian hoàn vốn càng dài thì rủi ro của dự án càng lớn.

7.7. LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH CÁC DỰ ÁN.

Phần trên chúng ta đã nghiên cứu các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá các dự án đầu tư như: NPV, IRR, B/C, THV. Tất cả những chỉ tiêu này đều thích hợp để ta quyết định chấp nhận hay từ bỏ dự án. Nhưng chúng có thể cho chúng ta những phương án xếp hạng không giống nhau hoặc trái ngược nhau. Vì thế, việc chọn một tiêu chí đánh giá để chọn lựa giữa các phương án là cần thiết, chúng ta có thể tóm tắt như sau:

a. Chỉ tiêu hiện giá ròng – NPV: Nên sử dụng trong mọi trường hợp vì nó dễ tính toán, tính ổn định cao và có thể xác định được mức thu nhập ròng tối đa của mỗi dự án. Chỉ tiêu NPV là chỉ tiêu phù hợp nhất vì nó đo được lợi ích ròng tuyệt đối của các dự án đầu tư.

b. Tỷ số lợi ích - chi phí – B/C: khi các dự án bị hạn chế bởi ngân sách đầu tư thì nên sử dụng chỉ tiêu này. Chúng ta sẽ chọn các dự án đầu tư có khả năng sinh lời cao nhất cho tới khi chúng ta tiêu dùng hết số vốn đã quy định. Tuy nhiên, chỉ tiêu B/C thường dùng cho các dự án công hoặc những dự án có thu nhập thuần hàng năm bằng nhau.

c. Chỉ tiêu IRR: Là chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu hiện giá ròng. Những thông tin từ lợi ích ròng từ chỉ tiêu này sẽ giúp cho nhà đầu tư ra quyết định đầu tư trong một số trường hợp cá biệt (các dự án có nhiều giai đoạn bỏ vốn khác nhau). Chỉ tiêu IRR cho kết luận không chính xác vì tính đa nghiệm của nó.

Ví dụ 7.18: một dự án đầu tư có vòng đời hoạt động 8 năm, thông tin về ngân lưu của dự án như sau: (đvt: Tr.USD)


Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8

CFt
-2,5 9 5 -6 -15 2 2 2 3

Nếu xét theo tiêu chí IRR; dự án này có 3 giá trị IRR khác nhau: -6,45%, 12,2% và 28,5%. Tất nhiên, IRR = -6,45% sẽ bị loại bỏ nhưng còn lại 2 giá trị IRR > 0 chúng ta khó chọn giá trị nào cho hợp lý.



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 2


1.4.4.2 Thực hiện dự án:

Nếu giai đoạn thẩm định và thiết kế được thực hiện tốt. Việc lựa chọn dự án để thực hiện chỉ còn lại là kết thúc thương thảo để xác định các điều kiện của việc tài trợ và chính thức phê duyệt dự án. Thực hiện dự án bao gồm:

+ Điều phối và phân bổ nguồn lực để thực hiện dự án

+ Thành lập nhóm thực hiện dự án bao gồm các nhà chuyên môn và kỹ thuật gia để tiến hành điều phối các chuyên gia tư vấn, các nhà thầu, các nhà cung cấp thiết bị, vật tư…

+ Bổ nhiệm quản trị gia dự án gắn với việc giao trách nhiệm và quyền hạn quản lý dự án một cách rõ ràng

+ Lập thời gian biểu thực hiện dự án cũng như xây dựng qui chế kiểm tra và báo cáo để nắm thông tin cung cấp cho các cấp quản lý để ra quyết định liên quan đến quá trình thực hiện dự án

+ Ký kết hợp đồng kinh tế

+ Xây dựng – lắp đặt; tuyển mộ lao động

+ Nghiệm thu và bàn giao công trình

Khi dự án sắp hoàn tất, chúng ta cần tiến hành việc giảm dần công tác xây dựng, khi dự án hoàn thành thì chuyển giao nhân sự và thiết bị sang giai đoạn vận hành. Khi chuyển sang vận hành việc xây dựng một bộ máy quản lý hoàn chỉnh để tiếp tục thực hiện các chức năng của dự án.

1.4.5 Giai đoạn đưa dự án vào hoạt động:

Giai đoạn này còn được gọi là vòng đời của dự án, đó là khoản thời gian được tính khi dự án hoàn thành xong việc xây dựng cơ bản, đưa vào hoạt động đến khi chấm dứt hoạt động. (vòng đời dự án là thời gian mà dự án đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả của tài sản đã được đầu tư trước đó)

1.4.6 Giai đoạn đánh giá dự án sau hoạt động:

Đây đlà giai đoạn kiểm kê đánh giá và xác định giá trị còn lại của tài sản sau một thời gian sử dụng.

1.4.7 Giai đoạn thanh lý dự án:

Đây là giai đoạn thu hồi phần giá trị còn lại của tài sản, là giai đoạn ghi nhận những giá trị thanh lý tài sản ở năm cuối cùng trong vòng đời dự án và là điểm khởi đầu của một chu trình dự án mới.

1.5 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ:

1.5.1 Khái niệm:

Thẩm định dự án đầu tư là một quá trình áp dụng kỹ thuật phân tích toàn diện nội dung dự án đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển của chủ đầu tư và của quốc gia.

Như vậy thẩm định dự án đầu tư là một quá trình giải quyết các công việc sau:

  • Rà soát lại toàn bộ nội dung dự án đã được lập có đầy đủ hay không? Nếu còn thiếu thì yêu cầu chủ đầu tư bổ sung theo đúng qui định
  • So sánh một cách có hệ thống các chỉ tiêu của dự án với các tiêu chuẩn mà nhà đầu tư kỳ vọng.
  • Kết luận dự án có được đầu tư hay không?

1.5.2 Mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư:

Mục tiêu của thẩm định dự án là xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn chấp nhận hoặc với các dự án thay thế khác.

Giá trị thực của một dự án đầu tư được thể hiện ở các mặt sau:

- Sự phù hợp giữa mục tiêu của dự án với các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của quốc gia hay mục tiêu của nhà đầu tư đã xác định.

- Về kỹ thuật công nghệ của dự án có phù hợp với trình độ và yêu cầu sử dụng của ngành trong thời kỳ triển khai thực hiện dự án hay không? Mức độ chấp nhận được về môi trường, xã hội để đảm bảo sự an toàn cho con người và các hoạt động khác trong khu vực có dự án. Sự phù hợp về yêu cầu sản xuất sản phẩm của nhà đầu tư.

- Khả năng tài chính, nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào, khả năng và trình độ quản lý để vận hành các trang thiết bị… của nhà đầu tư.

­­- Lợi ích mà dự án mang lại cho nhà đầu tư và cho quốc gia.

Tóm lại giá trị đích thực của một dự án được thể hiện ở các tính chất sau: tính pháp lý, tính hợp lý, tính thực tiễn và tính hiệu quả.

1.5.3 Lý do phải thẩm định dự án:

a- Nhằm lựa chọn những dự án tốt và ngăn chặn những dự án kém hiệu quả.

Dự án kém hiệu quả là dự án làm tiêu hao nguồn lực và lãng phí vốn đầu tư, mà nguồn lực thì luôn khan hiếm và có chi phí cơ hội của nó, vì vậy khi vốn đầu tư không được sử dụng tốt thì gây tổn thất cho nhà đầu tư và cho nền kinh tế.. ngược lại dự án tốt là dự án sử dụng có hiệ quả nguồn lực và do đó làm tăng giá trị tài sản cho nhà đầu tư, gia tăng của cải cho xã hội.

b- Xem các thành phần của dự án có phù hợp với bối cảnh chung của khu vực mà dự án sẽ đầu tư hoặc mục tiêu của dự án có hướng đến hay không? Sự phù hợp giữa chi phí bỏ ra và lợi ích sẽ đạt được.

Cần phải đánh giá một cách đầy đủ các thành phần chứa đựng trong nội dung phân tích của dự án: thị trường, kỹ thuật – công nghệ, nhân sự quản lý, tài chính, kinh tế, ngân sách, rủi ro, suất chiết khấu, những căn cứ pháp lý liên quan đến việc hình thành và triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án trong tương lai cũng như môi trường đầu tư trong bối cảnh kinh tế xã hội luôn thay đổi.

c- Để nhận dạng những rủi ro có thể xuất hiện khi dự án được triển khai thực hiện. Việc nhận dạng rủi ro mà dự án phải đương đầu căn cứ vào nguồn rủi ro gắn liền với môi trường hoạt động của dự án: môi trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường luật pháp, môi trường xã hội… những rủi ro này có thể giảm lợi ích hoặc gia tăng chi phí của dự án và ảnh hưởng xấu đến kết quả cuối cùng của dự án.

d- Để chủ động có những biện pháp kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại cho dự án. Có thể thực hiện các hợp đồng bảo hiểm để chuyển giao rủi ro, còn nếu rủi ro thị trường thì quan tâm đến những biện pháp thâm nhập thị trường mới hoặc những biện pháp Marketing thích hợp để giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới và để đối phó với đối thủ cạnh tranh.

1.5.4 Vai trò của thẩm định dự án đầu tư:

1.5.4.1 Vai trò đối với nhà đầu tư:

- Thấy được các nội dung của dự án có đầy đủ hay còn thiếu hoặc sai sót ở nội dung nào, từ đó có căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung một cách đầy đủ.

- Xác định được tính khả thi về mặt tài chính, qua đó biết được khả năng sinh lời cao hay thấp.

- Biết được những rủi ro có thể xãy ra trong tương lai, từ đó nhà đầu tư chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro một cách thiết thực và có hiệu quả nhất.

1.5.4.2 Vai trò đối với các đối tác đầu tư và các định chế tài chính:

- Là căn cứ để quyết định có nên góp vốn hay không?

- Biết được mức độ hấp dẫn về hiệu quả tài chính để có thể an tâm hoặc lựa chọn cơ hội đầu tư tốt nhất cho đồng vốn mà mình bỏ ra.

- Biết được khả năng sinh lời của dự án và khả năng thanh toán nợ từ đó quyết định các hình thức cho vay và mức độ cho vay đối với nhà đầu tư.

- Biết được tuổi thọ của dự án để áp dụng linh hoạt các về lãi suất và thời hạn trả nợ vay.

1.5.4.3 Vai trò đối với nhà nước:

- Biết được khả năng và mức độ đóng góp của dự án vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

- Đánh giá chính xác và có cơ sở khoa học các ưu nhược điểm của dự án để từ đó có căn cứ ngăn chặn những dự án xấu và bảo vệ những dự án tốt không bị loại bỏ.

- Có căn cứ để áp dụng chính sách ưu đãi nhằm hổ trợ nhà đầu tư.

CHƯƠNG 2:

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ


2.1. Tổng quan về phân tích thị trường sản phẩm và dịch vụ của dự án đầu tư.

2.1.1. Khái niệm.

Phân tích thị trường sản phẩm, dịch vụ của dự án đầu tư là quá trình thu thập, phân tích và xử lý các thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ nhằm trả lời câu hỏi dự án có thị trường hay không, để đánh giá khả năng đạt được lợi ích trong tương lai.

Các thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm là:

- Nhu cầu về tiêu dùng cần được thỏa mãn.

- Quan hệ giữa cung-cầu về sản phẩm, dịch vụ mà dự án sẽ sản xuất.

- Các sản phẩm và đối thủ cạnh tranh.

­ - Chất luợng của sản phẩm đã thỏa mãn thị hiếu của người tiêu dùng như thế nào?

- Giá cả có phù hợp với mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng và mặt bằng giá của sản phẩm cạnh tranh không?

- Các nguy cơ làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng.

- Xác định thị trường mục tiêu của dự án.

Nói một cách khác việc phân tích thị trường sản phẩm và dịch vụ của dự án là nhằm xác định rõ các vấn đề sau đây:

- Sản phẩm, dịch vụ (gọi chung là sản phẩm) mà dự án sẽ sản xuất là cái gì? nhằm thỏa mãn nhu cầu gì cho sản xuất hoặc cho đời sống?

- Có những sản phẩm nào có thể cạnh tranh với sản phảm của dự án? Trong quá khứ, hiện tại và tương lai sản phẩm của dự án được tiêu thụ như thế nào? Trong những trường hợp nào thì sản phẩm của dự án có nguy cơ hoặc bị các sản phẩm khác cạnh tranh và đẩy lùi? Khi các tình huống trên xảy ra liệu có những giải pháp gì để đối phó? Và tính khả thi của các giải pháp đó trong hiện tại và tương lai như thế nào?

- Các sản phẩm mà dự án sẽ sản xuất cần phải được sử dụng kèm theo với những loại sản phẩm nào? Trong quá khư, hiện tại và tương lai việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm đi kèm đó có những thuận lợi và khó khăn gì? Quy cách, chất lượng và giá cả của chúng sẽ thay đổi như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến việc tiêu thụ sản phẩm của dự án?

- Vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án ở đâu, khả năng tiêu thụ (số lượng nhu cầu, khả năng thanh toán), thị hiếu, tập quán tiêu dùng của thị trường mục tiêu trong quá khứ, hiện tại và tương lai sẽ diễn biến như thế nào?

- Trong tương lai có những cá nhân hoặc công ty của các thành phần kinh tế nào sẽ chuẩn bị cho ra đời các dự án tương tự và khi điều đó xảy ra thì liệu nó có trở thành đối thủ cạnh tranh hay không? Tính chính xác của các thông tin này cần phải được kiểm tra để có những chính sách phù hợp.

- Phân tích môi trường kinh doanh, bản chất của thị trường mà dự án tham gia là thuận lợi hay khó khăn? Phức tạp hay không phức tạp? Từ đó xác định rõ sản phẩm cụ thể cho dự án. Nhận dạng các nhân tố tác động tích cực hoặc tiêu cực đến khả năng thâm nhập thị trường của sản phẩm/ dịch vụ dự án cũng như khả năng tiêu thụ của sản phẩm/ dịch vụ dự án trong tương lai.

Nói tóm lại phải xác định được bản chất của thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án.

2.1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường sản phẩm, dịch vụ.

Thị trường là nhân tố quyết định của việc lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án. Ngay cả những trường hợp mà chủ đầu tư đã ký được những hợp đồng bao tiêu sản phẩm cũng phải nghiên cứu thị trường nơi người bao tiêu sản phẩm của dự án nói riêng và thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án nói chung. Bởi lẽ việc nghiên cứu thị trường sản phẩm của dự án có ý nghĩa rất quan trọng thể hiện ở các mặt sau:

- Việc nghiên cứu thị trường sản phẩm dịch vụ của dự án là một trong những nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự thành công hay thất bại của dự án, có nghĩa, ảnh hưởng đến khả năng bảo toàn và sinh lời của vốn đầu tư. Đơn giản là trong nền kinh tế thị trường nếu không có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thì sản phẩm sản xuất ra không thể tiêu thụ được (trên thị trường tiếng nói của người mua là tiếng nói quyết định đối với người bán, tức người tiêu dùng chỉ mua cái người ta cần chứ không mua những cái mà thị trường có).

- Là căn cứ cho các quyết định của nhà đầu tư trong từng giai đoạn: nên tiếp tục giữ nguyên, tăng thêm hay thu hẹp quy mô đầu tư lại? Vì thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, nó luôn thay đổi do sự tác động của các yếu tố môi trường. Vì thế việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án không chỉ thực hiện trong giai đoạn soạn thảo dự án mà cả trong giai đoạn thực hiện dự án. Việc nghiên cứu này sẽ giúp nhà đầu tư nắm bắt kịp thời những thay đổi từ đó có những biện pháp đối phó kịp thời, nhằm giảm thiểu các rủi ro tiềm năng.

- Là căn cứ để quyết định những vấn đề có liên quan đến vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN.

2.2.1. Xác định quy mô thị trường hiện tại và tương lai.

Xác định quy mô thị trường hiện tại và tương lai là các xác định nhu cầu hiện tại và tương lai đối với loại sản phẩm mà dự án dự định sản xuất và cung ứng cho thị trường.

Để xác định quy mô thị trường tiêu thụ trong hiện tại cần phải xác định được đầy đủ các số liệu sau đây:

- Số lượng sản phẩm do các doanh nghiệp trong nước sản xuất ra và cung ứng cho thị trường là bao nhiêu? Như vậy cần phải biết có bao nhiêu doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm này và công suất của từng doanh nghiệp là bao nhiêu.

- Số lượng sản phẩm đó được nhập khẩu từ nước ngoài nhập về? Bao gồm cả nhâp khẩu chính thức và không chính thức. Với sản phẩm nhập khẩu không chính thức để xác định được tương đối chính xác và không tốn kém nhiều chi phí thì phải xác định được nguồn gốc, xuất sứ của sản phẩm nhập, thông tin này giúp ta xác định được địa điểm tập kết của hàng nhập vào trong nước từ đó dùng phương pháp thống kê chọn mẫu để tính toán.

- Số lượng sản phẩm được dành để xuất khẩu.

- Lượng hàng hóa còn tồn kho, trường hợp nếu không thu thập được đầy đủ số liệu thì có thể tham khảo tình hình tồn kho trong quá khứ để tính toán.

Tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn luôn thay đổi và thay đổi rất phức tạp, vì thế cần phải dự báo xu hướng của sự thay đổi này nếu không quyết định đầu tư sẽ không còn phù hợp và điều đó đương nhiên là kết quả hoạt động của dự án hoặc là gặp phải rủi ro hoặc là bỏ lỡ mất cơ hội. Việc dự báo phải thực sự khách quan, hạn chế đến mức thấp nhất những suy nghĩ, cách làm chủ quan của người dự báo và phải sử dụng các kỹ thuật dự báo khác nhau vì dự báo là một khoa học phức tạp, được xây dựng trên cơ sở của lý thuyết xác suất và toán thống kê

Các căn cứ dự báo quy mô thị trường tương lai:

  • Số liệu thống kê về tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhiều năm trong quá khứ.
  • Chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội của quốc gia trong từng giai đoạn.
  • Khả năng đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.
  • Khả năng thanh toán của thị trường v.v…

Các kỹ thuật dự báo được áp dụng, tuy nhiên khi lựa chọn phương pháp dự báo chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau:

- Mỗi phương pháp dự báo đều có những ưu và nhược điểm, không có phương pháp nào là ưu điểm tuyệt đối vì thế tùy theo từng trường hợp với các thông tin và độ tin cậy mà áp dụng phương pháp dự báo cho phù hợp.

- Nguồn số liệu có thể thu thập không đầy đủ theo yêu cầu, vì thế việc sử dụng các phương pháp dự báo theo định lượng nói trên cần sử dụng bổ sung thêm một số phương pháp định tính sau đây:


    • Lấy ý kiến của các nhà quản trị cao cấp, các chuyên viên về marketing, kỹ thuật, tài chính.
    • Lấy ý kiến của những người trực tiếp bán các sản phẩm, dịch vụ đó.
    • Lấy ý kiến của những người mua.

2.2.2. Xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Khối lượng sản phẩm có thể tiêu thụ được và khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm.

- Uy tín của sản phẩm trên thị trường.

- Khả năng cạnh tranh.

Nội dung các công việc cần tiến hành để xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án là:

  • Nhận dạng vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong hiện tại, tức là phải biết sản phẩm đang được tiêu thụ ở những khu vực nào?
  • Xác định khối lượng sản phẩm được tiêu thụ trong từng khu vực là bao nhiêu?
  • Phân tích rõ các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong từng khu vực.
  • Chọn vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo hiệu quả cao nhất. Để chọn đúng vùng thị trường cần chú ý đến các yếu tố: quy mô dân số, thị hiếu tiêu dùng, thu nhập của người dân, lợi thế trong cạnh tranh so với các đối thủ khác trong khu vực.

2.2.3 Xác định thị phần của dự án.

Sau khi xác định được cung-cầu của sản phẩm trên thị trường, chọn được vùng thị trường tiêu thụ và khả năng có thể đầu tư, nhà đầu tư sẽ dự kiến khối lượng sản phẩm có thể sản xuất hàng năm và ước tính thị phần theo công thức sau:


Trong đó:

Qda : Lượng sản phẩm dự án sản xuất đưa vào thị trường.

Qtx : Lượng sản phẩm dự án dành xuất khẩu.

Qtn : Lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước.

2.2.4. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

2.2.4.1 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh:

Bất kỳ sản phẩm nào khi được đưa vào thị trường tiêu thụ trên thị trường cũng gặp phải sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại và các sản phẩm thay thế. Sự cạnh tranh này sẽ làm cho lợi thế của sản phẩm ngày một giảm đi và thậm chí có thể mất hẳn lợi thế đó. Vì vậy, duy trì và giữ vững lợi thế cạnh tranh là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và khả năng tạo lợi nhuận của nhà đầu tư. Do đó nhà đầu tư phải tìm hiểu những nguyên nhân nào làm giảm khả năng cạnh tranh. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là các nguyên nhân sau:


  • Tiến bộ khoa học kỹ thuật:

+ Một là: lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều hơn làm cho sản phẩm có nguy cơ bị bão hòa đó là nguyên nhân làm giá cả sụt giảm.

+ Hai là: sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hơn so với sản phẩm cũ trong khi đó chất lượng và chi phí không thay đổi, lúc này sản phẩm cũ không còn hấp dẫn đối với người tiêu dùng nữa.

+ Ba là: sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép sản xuất ra những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ.

+ Bốn là: sản phẩm được sản xuất ra với chi phí ngày càng giảm đi, đó là điều kiện để giảm giá bán sản phẩm.


  • Bản thân các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành với nhau: các đối thủ cạnh tranh có thể chia làm hai nhóm:

+ Các đối thủ hiện có trong ngành: theo thời gian họ đã áp dụng có hiệu quả hơn các thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật, do đó sản phẩm được đưa ra thị trường ngày càng nhiều hơn với chi phí ngày càng giảm đi đồng thời mẫu mã cũng phong phú, vì thế lợi thế trong cạnh tranh của họ ngày càng cao hơn.

+ Các đối thủ mới: sự xuất hiện của các đối thủ mới cũng làm tăng thêm khối lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường và như vậy giá cả sản phẩm có khả năng sẽ bị giảm đi so với trước đây. Mặt khác các đối thủ mới đã tìm được đúng đối tượng khách hàng có quan điểm tiêu dùng thay đổi, có khả năng thanh toán. Điều này đã đưa đến tình trạng là đối thủ cũ mất dần thị trường.

Tóm lại: tất cả những nguyên nhân trên đã làm cho sản phẩm tiêu thụ trên thị trường luôn bị cạnh tranh với nhau về chất lượng, mẫu mã và giá cả.

2.2.4.2 Tính khả năng cạnh tranh.



  • Tính khả năng cạnh tranh về giá cả:

- Đối với các dự án sản xuất sản phẩm thay thế sản phẩm nhập khẩu hoặc để tiêu thụ trong nước, để tính khả năng cạnh tranh người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá giả định

Công thức tính:

Trong đó:

MGĐ : mức trợ cấp giá giả định

b: là giá bán sản phẩm của dự án bao gồm giá thành và lãi

a: là giá bán của sản phẩm nhập khẩu – giá CIF,

Nếu MGĐ ≤ 0 thì sản phẩm của dự án có khả năng cạnh tranh được với hàng nhập khẩu và ngược lại sản phẩm của dự án sẽ không có khả năng canh.


  • Với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu để tính khả năng cạnh tranh người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá hữu hiệu

Trong đó:

PTN : Giá trị phụ trội ở trong nước được xác định bằng hiệu số giữa giá thành sản phẩm và chi phí nguyên vật liệu để tạo ra giá thành sản phẩm đó.

PTG : Giá trị phụ trội tính trên thị trường thế giới, nó được tính bằng hiệu số giữa giá thành của sản phẩm đó trên thị trường thế giới và chi phí nguyên vật liệu tạo ra giá thành sản phẩm đó trên thế giới.

MH : Mức trợ cấp giá hữu hiệu, nếu MH ≤ 0 thì sản phẩm của dự án có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế (xuất khẩu được).


  • Tính khả năng cạnh tranh về chất lượng:

So sánh chất lượng sản phẩm của dự án sẽ sản xuất ra với chất lượng sản phẩm cùng loại đang lưu hành trên thị trường về công dụng, khả năng sản xuất sản phẩm thay thế liệu có xảy ra hay không? Và nếu có thì khả năng cạnh tranh lúc đó có bị giảm đi hay không. Tuy nhiên cần lưu ý một số thông tin:

- Những luật lệ của nước ngoài đối với sản phẩm nhập khẩu vào nước họ, hệ thống mậu dịch của nước ngoài như thuế quan, hạn ngạch.

- Phương thức thanh toán, chi phí vận chuyển đến thị trường nhập khẩu.

- Tỷ giá hối đoái dùng trong thanh toán.

- Khả năng cạnh tranh của các đối thủ của nước nhập khẩu và các đối thủ ở những nước khác cũng xuất khẩu vào thị trường đó.

Kết luận:

Việc phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là để xác định rõ quy mô của dự án trong hiện tại và tương lai, vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị phần và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Đây là vấn đề rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự thành bại của dự án sau này. Vì thế cần phải được phân tích một cách nghiêm túc và khoa học.

Chương 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO CỦA DỰ ÁN

Phân tích các yếu tố đầu vào của dự án là một công việc rất phức tạp đòi hỏi phải có các chuyên gia am hiểu về từng khía cạnh kỹ thuật của dự án. Mặt khác phân tích các yếu tố đầu vào còn là tiền đề cho việc phân tích tài chính, kinh tế của dự án, nếu không có các thông tin này thì không thể tiến hành các phân tích tài chính, kinh tế của dự án mặc dù các thông tin về kinh tế có ảnh hưởng đến các quyết định đầu tư về mặt kỹ thuật. Chính vì vậy quyết định đúng đắn trong phân tích các yếu tố đầu vào của dự án không những giúp loại bỏ các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật để tránh những tổn thất trong quá trình thực hiện và vận hành dự án đầu tư sau này, mà nó còn giúp bảo vệ và chấp nhận những dự án khả thi. Điều này cho phép một mặt tiết kiệm được nguồn lực, mặt khác tranh thủ đuợc cơ hội để tăng thêm ngồn lực. Phân tích kỹ các yếu tố đầu vào sẽ giúp chúng ta ước lượng được các nhu cầu nhập lượng cho đầu tư và hoạt động của dự án trong tương lai.

3.1. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT CỦA DỰ ÁN.

3.1.1. Các loại công suất.



Page 3


Công suất thiết kế: là công suất mà dự án có thể đạt được trong điều kiện làm việc bình thường, tức máy móc thiết bị hoạt động theo đúng thiết kế, không bị gián đoạn bởi các nguyên nhân chủ quan của nhà đầu tư, đồng thời các yếu tố đầu vào được cung ứng đầy đủ. Công suất thiết kế là cơ sở để tính toán nhu cầu và quy mô đầu tư. Các căn cứ để tính công suất thiết kế:

  • Công suất của thiết bị cơ bản trong một giờ – QCB.
  • Số giờ làm việc trong một ca – H.
  • Số ca làm việc của thiết bị trong một ngày đêm – K.
  • Số ngày làm việc của thiết bị trong một năm – N.
Công thức tính công suất thiết kế cho dự án:


QTK = QCB x H x K x N (3.1)

Chú ý: một ca bằng 8 giờ làm việc, số ngày làm việ của thiết bị là 300 ngày.

  • Công suất thực tế: là công suất có thể đạt được trong điều kiện làm việc thực tế tức là loại trừ thời gian mà thiết bị ngưng hoạt động do những lý do chủ quan lẫn khách quan. Công suất thực tế là căn cứ để tính toán lợi ích, chi phí và phân tích hiệu quả đầu tư trong suốt quá trình thực hiện dự án.

  • Công suất hòa vốn: còn gọi là công suất tối thiểu là công suất đảm bảo dự án hoạt động có thu nhập đủ bù đắp chi phí.

3.1.2. Lựa chọn quy mô cho dự án.

Quy mô công suất dự án lớn hay nhỏ, dựa vào những căn cứ sau:

- Khoảng trống của thị trường tiêu dùng trong hiện tại và triển vọng trong tương lai. Khả năng dự án có thể thâm nhập thành công vào thị trường tiêu thụ.

- Khả năng cung ứng và trang trải các yếu tố đầu vào như tiền vốn, lao động, nguyên vật liệu đảm bảo cho dự án hoạt động bình thường.

- Đặt tính kỹ thuật công nghệ tối thiểu của thiết bị để đảm bảo hoạt động có hiệu quả.

- Khả năng quản lý và điều hành dự án đạt hiệu quả.

- Sự phù hợp với chủ trương phát triển các loại hình doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ, theo ngành nghề trong từng giai đoạn của chính quyền.

3.2. Xác định chương trình sản xuất.

3.2.1. Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất.

Cơ cấu sản phẩm là số lượng, chủng loại và tỷ trọng của từng loại sản phẩm trong toàn bộ khối lượng sản phẩm dự kiến được sản xuất bởi dự án. Cơ cấu sản phẩm sẽ sản xuất hàng năm phải phù hợp với công suất thiết kế của dự án qua các thời kỳ.

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp cơ cấu sản phẩm dự kiến của dự án.

TT CƠ CẤU SẢN PHẨM ĐVT NĂM 1 NĂM 2 NĂM 3 NĂM N
1 Sản phẩm A
2 Sản phẩm B
3 Sản phẩm C
Sản phẩm D
n Sản phẩm khác

Tiêu chuẩn chất lượng của từng loại sản phẩm: công dụng chính, phụ, loại bao bì, nhãn mác v.v… Sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn chất lượng nào? (ở cấp độ doanh nghiệp, ngành, quốc gia hay quốc tế) cũng cần phải đề cập rõ khi xác định cơ cấu sản phẩm của dự án.

3.2.2. Xác định công suất huy động.

Sau khi xác định được cơ cấu sản phẩm sản xuất, nhà đầu tư phải xác định công suất cần huy động từng năm là bao nhiêu. Điều này rất quan trọng vì nó liên quan đến việc lập kế hoạch cung ứng vật tư, nhu cầu vốn bằng tiền, thu nhập của dự án và là cơ sở để tiến hành phân tích lợi ích – chi phí và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. Để xác định công suất huy động cần phải dựa vào những căn cứ sau:


  • Nhu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • Khả năng cung cấp nguyên nhiên vật liệu.
  • Trình độ vận hành các trang thiết bị.
  • Các chỉ tiêu hiệu quả tối thiểu phải đạt được trong quá trình thực hiện dự án.

3.3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO DỰ ÁN.

3.3.1. Lựa chọn nguyên vật liệu cho dự án.


  • Lý do lựa chọn nguyên vật liệu cho dự án vì một loại nguyên vật liệu có thể được dùng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có giá trị kinh tế khác nhau và ngược lại một loại sản phẩm có thể được sản xuất bởi nhiều loại nguyên vật liệu có giá trị kinh tế khác nhau. Mặt khác vì mục tiêu của nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận nên phải lựa chọn nguyên vệt liệu cho dự án là điều tất yếu.

  • Nguyên tắc lựa chọn nguyên vật liệu: là phải lựa chọn nguyên vật liệu thích hợp cho sản phẩm của dự án. Đó là nguyên liệu phù hợp với công nghệ chế biến, sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu với mức tiêu hao hợp lý để xác định giá bán phù hợp với mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng.

3.3.2. Xác định nhu cầu và chi phí nguyên vật liệu cho dự án.

Nhu cầu nguyên vật liệu cần phải dựa vào các căn cứ sau:


  • Công suất huy động của dự án.
  • Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm và mức tồn kho an toàn cho dự án.
Xác định chi phí nguyên vật liệu căn cứ vào khối luợng nguyên vật liệu cần dùng cho dự án và đơn giá nguyên vật liệu. Đơn giá này bao gồm giá mua và chi phí thu mua (vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, thuế nhập khẩu…).

3.3.3. Chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho dự án.

Thông thường để đảm bảo hiệu quả tức là để tránh tình trạng bị lệ thuộc quá nhiều vào nhà cung ứng về thời gian cung ứng, giá cả và khối lượng vật tư được cung ứng, các nhà đầu tư thường hướng vào chọn các nhà cung ứng ở trong nước. Đồng thời để dự án hoạt động bình thường và có thể sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu tăng thêm của thị trường đầu ra thì các nguồn cung ứng được chọn phải có khả năng cung ứng lớn hơn lượng nhu cầu mà dự án cần trong suốt vòng đời dự án.

Trường hợp nguồn cung ứng trong nước không đủ và không có loại nguyên vật liệu khác ở trong nước để thay thế thì phải tính đến nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Tuy nhiên cũng vì mục tiêu là hiệu quả nên trong trường hợp này cần giải trình rõ các vấn đề sau:

  • Lượng nguyên vật liệu cần nhập khẩu là bao nhiêu?
  • Nguồn nhập khẩu từ đâu?
  • Lượng ngoại tệ cần để nhập là bao nhiêu? Tỷ giá tương ứng với đồng ngoại tệ đó?
  • Nguồn cung ứng số ngoại tệ này? Nguồn này có ổn định và có sẵn sàng khi dự án cần hay không?
  • Hiệu quả đạt được so với sử dụng nguyên liệu thay thế nếu có ở trong nước.
Các yếu tố khác như nhiên liệu, năng lượng, nước cũng được xác định căn cứ vào công suất và định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm của dự án.

3.4. XÁC ĐỊNH NHU CẦU CÔNG NGHỆ, TRANG THIẾT BỊ.

3.4.1. Lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất sản phẩm.

Để sản xuất ra một loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều loại công nghệ và phương pháp sản xuất khác nhau. Tuy nhiên mỗi công nghệ và phương pháp sản xuất cho phép sản xuất ra sản phẩm cùng loại nhưng có những đặc tính về chất lượng và chi phí sản xuất khác nhau. Do đó phải lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất phù hợp nhất. Có nghĩa là nó phải đáp ứg được các điều kiện kỹ thuật của ngành và có khả năng đạt hiệu quả cao nhất, tức là:


  • Đảm bảo công suất thiết kế
  • Đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường dự tính.
  • Phù hợp với khả năng tài chính có thể mua sắm.
  • Phù hợp với trình độ lao động hiện có để vận hành được công nghệ đó.
  • Phù hợp với trình độ quản lý của nhà đầu tư.

Sau khi cân nhắc lựa chọn được loại công nghệ thích hợp cần giải trình rõ: lý do chọn, lập sơ đồ quy trình công nghệ, vốn, lao động, nhà cung ứng công nghệ.

Không nên chọn loại công nghệ khan hiếm mà nên chọn loại công nghệ có nhiều nhà cung ứng sẽ thuận lợi hơn về giá cả, thời hạn bảo hành và chi phí cũng như số lượng, chủng loại phụ tùng thay thế khi có nhu cầu. Điều này sẽ giúp cho nhà đầu tư lựa chọn được công nghệ phù hợp với mức giá cả hợp lý và đảm bảo cho dự án hoạt động thuận lợi.

3.4.2. Xác định nhu cầu trang thiết bị.

Việc lựa chon trang thiết bị cho dự án tùy thuộc vào công nghệ và phương pháp sản xuất sản phẩm mà nhà đầu tư đã chọn và cũng xuất phát từ mục tiêu hiệu quả nên thiết bị đuợc chọn phải phù hợp. Có nghĩa là công nghệ nào thì thiết bị đó.

3.5. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ VÀ NHU CẦU XÂY DỤNG.

3.5.1. Xác định địa điểm đầu tư.

3.5.1.1. Nội dung cần phâ tích khi lựa chọn địa điểm đầu tư.

Việc lựa chọn địa điểm đầu tư của dự án là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn, bởi vì địa điểm có tác động lâu dài đến hoạt động của dự án và ảnh hưởng đến các hoạt động khác xung quanh địa điểm đó. Vì lý do này nên khi chúng ta chọn sai địa điểm sẽ rất khó khắc phục hậu quả và nếu khắc phục được thì chi phí sửa chữa sai lầm rất lớn. Để chọn được một địa điểm tốt cần phải phân tích các vấn đề sau:

- Quy hoạch của ngành và quy hoạch tổng thể nơi định chọn địa điểm, đây là căn cứ pháp lý cho sự tồn tại lâu dài tại địa điểm đó nhằm tránh sự di chuyển gây tốn kém và bất lợi cho nhà đầu tư.

- Gần thị trường tiêu thụ và gần nơi cung ứng nguyên vật liệu nhằm hạn chế chi phí vận chuyển và bảo quản nguyên vật liệu

- Hệ thống cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước. Đây là những yếu tố ảnh hưởng đến đầu vào cũng như đầu ra của dự án khi đi vào hoạt động.

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội, phong tục tập quán, nguồn lao động tại chỗ, giải quyết ô nhiễm môi trường, diện tích địa điểm để đặt nhà máy phù hợp với yêu cầu hiện tại và khả năng mở rộng trong tương lai, điều kiện về địa chất, khí hậu… tất cả những vấn đề này phải được sự đồng ý của cư dân sinh sống trong khu vực và chính quyền địa phương nhằm tránh những phiền phức gây ảnh hưởng không tốt cho quá trình hoạt động của dự án.

Tóm lại: tất cả những nội dung phân tích trên nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn và tránh rủi ro khi lựa chọn địa điểm đầu tư.

3.5.1.2. Phương pháp lựa chọn địa điểm đầu tư tốt nhất.

- Phương pháp điểm hòa vốn: mục tiêu của phương pháp này là căn cứ vào hàm tổng chi phí cực tiểu để chọn.

- Phương pháp mô hình bài toán vận tải: sử dụng khi xác định được nhiều địa điểm sản xuất và nhiều địa điểm tiêu thụ sản phẩm, mục tiêu là chọn những địa điểm nào có hàm chi phí cực tiểu.

3.5.1.3. Mô tả khu vực địa điểm đã chọn.

- Giải trình lý do chọn địa điểm.

- Sơ đồ tổng mặt bằng hiện trạng.

- Kế hoạch giải tỏa và chi phí đền bù.

- Những ảnh hưởng bất lợi đến môi trường và biện pháp xử lý.

3.5.2. Nhu cầu xây dựng nhà xưởng.

3.5.2.1. Yêu cầu đối với hệ thống nhà xưởng.

- Phải phù hợp với công nghệ và trang thiết bị đã lựa chọn, nhà xưởng phải tuân thủ theo sơ đồ quy trình công nghệ.

- Đảm bảo các điều kiện về an toàn lao động như: hệ thống chiếu sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, khói bụi, sự thoải mái trong thao tác thiết bị cho người lao động, hệ thống phòng chống cháy nổ, bảo vệ an toàn tài sản.

- Hệ thống nhà xưởng sản xuất, văn phòng làm việc của bộ phận quản lý, hệ thống nhà kho, các công trình phụ trợ phải được bố trí hợp lý, thuận tiện cho sự phối hợp làm việc giữa các bộ phận.

- Bảo đảm các điều kiện về vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường sinh thái.

- Xác định các hạng mục công trình nhà xưởng cần có như: văn phòng, nhà xưởng sản xuất, nhà kho, nhà ăn, khu vui chơi giải trí.

- Hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ môi trường, hệ thống đường giao thông nội bộ, hệ thống điện nước, thông tin.

- Các công trình xây dựng cơ bản khác.

3.5.2.3 Giải trình về kỹ thuật xây dựng.

- Lập sơ đồ bố trí tổng mặt bằng của toàn bộ dự án, bản vẽ thiết kế của hạng mục công trình sơ đồ bố trí máy móc thiết bị, bản vẽ chi tiết và tiến độ thi công. Các tài liệu này cho thấy toàn bộ kiến trúc công trình sẽ xây dựng tại địa điểm đã được chọn

- Lựa chọn các giải pháp kỹ thuật thi công và thiết bị thi công

- Các giải pháp thi công và lập lịch trình thi công, nêu rõ thời gian cần phải hoàn thành từng hạng mục công trình và toàn bộ công trình, những hạng mục công trình nào cần phải làm trước, làm sau, làm song song, ngày bắt đầu khởi công, dùng sơ đồ GANTT, PERT, để phản ánh trình tự các công việc phải làm một cách cụ thể và rõ ràng.

- Phương thức xây dựng được lựa chọn: đấu thầu, tự làm.

Tóm lại, chương này tập trung trình bày các vấn đề về địa điểm thực hiện dự án, công suất máy móc thiết bị, thị trường tiêu thụ sản phẩm và những yếu tố đầu vào. Đây là những căn cứ quan trọng để xác định nhu cầu vốn đầu tư cho dự án.

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA DỰ ÁN

4.1. Tổ chức nhân sự.

Xác định nhu cầu nhân lực một cách chi tiết để tính toán đầy đủ chi phí lao động tiền lương như là một phần chi phí hoạt động của dự án. Việc tính toán này dựa trên việc phân tích hai căn cứ chủ yếu, đó là(1) các yêu cầu khác nhau đối với các loại kỹ năng lao động cần thiết của dự án; và (2) các mức lương dự kiến cho các loại kỹ năng lao động nay. Việc dự kiến các mức lương nên xem xét đến tác động của thuế thu nhập cá nhân mà chính phủ ban hành và khả năng thu hút các loại lao động có kỹ năng từ thị trường lao động đối với hoạt động của dự án.

Giả sử mục tiêu của dự án là xây dựng một xí nghiệp mới thì nhân sự của dự án sẽ gồm hai bộ phận:

  • Bộ phận gián tiếp.
  • Bộ phận trực tiếp sản xuất.
Trong trường hợp của dự án thay thế hay mở rộng thì tùy trường hợp cụ thể mà ta tính toán bộ máy nhận sự.

4.1.1. Bộ phận gián tiếp.

Gồm Ban giám đốc và các phòng ban quản lý chức năng. Số lượng nhân viên và cách sắp xếp các phòng ban quản lý chức năng phụ thuộc vào công việc cụ thể mà đơn vị (tổ chức) phải thực hiện khi dự án đi vào hoạt động. Do đó phân tích nhu cầu nhân lực cho bộ phận gián tiếp thực chất là phân tích những nhu cầu về các loại kỹ năng quản lý cần thiết cho hoạt động của dự án, phân tích xem liệu tổ chức có khả năng nhận được các loại kỹ năng quản lý cần thiết hay không? Ở các quốc gia đang phát triển việc thiếu những cán bộ quản lý có năng lực cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các dự án thất bại.

Tổ chức hệ thống các phòng ban chức năng trong bộ máy quản lý đơn vị nhất thiết phải xuất phát trên cơ sở xác định số lượng các chức năng quản lý và khối lượng công việc mà mỗi chức năng phải đảm nhận (tức có bao nhiêu chức năng thì có bấy nhiêu đơn vị quản lý).

4.1.1.1. Xác định các chức năng khi dự án đi vào hoạt động:

1) Các chức năng quản lý trong đơn vị:

Căn cứ vào quá trình sản xuất – kinh doanh các chức năng quản lý cụ thể của một đơn vị doanh nghiệp được phân làm 9 loại như sau:


  • Kỹ thuật.
  • Kế hoạch và điều độ sản xuất.
  • Lao động và tiền lương.
  • Cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm.
  • Tài chính.
  • Hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế – tài chính.
  • Kiểm tra chất luợng sản phẩm.
  • Hành chính, pháp chế và bảo vệ xí nghiệp.
  • Tổ chức đời sống tập thể và hoạt động xã hội, y tế …

Nói chung, một chức năng quản lý nói trên nên do một phòng chức năng phụ trách. Song tùy thuộc vào quy mô, loại hình sản xuất và đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của đơn vị mà khối lượng công việc ở mỗi chức năng sẽ khác nhau. Do đó, thường ở những đơn vị có quy mô nhỏ thì khối lượng công việc ở mỗi chức năng quản lý không lớn nên có thể gộp 2-3 chức năng quản lý cho một phòng phụ trách.

Thí dụ: chức năng tài chính và hạch toán có thể do phòng tài vụ phụ trách. Chức năng kỹ thuật và kế hoạch do phòng kế hoạch – kỹ thuật đảm nhiệm.

Ngược lại ở những đơn vị có quy mô lớn, một chức năng quản lý có thể phân ra nhiều phòng ban phụ trách. Chẳng hạn, chức năng hành chính-pháp chế- bảo vệ có thể phân ra cho các phòng hành chánh, phòng pháp chế (chuyên nghiên cứu các thủ tục pháp lý, làm việc với các cơ quan thuế, xem xét và soạn thảo các hợp đồng kinh tế …)

2) Nguyên tắc tổ chức các phòng ban chức năng.

Để tổ chức một cách khoa học và hợp lý các phòng ban quản lý chức năng khi tiến hành sắp xếp bộ máy quản lý trong một đơn vị người ta cần tôn trọng ba nguyên tắc sau:


  • Định việc: xác định các công việc cụ thể mà mỗi chức năng phải đảm nhận trong xí nghiệp.
  • Định biên: xác định số người (biên chế) phải có để làm tốt những công việc đó.
  • Định người: xác định tiêu chuẩn năng lực cụ thể mà từng nhân viên phải có để đảm nhận các công việc được giao.

3) Trình tự tiến hành.

Công việc tổ chức các phòng ban chức năng được tiến hành theo những bước chủ yếu sau:


  1. Dự kiến các công việc cần thực hiện (dựa vào Kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị trong dự án).
  2. Phân nhóm công việc theo tính chất chuyên môn. Những công việc có tính chất giống nhau giao cho một bộ phận chức năng đảm trách.
  3. Xác định số lượng các phòng ban chức năng trực thuộc quyền quản lý của người lãnh đạo (nguyên tắc là có việc mới tìm người, do đó có chức năng có thể không cần lập phòng ban nếu có quá có ít công việc, mà ta có thể tổ chức thành một tổ trực thuộc lãnh đạo hay lập ra chức danh cố vấn cho lãnh đạo). Ví dụ: cố vấn pháp luật, cố vấn tâm lý công nhân…
  4. Xác định khối lượng công việc cho mỗi chức danh quản lý, trên cơ sở đó xác định số lượng nhân viên trong phòng.
  5. Xác lập mối quan hệ cụ thể giữa các phòng ban quản lý chức năng để tránh tình trạng quản lý chồng chéo hay bỏ sót chức năng quản lý.
  6. Thiết lập nội quy hoạt động của từng phòng ban cũng như trách nhiệm của từng nhân viên quản lý; tiến tới việc tiêu chuẩn hóa công việc, tiêu chuẩn hóa cán bộ.

4.1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý.

Cơ cấu tổ chức quản lý là một hệ thống tổ chức trong đó được đặc trưng bởi những bộ phận quản lý, mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận đó với nhau. Việc phân tích cơ cấu tổ chức quản lý phải xem xét mô hình cơ cấu tổ chức quản lý nào phù hợp với dự án? Mô hình này có đảm bảo quản lý tốt khi dự án đi vào hoạt động hay không? Có thể phân loại cơ cấu tổ chức quản lý theo các mô hình sau:

a. Cơ cấu trực tuyến: là mô hình cơ cấu được xây dựng trên cơ sở những mối liên hệ trực tiếp giữa một bên là chủ thể quản lý và một bên là đối tượng quản lý (cấp thừa hành).

Theo cơ cấu này, người lãnh đạo sẽ thực hiện mọi chức năng quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của các đơn vị dưới quyền. Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh và thừa hành mệnh lệnh từ người lãnh đạo trực tiếp của mình.

Ưu điểm:

  • Đơn giản. - Thông tin truyền đạt nhanh
Nhược điểm:
  • Chỉ phù hợp với những đơn vị tổ chức có quy mô nhỏ.
  • Đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

4.1.2.2. Cơ cấu theo chức năng:

T

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
rong cơ cấu này việc quản lý được phân công cho các đơn vị riêng biệt theo chức năng quản lý. Các đơn vị này được chuyên môn hóa để thực hiện những nhiệm vụ của một chức năng quản lý nhất định. Người lãnh đạo ở mỗi đơn vị theo chức năng đều có những quyền hạn giống như người lãnh đạo trực tuyến nhưng chỉ giải quyết những công việc thuộc về chức năng quản lý của mình.

Ưu điểm:

  • Thu hút được các chuyên gia có trình độ chuyên môn hóa cao thuộc nhiều lĩnh vực để tham gia chỉ đạo, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn quản lý.
  • Làm gọn nhẹ và đơn giản hóa hoạt động của lãnh đạo.
Nhược điểm:
  • Người thừa hành không chỉ nhận mệnh lệnh từ người lãnh đạo trực tiếp mà cùng một lúc có thể nhận mệnh lệnh từ những người lãnh đạo ở những đơn vị chức năng khác nhau.
  • Thường có sự va chạm giữa các đơn vị chức năng hoặc giữa những người lãnh đạo theo chức năng (do lợi ích cục bộ).
  • Có khuynh hướng đề cao vai trò của từng chức năng dẫn đến khó thống nhất trong từng đơn vị.
Thí dụ: Tổ chức của UBND thành phố và các ban, sở trực thuộc. Các phòng, ban ở các quận, huyện (y tế, thể dục thể thao…) vừa chịu sự quản lý của UBND Quận, Huyện, vừa của các Ban, Sở ở thành phố (ngành dọc).

4.1.1.2.3. Cơ cấu trực tuyến chức năng.

Trong cơ cấu này người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh duy nhất từ người lãnh đạo trực tiếp của mình. Các đơn vị chức năng lúc này trở thành bộ tham mưu, đóng vai trò trợ lý và cố vấn cho người lãnh đạo. Loại hình cơ cấu này, một mặt đảm bảo cho người lãnh đạo toàn quyền quản lý các chức năng và quyết định các vấn đề đặt ra trước đơn vị mình; mặt khác vừa phát huy được khả năng chuyên môn của các đơn vị chức năng. Vì vậy loại hình này được xem là hợp lý đối với các đơn vị sản xuất.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Tuy nhiên với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, qui mô của đơn vị ngày càng mở rộng, do đó các mối quan hệ quản lý theo tuyến dọc và tuyến ngang càng trở nên phức tạp. Vì vậy để nâng cao tính linh hoạt của hệ thống tổ chức quản lý, người ta đã bắt đầu áp dụng loại hình cơ cấu tổ chức quản lý mới.

4.1.1.2.4 Cơ cấu tổ chức theo ma trận.

Trong loại hình này, bên cạnh người lãnh đạo trực tiếp và các bộ phận quản lý, người ta còn tổ chức những bộ phận chuyên trách theo từng đề án nhằm điều phối các mối quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng cấp. Lãnh đạo đề án có thể là thường kiêm nhiệm (Giám đốc sản xuất) hay chỉ giới hạn ở việc thực hiện một đề án (như giám đốc công trình): người lãnh đạo chỉ hoạt động trong khuôn khổ đề án mình phụ trách mà thôi. Các nhóm chức năng về từng đề án được thành lập để thực hiện nhiệm vụ cụ thể của đề án. Khi kết thúc toàn bộ đề án thì những nhóm này được giải tán hoặc chuyển sang giải quyết những đề án khác (hay trở về bộ phận quản lý chức năng cũ).

Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận sẽ làm củng cố vững chắc chế độ thủ trưởng. Bởi vì bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm thực hiện từng đề án nó vẫn duy trì được quan hệ phụ thuộc trực tuyến giữa người lãnh đạo và người thừa hành. Ngoài ra cơ cấu này còn cho phép sử dụng tốt nhất những chuyên gia có trình độ chuyên môn phù hợp. Tuy nhiên cơ cấu quản lý theo ma trận vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

  • Va chạm quyền lực giữa hai tuyến quản lý.
  • Hình thành các phe nhóm trong một tổ chức.
  • Các quyết định bị trì trệ không thực hiện được.




Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 4


4.1.1.2.5. Cơ cấu tổ chức theo vệ tinh.

Gồm cơ sở sản xuất chính và cơ sở vệ tinh chung quanh. Theo phương pháp này, xí nghiệp chỉ tổ chức gia công các công đoạn chính hay chỉ làm công việc lắp ráp. Việc gia công các công đoạn phụ, chế tạo các chi tiết rời được giao cho các đơn vị bên ngoài (xí nghiệp vệ tinh hay xí nghiệp đường phố ở Nhật).

Ưu điểm:

  • Vốn đầu tư ít, cơ cấu quản lý gọn nhẹ.
  • Linh hoạt thay đổi mẫu mã, kiểu dáng nhanh.
  • Quản lý chặt, chất lượng sản phẩm luôn luôn bảo đảm vì mỗi vệ tinh là một cơ sở sản xuất cá thể (tự quản lý).

4.1.2. Bộ phận trực tiếp.

Số lượng công nhân và nhân viên kỹ thuật ở các bộ phận trực tiếp (bộ phận sản xuất) được bố trí theo yêu cầu của quy trình công nghệ và cách sắp xếp ca sản xuất.

4.1.2.1. Quy trình công nghệ: có thể phân ra 2 trường hợp:

- Nếu doanh nghiệp có dự án áp dụng quy trình sản xuất với dây chuyền tự động hay cơ giới hóa toàn bộ thì số lượng công nhân phụ thuộc vào số lượng máy móc thiết bị cần được vận hành, số lượng công nhân lúc này không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất ra mà chỉ phụ thuộc vào số máy móc cần được hoạt động trong năm. Trong trường hợp thiết bị có thời gian vận hành tự động xen kẽ với thời gian công nhân thao tác trên máy (gọi là thời gian bận viẹc của công nhân trên máy) thì lợi dụng khoảng thời gian này (máy vận hành tự động không có sự can thiệp của công nhân) người ta có thể bố trí cho một công nhân phụ trách nhiều máy.

Gọi M: tổng số máy mà người công nhân có thể phụ trách.

Tđ: tổng thời gian tự động của tất cả các máy mà người công nhân phụ trách.

Tb: tổng thời gian bận việc của công nhân trên tất cả các máy mà người công nhân phụ trách.

K: hệ số tính toán chênh lệch hao phí thời gian để thực hiện những thao tác bằng thủ công và thời gian nghi cực ngắn của công nhân trong thời gian làm việc (thông thường K dùng cho công nhân phục vụ máy đa năng là 0,7, máy chuyên dùng là 0,8).

Ta có công thức tính tổng số máy mà người công nhân có thể phụ trách:

M = Tđ/Tb * K + 1 (4.1)

- Nếu ở các phân xưởng sản xuất đang áp dụng quy trình công nghệ thủ công hay bán cơ giới thì số lượng công nhân được tính căn cứ vào định mức sản phẩm sản xuất ra hoặc định mức thời gian. Nếu xác định số lượng công nhân theo định mức sản phẩm sản xuất ra ta có công thức tính:

N = Q/(D.T) (4.2)

Trong đó:

N: là số lượng công nhân cần tuyển dụng.

Q: sản lượng dự trù sản xuất trong một năm.

D: định mức sản lượng được sản xuất bởi 1 lao động trong 1 đơn vị thời gian.

T: thời gian làm việc bình quân của một lao động trong năm.

4.1.2.2. Tổ chức ca làm việc.

Tổ chức ca làm việc là hình thức tổ chức mối quan hệ hợp tác theo thời gian giữa những công nhân trong cùng một doanh nghiệp với nhau. Mục đích tổ chức ca làm việc là sử dụng có hiệu quả công suất máy móc thiết bị, diện tích nhà xưởng. Yêu cầu của công tác tổ chức ca làm việc là phải bảo đảm mối quan hệ hợp tác sản xuất giữa những tổ sản xuất ở những thời gian khác nhau. Đảm bảo có sự phân phối giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi của công nhân.

4.1.3. Tuyển dụng và đào tạo nhân sự.

So sánh nhu cầu nhân sự cần thiết với cơ cấu lao động của lực lượng lao động trong phạm vi khu vực dự án để có phương án tuyển dụng nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho dự án:


  • Nguồn lao động nội bộ.
  • Nguồn lao động bên ngoài từ thị trường lao động ở mức độ khu vực và trong nước để đáp ứng nhu cầu nhân sự của dự án theo kỹ năng nghề nghiệp và thời gian hoạt động của dự án.
  • Các thủ tục về tuyển dụng, sa thải người lao động cũng như chế độ về tiền lương, thưởng, những khoản phúc lợi và chế độ làm việc phù hợp với luật lao động.
  • Xác định phương án đào tạo thích hợp với điều kiện của dự án, đây là vấn đề quan trọng liên quan đến việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cho dự án hoạt động được bình thường. Các vấn đề cần được quan tâm trong chương trình đào tạo là: xác định rõ yêu cầu đào tạo, hình thức tổ chức đào tạo, thời gian và chi phí đào tạo.

Chương 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Một dự án quan trọng không thể được đánh giá trong một ngày, nguyên nhân chung nhất là do sự kết hợp của một nhu cầu tiêu thụ (cơ hội thị trường) hay của một khả năng sản xuất trong các điều kiện thích hợp (cơ hội kỹ thuật) và của ý đồ hay mục tiêu chung về mặt chiến lược của nhà đầu tư.

Như vậy mỗi dự án là sản phẩm của một chuỗi các quyết định nhằm thúc đẩy sự phát triển dự án theo phương cách không thể đảo ngược: ngay từ giai đoạn nhận dạng dự án bởi những lý do thị trường, kỹ thuật, ý thức chính trị và tài chính. Các quyết định này liên quan đến sự lựa chọn sản phẩm, lựa chọn thị trường, công nghệ, lựa chọn quy mô, địa điểm, cách thức tổ chức sản xuất và cơ cấu quản lý và cuối cùng là lựa chọn thời gian thực hiện dự án.

Sự lệch lạc về tư tưởng tiên nghiệm, ý thích của các thành viên liên quan và giới hạn về khả năng tài chính có thể xãy ra và cùng hợp lại để cho ra những dự án tồi. Các sai lệch này có thể xãy ra cùng một lúc (từ giai đoạn nhận dạng dự án hay đầu giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi) dẫn đến khó lựa chọn khi đánh giá dự án:


  • Có nên loại bỏ dự án hay không?
  • Có nên bỏ ra hai năm để nghiên cứu cho những nghiên cứu mới (mà về mặt tài chính và chính sách khó chấp nhận)? Hay chấp nhận một dự án kém hiệu quả được ngụy trang dưới chiêu bài “điều chỉnh kinh tế – xã hội”
Để hạn chế chi phí của những sai lệch trên, việc nghiên cứu tài chính phải được can thiệp sớm từ khi chuẩn bị dự án. Vì vậy việc phân tích tài chính dự án bắt đầu từ việc phân tích các thông số tài chính cơ bản làm cơ sở cho việc phân tích, điều tra và thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả dự án – phân tích tài chính tổng quát.

5.1 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN

Để tiến hành phân tích hiệu quả tài chính của dự án cần phải tổng hợp các biến số tài chính cần thiết từ 3 nội dung nghiên cứu trước: phân tích thị trường, phân tích các yếu tố đầu vào, và phân tích tổ chức nhân sự. Dựa trên những biến số tài chính này chúng ta sẽ xây dựng các kế hoạch thu – chi tài chính của dự án, đặc biệt là xác định giá trị ngân lưu ròng hàng năm để làm cơ sở cho việc tính toán các chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. Việc phân tích tài chính dự án được bắt đầu bằng việc xem xét các thông số tài chính cơ bản sau:


5.1.1. Dự tính tổng vốn đầu tư.

Phân tích nhu cầu vốn đầu tư cho dự án bao gồm phân tích nhu cầu vốn đầu tư cố định và vốn lưu động.

a. Vốn cố định là những khoản chi phí đầu tư ban đầu và chi phí đầu tư vào tài sản cỗ định. Các khoản chi phí này được phân bổ vào giá thành sản phẩm hàng năm thông qua hình thức khấu hao.

- Chi phí đầu tư ban đầu: là những khoản chi phí phát sinh trước khi dự án thực hiện đầ tư như chi phí về việc lập dự án khả thi, chi phí tuyển dụng đào tạo, chi phí khảo sát thiết kế.

- Chi phí đầu tư vào tài sản cố định: bao gồm việc đầu tư mua máy móc thiết bị, chi phí chuyển giao công nghệ, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo cho hoạt động của dự án.

Xác định lượng vốn cố định của dự án để làm cơ sở cho việc tính toán mức khấu hao hằng năm. Việc ước lượng vốn cố định phải gắn với tiến độ đầu tư để có kế hoạch huy động vốn thích hợp và tính toán đúng hiệu quả đầu tư.

b. Vốn lưu động cũng tương ứng như một khoản vốn đầu tư, ví dụ như nguyên vật liệu tuy không được chế biến ngay cũng không phải luôn luôn có sẵn vì vậy kho phải được thiết lập và cần phải có vốn dự trữ (tồn kho nguyên vật liệu); các thành phẩm có thể không được tiêu thụ ngay (tồn kho thành phẩm) hoặc ngay cả khi đã được tiêu thụ chưa chắc thu được tiền (khoản phải thu - AR), do đó cần phải có vốn tài trợ không chỉ cho hàng tồn kho (AI) mà cả cho khoản phải thu (AR). Ngược lại, nhà cung cấp có thể giao hàng nhưng chưa được thanh toán (khoản phải trả - AP) nó cho phép giảm bớt nhu cầu tài trợ. Cuối cùng một khoản tiền mặt tồn quỹ (CB) cũng cần thiết để chi trả lương và các khoản nhu cầu tức thời khác.

Như vậy vốn lưu động là số vốn cần thiết được chi cho những khoản đầu tư nhất định và môt số khoản mục để tạo sự thuận lợi cho công việc kinh doanh của dự án. Xác định nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên đòi hỏi phải phân tích tốc độ luận chuyên dự kiến của hàng tồn kho, dự đoán số tiền và các khoản tín dụng cho người mua, dự đoán khả năng chiết khấu của nhà cung cấp và dự đoán nhu cầu của những khoản thanh toán tức thời. Vốn lưu động của dự án thường được xác dịnh theo công thức sau:

Vốn lưu động = CB + AR – AP + AI (5.1)

Nhu cầu vốn lưu động cần được xác định cho từng năm và theo từng thành phần cụ thể.

Bảng 5.1: Bảng tính nhu cầu vốn lưu động của dự án.

KHOẢN MỤC Năm 1 Năm 2 Năm … Năm n
Khoản phải thu (AR)
Khoản phải trả (AP)
Tồn quỹ tiền mặt (CB)
Tồn kho (AI)
TỔNG VỐN LƯU ĐỘNG

5.1.2. Dự trù nguồn ngân quỹ.

Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, việc phân tích dự án phải xem xét các khả năng huy động vốn từ những nguồn ngân quỹ khác nhau để tài trợ cho đầu tư. Nguồn ngân quỹ đầu tư cho dự án bao gồm vốn cổ phần hoặc vốn chủ sở và vốn vay:

a. Vốn chủ sở hữu (E) được gọi là vốn tự có và coi như tự có của nhà đầu tư hay có thể huy động vốn bằng cách bán trực tiếp cổ phần thường cho các nhà đầu tư.

b. Vốn vay (D) có thể vay qua ngân hàng hoặc các công ty tài chính.

Đối với khoản vay trực tiếp (bằng tiền) phải xác định lãi suất vay và thỏa thuận định kỳ hoàn trả nợ vay (bao gồm nợ gốc và lãi). Toàn bộ phương án trả nợ được thể hiện trong bảng kế hoạch trả nợ của dự án khi tiến hành phân tích tài chính dự án.

5.1.3. Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án.

Dự kiến doanh thu hàng năm của dự án giúp chúng ta ước tính được một phần kết quả hoạt động của dự án là cơ sở quan trọng để dự đoán lợi ích và quy mô dòng tiền vào của dự án. Để ước tính doanh thu hàng năm của dự án cần phải dự tính các thông số cơ bản về công suất thiết kế, công suất huy động hàng năm, sản lượng tồn kho, giá bán đơn vị sản phẩm cũng như sự thay đổi của mức giá này trong tương lai.

Doanh thu = sản lượng tiêu thụ x giá bán đơn vị sản phẩm

Trong đó:


Sản lượng tiêu thụ trong kỳ = Sản lượng sản xuất trong kỳ - Tồn kho thành phẩm cuối kỳ + Tồn kho thành phẩm đầu kỳ
Hay:
Sản lượng tiêu thụ trong kỳ = Sản lượng sản xuất trong kỳ – Chênh lệch tồn kho thành phẩm

5.1.4. Dự tính các loại chi phí hàng năm của dự án.

Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cần phải tiêu hao những chi phí để tạo ra doanh thu tương ứng. Những chi phí đó bao gồm:

a. Chi phí trực tiếp: là chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm (chính là giá vốn hàng bán) là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh trong năm hoạt động của dự án. Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

b. Chi phí quản lý: bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính của bộ máy quản lý có liên quan đến toàn bộ hoạt động của dự án.

c. Chi phí bán hàng: bao gồm các chi phí dự kiến phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

5.1.5. Các thông số khác.

Các thông số này không thuộc bốn nhóm thông số trên nhưng có ảnh hưởng đến việc tính toán hiệu quả tài chính của dự án như thuế, lạm phát, tỷ giá hối đoái…

Dựa vào các thông số tài chính cơ bản đã đề cập ở trên kết hợp với kế hoạch đầu tư và kế hoạch hoạt động của dự án chúng ta tiến hành xây dựng bảng kế hoạch tài chính để xác định giá trị dòng ngân lưu của dự án.

Ví dụ 5.1: một dự án đầu tư có các tài liệu sau:

- Vốn đầu tư (Năm 0)

  • Đất 1000 triệu đ
  • Máy móc thiết bị 3200 triệu đồng
  • Tuổi thọ của MMTB 4 năm
- Tài trợ
  • Vốn vay 30% chi phí đầu tư
  • Lãi suất vay 12% năm
  • Số kỳ trả nợ gốc đều 3 năm
- Doanh thu:
  • Năng lực sản xuất 15000 sản phẩm/ năm

    Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3
    Công suất huy động 80% 90% 100%

  • Giá bán 280000đ/sản phẩm

- Chi phí: 50% doanh thu

- Thông số khác:


  • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%
  • Suất chiết khấu của dự án

5.2. CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH DÒNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN.

Việc nghiên cứu các thông số cơ bản được đề cập ở phần trên dùng để nghiên cứu nhận dạng dự án tức là trong lúc hình thành hay soạn thảo dự án, bước kế tiếp là chúng ta phải phân tích tài chính chi tiết. Việc phân tích tài chính chi tiết được thực hiện vào cuối giai đoạn nghiên cứu khả thi hay nghiên cứu đánh giá hiệu quả của dự án. Để chuyển từ phân tích tài chính tổng quát sang phân tích tài chính chi tiết chúng ta cần sử dụng các công cụ tài chính đó là các bảng kế hoạch tài chính cho dự án.

5.2.1. Bảng kế hoạch đầu tư.

Bảng kế hoạch đầu tư được dựa vào nhu cầu đầu tư cố định của dự án mà chúng ta đã phân tích ở chương 3 và giá mua dự kiến của các tài sản dựa vào tiến độ này ta thấy được danh mục các loại tài sản được đầu tư và giá trị của từng loại lmà cơ sở để tính khấu hao hàng năm cho dự án. Theo ví dụ 5.1, ta có bảng kế hoạch đầu tư:

Bảng 5.2: Bảng kế hoạch đầu tư của dự án

(Đvt: triệu đồng)


KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm n
Đất đai 1000
Nhà xưởng 3200
Máy móc thiết bị
Chi phí trước hoạt động
TỔNG CỘNG 4200

5.2.2. Kế hoạch khấu hao.

Chúng ta có thể áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Bảng kế hoạch khấu hao của dự án được minh họa như sau:

(Đvt: triệu đồng)

KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Nguyên giá máy móc thiết bị 3200 3200 3200 3200 3200
Khấu hao trong kỳ 800 800 800 800
Khấu hao lũy kế 800 1600 2400 3200
Đầu tư mới 3200
Giá trị còn lại cuối kỳ 3200 2400 1600 800 0

Đối với nhựng dự án có nhiều loại tài sản với thời gian hữu dụng khác nhau, mỗi loại tài sản được lập bảng kế hoạch khấu hao riêng, sau đó tổng hợp lại lập một bảng kế hoạch khấu hao chung cho các loại tài sản, dựa vào bảng kế hoạch khấu hao này, ta biết được giá trị khấu hao hàng năm là bao nhiêu và khi kết thúc dự án giá trị còn lại của TSCĐ là bao nhiêu.

5.2.3. Kế hoạch trả nợ.

Đối với dự án đầu tư ngân lưu tài chính đề cập đến khoản vay và trả nợ, không chú ý đến khoản huy động vốn cổ phần và chi trả cổ tức cho cổ đông. Do đó, việc phân tích ngân lưu tài chính dự án sẽ giúp cho nhà đầu tư xác định được thời gian cần huy động các khoản vay, tính toán chi phí tài chính theo lãi suất (rd) và số tiền trả nợ gốc. Qua ví dụ 5.1 ta có bảng kế hoạch trả nợ như sau:

Bảng 5.4: Bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay

(Đvt: triệu đồng)


KHOẢN MỤC Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
Dư nợ đầu kỳ (1) 1260 840 420
Lãi phát sinh trong kỳ (2)- (1)*LS 151,2 100,8 50,4
Số tiền trả nợ (3)=(4)+(5) 571,2 520,8 470,4
- Nợ gốc đến hạn (4) 420 420 420
- Lãi đến hạn (5) 151,2 100,8 50,4
Dư nợ cuối kỳ (6)= (1)- (4) 1260 840 420 0
Nợ vay tăng thêm 1260

Chú thích:

- Khoản nợ vay tăng thêm phản ánh thời điểm của các khoản tín dụng được cung cấp.

- Dư nợ cuối kỳ được xác định bằng cách lấy dư nợ đầu kỳ trừ đi số tiền trả nợ gốc trong kỳ cộng với nợ vay tăng thêm (nếu có).

- Lãi phát sinh trong kỳ căn cứ vào dư nợ đầu kỳ tương ứng với từng thời đoạn nhân (*)với lãi suất vay.

5.2.4 Bảng dự tính doanh thu.

Bảng dự tính doanh thu phản ánh thu nhập dự kiến từ khả năng tiêu thụ sản phẩm của các năm hoạt động trong tương lai của dự án. Theo ví dụ 5.1 ta có:

Bảng 5.5: kế hoạch doanh thu của dự án (Đvt: triệu đồng)

KHOẢN MỤC NĂM 1 NĂM 2 NĂM 3
Công suất huy động 80% 90% 100%
Sản lượng sp tiêu thụ 12000 13500 15000
Giá bán đơn vị sp 0.28 0.28 0.28
Doanh thu 3360 3780 4200

5.2.5 Bảng dự kiến chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí QLDN

Bảng này phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Các khoản mục chi phí được xác định căn cứ vào mức tiêu dùng các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản lượng tương ứng với công suất huy động hàng năm và giá cả dự tính.

Bảng 5.6: Bảng dự tính chi phí của dự án (Đvt: triệu đồng)


KHOẢN MỤC Năm 1 Năm 2 Năm ….

Chi phí trực tiếp
Chi phí NVL
Chi phí nhân công
Chi phí nhiên liệu
Chi phí sửa chữa bảo dưỡng

Chi phí quản lý

Chi phí bán hàng
TỔNG CHI PHÍ

Có ba phương pháp được sử dụng để tính chi phí của dự án:

a. Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu: về cơ bản nó dựa trên giả thiết cho rằng tất cả chi phí thành phần chiếm một tỷ lệ ổn định trong doanh số bán tương đối không thay đổi so với tỷ lệ của chúng trong quá khứ. Các số liệu quá khứ được sử dụng là tỷ lệ trung bình của những năm gần nhất.

b. Phương pháp chi tiêu theo định mức kế hoạch. Phương pháp này được xây dựng dựa trên những thông tin liên quan đến thời kỳ tương lai mà dự án sẽ hoạt động. Tính hợp lý của những khoản mục này không phụ thuộc vào doanh thu mà thay đổi tùy theo từng dự án cụ thể như định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị thành phẩm, mức sản lượng sản xuất, công nghệ sử dụng…Do đó, nhà phân tích phải quyết định cần dành bao nhiêu nguồn lực để tạo ra khối lượng sản phẩm trong suốt thời gian hoạt động của dự án.

c. Phương pháp kết hợp.

Hai phương pháp trên đều có những mặt tiện lợi và bất lợi, do đó có một phương pháp dựa trên sự kết hợp của hai phương pháp trên để có thể đạt một kết quả tốt hơn. Bởi vì khi ước tính chi phí của dự án có những khoản mục tỷ lệ thuận với doanh thu mà không tốn nhiều công sức để tính toán, bên cạnh đó có những khoản mục biến động rất lớn so với tỷ lệ doanh thu của chúng trong quá khứ. Những chi phí thuộc loại ít biến động như khấu hao, tiền lương quản lý…

Theo ví dụ 5.1, ta giả định chi phí hoạt động (không tính khấu hao) hàng năm bằng 50% doanh thu hàng năm. Với những thông tin cơ bản đó ta có chi phí hoạt động trong 3 năm như sau: (Đvt: triệu đồng)


Doanh thu (trđ) 3360 3780 4200
Chi phí hoạt động (trđ) 1680 1890 2100

5.2.6. Bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án.

Bảng kế hoạch lãi – lỗ của dự án được xây dựng để phản ánh một cách tổng quát những thành quả hoạt động dự kiến hàng kỳ (năm) trong suốt vòng đời của dự án. Bảng kế hoạch dự án liên quan đến hai loại thuật ngữ tổng quát: doanh thu và chi phí. Doanh thu phản ánh mức hoàn thành đạt được từ hoạt động của dự án, trong khi chi phí cho thấy mức nổ lực đã tiêu hao (sự hao phí các yếu tố đầu vào và chi phí tài chính) để tạo ra mức doanh thu tương ứng. Cuối cùng, hai chỉ tiêu quan trọng phải được xác định trong bảng kế hoạch lãi lỗ của dự án là lợi nhuận (EBIT và lợi nhuận ròng) và nghĩa vụ thuế TNDN hàng năm.

Bảng kế hoach lãi – lỗ của dự án (theo ví dụ 5.1) (Đvt: triệu đồng)



KHOẢN MỤC

Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3
Doanh thu 3360 3780 4200
Chi phí hoạt động 1680 1890 2100
Khấu hao 800 800 800

EBIT (thu nhập trước thuế và lãi vay)
880 1090 1300
Lãi vay phải trả (-) 151.2 100.8 50.4
Thu nhập trước thuế (EBT) 728.8 989.2 1249.6
Thuế TNDN (-) 204.06 276.98 349.89

Lợi nhuận sau thuế

524.74

712.22

899.71

5

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
.2.7. Bảng kế hoạch ngân lưu là bảng trình bày chi tiết tất cả các khoản thực thu, thực chi bằng tiền từ hoạt động đầu tư, kinh doanh và huy động vốn của dự án tương ứng với từng thời điểm phát sinh.


Có 2 cách để xây dựng kế hoạch ngân lưu:

- Phương pháp trực tiếp: ngân lưu ròng từ các hoạt động kinh doanh, đầu tư và hoạt động tài chính của dự án sẽ được xác định bằng cách lấy ngân lưu vào trừ ngân lưu ra.

- Phương pháp gián tiếp: ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh sẽ được điều chỉnh từ lợi nhuận sang, còn ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của dự án được xác định giống phương pháp trực tiếp.

5.2.7.1. Quy ước:

Thu nhập và chi phí của dự án trong năm được giả định là đều phát sinh ở cuối năm. Do đó năm bắt đầu dự án (thời điểm hiện tại) là năm 0.

Xác định tuổi thọ của dự án để ước lượng các giá trị của dòng ngân lưu tương lai. Người ta dựa vào tuổi thọ của thiết bị chính hoặc dòng đời sản phẩm để xác định tuổi thọ của dự án. Tuy nhiên có một số dự án có tuổi thọ rất dài thì việc ước lượng các khoản thu nhập và chi phí gắn liền với hoạt động tương lai của dự án sẽ không chính xác. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả của dự án này ta chỉ tính tuổi thọ của dự án giới hạn trong một số năm cụ thể gắn liền với khả năng dự báo của chúng ta trong tương lai. Do đó năm thanh lý dự án chưa hẳn là năm kết thúc hoạt động của nó và giá trị còn lại của TSCĐ sẽ được tính vào dự án như một khoản ngân lưu vào ở năm thanh lý dự án.

Năm thanh lý dự án: khi kết thúc dự án cần phải có thời gian bán tài sản và ghi nhận giá trị thanh lý. Do đó nếu dự án kết thúc ở năm n thì giá trị thanh lý được ghi nhận ở năm n+1.

5

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
.2.7.2.Giản đồ ngân lưu của dự án.


Tại sao cần phải xây dựng bảng kế hoạch ngân lưu cho dự án?


    • Dự kiến những thành quả đạt được trong tương lai của dự án.
    • Xem xét các rủi ro và làm sao cho dự án tốt hơn.
Trong khi thẩm định dự án có những biến lắc léo, đây là những biến gây khó khăn cho dự án, vì vậy, chúng ta phải xem xét, đánh giá những rủi ro có ảnh hưởng đến những biến này và giải quyết cho tốt để làm sao giảm thiểu rủi ro cho dự án. Để giải quyết tốt vấn đề này chúng ta cần lưu ý tới câu hỏi: trong cuộc sống khi có dự án và khi không có dự án khác nhau như thế nào? Trả lời được câu hỏi này cũng có nghĩa là chúng ta đã có thể dự đoán được những khó khăn mà dự án có thể gặp phải trong tương lai, mà từ đó có thể dự kiến được những biện pháp nhằm khắc phục được những khó khăn đó nhằm thực hiện dự án thành công.

Chương 6: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

(Phương pháp trực tiếp)

Trong thẩm định dự án đầu tư, phương pháp trực tiếp thường được áp dụng nghĩa là ngân lưu ròng của dự án được xác định bằng cách lấy giá trị dòng ngân lưu vào trừ giá trị dòng ngân lưu ra. Tuy nhiên khi xác định giá trị dòng ngân lưu ròng của dự án khác với việc xác định giá trị dòng ngân lưu ròng trong hoạt động của doanh nghiệp, đó là một số khoản thực thu, thực chi không đưa vào ngân lưu của dự án như huy động vốn cổ đông, chi phí chìm. Ngược lại một số khoản mục không thực thu, thực chi nhưng lại được đưa vào kế hoạch ngân lưu của dự án như chi phí cơ hội của tài sản và của lao động, các khoản trợ cấp không phải bằng tiền mặt, giá trị thanh lý TSCĐ.

6.1 XỬ LÝ MỘT SỐ BIẾN SỐ CƠ BẢN TRONG BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU:

6.1.1 Xử lý khấu hao

Khấu hao không phải là một khoản chi bằng tiền mặt mà nó chỉ là một hình thức bút toán của kế toán mà thôi, vì vậy nó không ảnh hưởng trực tiếp đến ngân lưu dự án, do đó khấu hao không phải là một hạn mục ngân lưu. Khấu hao chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến ngân lưu dự án thông qua thuế TNDN và giá trị thanh lý đối với TSCĐ

- Đối với thuế: Do khấu hao là một yếu tố chi phí nên nó ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế và làm thay đổi số thuế thu nhập mà dự án phải nộp. Khi mức khấu hao cao thì lợi nhuận trước thuế giảm và số tiền chi nộp thuế TNDN giảm, từ đó dòng ngân lưu dự án tăng lên và ngược lại. Tác động gián tiếp của khấu hao đến ngân lưu dự án gọi là lá chắn thuế của khấu hao (Tax shield of depreciation)

- Đối với giá trị thanh lý TSCĐ: Dựa vào giá trị MMTB chưa khấu hao hết hoặc dựa vào giá thị trường (giá thực tế) của tài sản ở thời điểm thanh lý.

6.1.2 Khoản thu so sánh với doanh thu bán hàng

Trong kinh doanh không phải khoản doanh thu nào doanh nghiệp cũng thu được tiền, thường thì khách hàng(người mua) chỉ trả một phần tiền, còn lại họ mắc nợ. Doanh thu chưa thu được tiền được thể hiện qua số dư cuối kỳ của khoản phải thu, do đó khi phân tích khoản thực thu bằng tiền của doanh thu bán hàng trong kỳ của dự án ta phải xem xét đến tác động của khoản phải thu bằng cách ước tính tỷ lệ số dư khoản phải thu thích hợp trong doanh thu của dự án. Khoản thực thu bằng tiền trong doanh thu được xác định như sau:

Khoản thực thu bằng tiền trong kỳ = Doanh thu bán hàng trong kỳ - Khoản phải thu cuối kỳ + Khoản phải thu đầu kỳ
HAY:
Khoản thực thu bằng tiền trong kỳ = Doanh thu bán hàng trong kỳ - Chênh lệch khoản phải thu cuối ky & đầu kỳ

Ví dụ 6.1: Tiếp theo ví dụ 5.1 chúng ta giả định khoản phải thu hằng năm của dự án bằng 15% doanh thu hằng năm, ta có:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào


AR tăng: khoản phải thu tăng lên, do đó khoản thực thu bằng tiền sẽ ít hơn doanh thu, điều này tác động làm giảm ngân lưu ròng

AR giảm: khoản phải thu giảm, do đó khoản thực thu bằng tiền sẽ nhiều hơn doanh thu, điều này tác động làm tăng ngân lưu ròng

Giả định cuối dự án AR = 0, nghĩa là các khoản phải thu đã thu được hết, điều này tác động làm tăng ngân lưu ròng cuối dự án.

Trong ví dụ trên, năm 1 ta có thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu 504 triệu, năm 2 ta có thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu 63 triệu, năm 3 ta có ta có thực thu bằng tiền ít hơn doanh thu 63 triệu, năm 4 dự án sẽ thanh lý, lúc này các khoản phải thu đã thu được hết, AR4 = 0.do đó ở năm thanh lý dự án ta có một khoản tièn thu vào là 630 triệu do thu hết các khoản phải thu còn lại ở cuối năm thứ 3

Bảng ngân lưu


Năm 1 2 3 4

Doanh thu

- (AR)

ngân lưu vào

3360

-504

2856

3780

-63

3717

4200

-63

4137

0

630

630

6.1.3 Khoản chi so sánh với khoản mua (chi phí mua hàng)

Khi xác định chi phí mua hàng (nguyên, nhiên, vật liệu…) cho dự án ta căn cứ vào nhu cầu hoạt động của dự án, tuy nhiên không phải khoản chi phí mua hàng nào ta cũng trả tiền hết. Do đó khi xác định ngân lưu trong kỳ, ta chỉ xác định số tiền thực trả, còn khoản mua hàng trong kỳ chưa thanh toán sẽ được trừ ra khỏi ngân lưu kỳ đó, và những khoản chi trả tiền mua hàng kỳ trước còn thiếu sẽ được cộng vào ngân lưu ra trong kỳ. Các khoản mua hàng chưa trả tiền trong kỳ được thể hiện trên số dư cuối kỳ các khoản phải trả (AP). Tại thời điểm cuối kỳ, khoản chi mua hàng trong kỳ được xác định như sau:


Khoản thực chi bằng tiền trong kỳ = Khoản mua trong kỳ - Khoản phải trả cuối kỳ + Khoản phải trả đầu kỳ

Hay

Khoản thực chi bằng tiền trong kỳ = Khoản mua trong kỳ - Chênh lệch khoản phải trả cuối kỳ & đầu kỳ (AP )


Page 5

Khoản mục Tổng đầu tư (TIP)
Chủ sở hữu

(EPV)


Kinh tế

(Economic)



Ngân sách

(Budget)

Thực thu bằng tiền (+) (+) (+) Không có
Thực chi bằng tiền (-) (-) (-) Không có
Chi phí cơ hội (-) (-) (-) Không có
Trợ cấp (+) (+) Không có (-)
Thuế (-) (-) Không có (+)
Vay/Trả nợ Không có (+ / -) Không có Không có
Ngoại tác Không có Không có (+ / -) Không có


7.1 Suất chiết khấu:

Khi phân tích các dự án đầu tư chúng ta thường thấy chúng có một đặc tính chung đó là lợi ích và chi phí của dự án thường xuất hiện ở các thời điểm khác nhau. Xuất phát từ quan điểm “một đồng hôm nay có giá trị cao hơn một đồng nhận được vào ngày mai”. Điều đó có thể hiểu là lợi ích và chi phí hiện tại được đánh giá cao hơn lợi ích và chi phí tương lai. Chính vì thế người đi vay (cần vốn) sẳn sàng trả lãi để có quyền sử dụng vốn vay đó, còn người cho vay (dư vốn) đòi hỏi phải được trả lãi.

Tiền tệ có giá trị theo thời gian: Nếu đem 1 đồng đầu tư vào ngày hôm nay với lãi suất (r) thì sau 1 năm số tiền sẽ tăng thêm thành P1 = 1*(1 + r);

Sau 2 năm số tiền sẽ tăng thêm thành P2 = 1*(1 + r)2

Sau t năm số tiền sẽ tăng thêm thành Pt = 1*(1 + r)t

Đưa về hiện tại tất cả các khoản thu nhập trong tương lai, giá trị hiện tại của chúng lần lượt sẽ là: P1/(1 + r); P2/(1 + r)2;……..; Pt/(1 + r)t

Nói cách khác, vốn đầu tư sẽ sinh ra lãi, tiêu dùng trong tương lai có giá trị thấp hơn hiện tại hay tiêu dùng hiện tại có giá trị cao hơn tiêu dùng tương lai. Do đó để có thể đánh giá hiệu quả của dự án thông qua so sánh lợi ích và chi phí của dự án ở những thời điểm khác nhau phải được đưa về cùng một thời điểm để so sánh. Có hai phương pháp được sử dụng để quy đổi giá trị của tiền tệ theo thời gian gắn liền với hai thời điểm là hiện tại và tương lai thông qua suất chiết khấu (r) đó là:

a – Phương pháp tích lũy: Quy đổi giá trị đồng tiền ở các thời điểm hiện tại về một thời điểm nào đó ở tương lai

Pt = P0 (1 + r)t

b- Phương pháp chiết khấu: Quy đổi giá trị đồng tiền ở các thời điểm trong tương lai về một thời điểm nào đó ở hiện tại



Trong đó:

Pt : giá trị tiền tệ ở một thời điểm t nào đó

Po : giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại (t = 0);

t : khoản thời gian qui đổi

r : lãi suất chiết khấu

(1 + r)t : hệ số tích lũy;

1/(1 + r)t : hệ số chiết khấu

Muốn tính đổi dòng tiền theo thời gian theo hai phương pháp trên cần phải hội đủ ba yếu tố đó là dòng tiền theo thời gian (NCF); thời điểm qui chiếu và suất chiết khấu (r), chúng ta nhận thấy rằng r càng lớn và thời gian càng dài thì hiện giá của nó càng nhỏ. Như vậy thời gian và suất chiết khấu (r) có quan hệ nghịch với giá trị hiện tại.

Định nghĩa suất chiết khấu của dự án: Suất chiết khấu là suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư đối với số vốn cần đầu tư cho dự án.

Nếu gọi: Bt là thu nhập ở năm (t) và Ct là chi phí ở năm (t) thì lợi ích ròng qua các năm (hay còn gọi là thu nhập ròng) được tính như sau:

NCF0 = B0 – C0

NCF1 = B1 – C1

NCFt = Bt – Ct

Đưa về hiện giá dòng thu nhập ròng trong tương lai bằng phương pháp đại số như sau:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
(7.3)

Thí dụ 7.1: Tính hiện giá ròng của một dự án đầu tư (ĐVT: Tr.VNĐ)


HẠNG MỤC 0 1 2 3 4 5
Thu nhập (Bt) 100 120 180 130
Chi phí (Ct) 300 200 100 100 100 100
Thu nhập ròng (NCFt) -300 -200 0 20 80 30
Hệ số CK với SCK r=5% 1 0,952 0,907 0,864 0,823 0,784
Hiện giá TNR (PV) -300 -190,48 0 17,277 65,816 23,506

PV = -383,88

Hiện giá ròng PV = -383,88 trong thí dụ 7.1 là tổng hiện giá của thu nhập ròng phát sinh trong từng năm của toàn bộ thời gian hoạt động của dự án. Điều quan trọng ở đây là việc chiết khấu các thu nhập ròng của từng năm khác nhau về hiện tại và mức lớn nhỏ khác nhau của suất chiết khấu là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đánh giá xếp hạng các dự án. Thời điểm mà ta chọn để chiết khấu dòng thu nhập ròng ở đây không quan trọng. Điều này có nghĩa là chúng ta có thể tính giá trị của thu nhập ròng của dự án vào năm nào mà chúng ta muốn (năm k chẳng hạn). Trong trường hợp này tất cả thu nhập ròng phát sinh từ năm 0 đến năm k phải được chiết khấu với suất chiết khấu (r) cho tới năm k . Tương tự, tất cả các thu nhập ròng phát sinh từ năm (k + 1) cho tới năm n, được chiết khấu về năm k cũng với suất chiết khấu r. Công thức để tính hiện giá thu nhập ròng trong trường hợp này là:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Thời điểm dùng để chiết khấu dòng thu nhập ròng của các dự án đầu tư không gây ảnh hưởng đến việc xếp thứ hạng của hiện giá thu nhập ròng tương ứng của các dự án đó (nếu dòng thu nhập ròng của các dự án mà chúng ta đang chọn lựa được chiết khấu về cùng một thời điểm)

7.1.2 Lựa chọn suất chiết khấu cho các dự án đầu tư:

Suất chiết khấu được sử dụng để qui đổi dòng thu nhập tương lai của các dự án về hiện tại rất đa dạng. Vấn đề đạt ra là chúng ta phải chọn được một suất chiết khấu hợp lý. Bởi như trên đã phân tích, suất chiết khấu có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hiện tại của các dự án và đến các quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.

Suất chiết khấu được chọn thường căn cứ vào:


    • Chi phí cơ hội của vốn
    • Chi phí vốn
    • Tỷ lệ rủi ro của các dự án
    • Tỷ lệ lạm phát

a- Chi phí cơ hội cơ hội của vốn:

Giả sử chúng ta chọn chi phí cơ hội của vốn làm suất chiết khấu cho các dự án đang thẩm định. Ví dụ sau đây:

Ví dụ 7.2: Giả sử bạn có một khoản tiền nhàn rỗi 100 triệu, bạn định đầu tư vào đâu để kiếm lời. Có hai phương án:

- Phương án 1: Bạn đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cuối năm sẽ nhận được một trong ba khả năng thu nhập với các xác suất phân phối là Đvt: triệu đồng


Xác suất 30% 40% 30%
THU NHẬP 70 110 130

Như vậy thu nhập kỳ vọng của phương án 1 là:

Thu nhập kỳ vọng = 0.30*70+0.4*110+0.3*130 = 104

Suất sinh lời kỳ vọng đối với phương án 1: r1 =(104 –100)/100 = 4%

- Phương án 2: Bạn dùng số tiền đó đầu tư vào cổ phiếu GIL. Giá cổ phiếu GIL trên thị trường chứng khoán luôn luôn biến động. Hiện tại giá cổ phiếu GIL là 34000 đ/cp. Các nhà đầu tư chứng khoán dự đoán rằng vào cuối năm gía cổ phiếu GIL có thể là 1 trong 3 khả năng:


Xác suất 30% 40% 30%
THU NHẬP 20000 40000 45000

Như vậy giá cổ phiếu kỳ vọng sẽ là:

Gía cổ phiếu kỳ vọng = 0,3*20000 +0,4*40000+0,3*45000 = 35500 đ/CP

Suất sinh lời kỳ vọng của phương án 2:

r2 = (35500-34000)/34000 = 4,41%

Con số 4,41% là lãi suất sinh lời kỳ vọng mà bạn phải từ bỏ nếu không đầu tư vào cổ phiếu GIL mà đầu tư vào dự án sản xuất kinh doanh của phương án 1. Như vậy suất chiết khấu của dự án sản xuất kinh doanh là 4,41% và ta tính được hiện giá thu nhập ròng của phương án 1 là: NPV1 = -100 + 104/(1+4,41%) = -0,394366 triệu đồng < 0

Phương án 1 không đáng giá về mặt tài chính do đó dự án không được chấp nhận. Nói cách khác suất sinh lời kỳ vọng của phương án 1 (4%) thấp hơn suất sinh lời nếu đầu tư vào cổ phiếu GIL (4,41%); dự án sản xuất kinh doanh không đáng để thực hiện.

b. Chi phí vốn

Giả sử bây giờ chúng ta chọn chi phí vốn làm suất chiết khấu để quy đổi dòng thu nhập tương lai của các dự án về hiện giá.

Ví dụ 7.3: hãy đánh giá dự án đầu tư có vốn đầu tư là 100 triệu cho lợi nhuận kỳ vọng sau thuế là 200 triệu/năm. Giả sử dự án vay vốn ở mức 60% tổng vốn đầu tư, lãi suất 7% năm và còn lại là vốn chủ sở hữu với suất sinh lời là 10%.

Suất chiết khấu trong trường hợp này là sự kết hợp của 2 loại chi phí vốn theo tỷ lệ của 2 loại vốn sử dụng trong tổng vốn đầu tư của dự án. Đây chính là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án.

WACC = WD KD + WE*KE (7.5)

Hoặc: WACC = WD KD(1-T)+WE*KE (7.6)

Trong đó:

WACC (7.5): chi phí sd vốn bình quân áp dụng trong trường hợp tổng vốn đầu tư có vay nợ nhưng không chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

WACC (7.6): chi phí sdvốn bình quân áp dụng trong trường hợp tổng vốn đầu tư có sử dụng vốn vay và chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

WD,WE: tỷ trọng vốn vay và vốn chủ sở hữu tham gia trong vốn đầu tư.

KD, KE : chi phí vốn vay (lãi suất vay) và chi phí vốn chủ sở hữu (suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu).

T: Thuế suất thuế TNDN.

Thay số vào phương trình 7.5, ta có: WACC = 0,6*7%+0,4*10% = 8,2%

NPV= -100+200/(1+8,2%) = 84,84 triệu đồng > 0. Dự án đáng giá về mặt tài chính. Chấp nhận dự án.

c. Thêm một tỷ lệ rủi ro vào suất chiết khấu cho dự án:

Nếu dự án đầu tư trong môi trường có độ rủi ro cao, người ta thường cộng thêm vào lãi suất chiết khấu một tỷ lệ rủi ro để có được một hành lang an toàn về tài chính cho dự án. Điều này chỉ làm giảm bớt rủi ro chứ không loại bở được rủi ro của dự án.

Ví dụ 7.4: tương tự như ví dụ 7.3 nhưng mức rủi ro của dự án là 5%, như vậy:

WACC= 8,2% + 5%=13,2%

NPV = - 100 +200/(1+13,2%)=76,68 triệu đồng, so với NPV được tính ở ví dụ 7.3 thì ở ví dụ này nhỏ hơn 8.16 triệu đồng, nhưng tính ổn định của nó cao hơn vì nó đã dự trù một tỷ lệ rủi ro cho dự án.

d. Thêm tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu.

Lạm phát làm cho đồng tiền của dự án bị mất giá vì vậy dòng ngân lưu của dự án bị biến dạng.

Ví dụ 7.5: tương tự như ví dụ 7.3 nhưng tỷ lệ lạm phát hàng năm g = 7%

Trong trường hợp này suất chiết khấu có điều chỉnh lạm phát (i) sẽ được xác định theo công thức:

i = g + r + rg = 7% + 8,2% + 7%*8,2% = 15,8%, lúc này:

NPV = - 100+200/(1+15,8%)= 72,7

Như vậy lạm phát làm giảm hiện giá thu nhập ròng của dự án là 12,14 triệu.

7.1.4 Suất chiết khấu thay đổi.

Chúng ta thường đặt giả thiết rằng suất chiết khấu là không đổi trong suốt vòng đời hoạt động của dự án. Tuy nhiên trong thực tế thì không phải vậy. Suất chiết khấu thay đổi theo thời gian vì nó phụ thuộc vào mối quan hệ cung – cầu về vốn trên thị trường vốn dài hạn. Chẳng hạn khi vốn khan hiếm (cung về vốn < cầu về vốn) thì lãi suất thị trường vốn tăng cao dẫn đến chi phí vốn tăng và như vậy suất chiết khấu cũng tăng theo và ngược lại. Tuy nhiên, chi phí vốn sẽ không tăng mãi hoặc giảm mãi, nó sẽ dần ổn định khi thị trường vốn dần bình ổn theo thời gian. Điều này có thể được biểu diễn trong hình 7.1 như sau:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Khi các yếu tố xác định suất chiết khấu (chi phí vốn, lạm phát, mức độ rủi ro của dự án) thay đổi theo thời gian thì suất chiết khấu cũng biến đổi theo trong suốt thời gian của dự án. Trong trường hợp này nếu dòng tiền và suất chiết khấu tương ứng với từng năm có thể dự đoán trước được thì hiện giá của dòng tiền tương lai sẽ được tính bằng công thức sau:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
(7.8)

Trong công thức (7.8) trên, r1, r2, …, rn là suất chiết khấu ở năm 1, 2, …, n.

Cũng như trong trường hợp suất chiết khấu không đổi, năm được chọn làm thời điểm chiết khấu các đự án là không quan trọng vì hiện giá ròng của các dự án đang lựa chọn phải được chiết khấu về cùng một thời điểm.

Kết luận: suất chiết khấu thay đổi theo thời gian.

7.2. CHỈ TIÊU HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN (NPV).

7.2.1 Khái niệm và cách tính hiện giá thu nhập thuần:

Hiện giá thu nhập thuần là chỉ tiêu về lợi ích ròng của dự án. NPV là hiệu số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện gía thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Trong đó:

- Bt là thu nhập ở năm (t) và Ct là chi phí ở năm (t)

- r là suất chiết khấu của dự án

- n là số năm thực hiện của dự án

Để tính giá trị hiện tại ròng của dự án ta thực hiện các bước sau:

- Dự báo ngân lưu vào (các khoản thu nhập), ngân lưu ra (các khoản chi phí) và tính ngân lưu ròng trong thời gian hoạt động của dự án.

- Xác định suất chiết khấu của dự án (Mức hoàn vốn tối thiểu - MARR)

7.2.2 Qui tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu hiện giá ròng

1) Trường hợp các dự án độc lập với nhau:

Mọi dự án đầu tư có hiện giá ròng NPV  0 sẽ được chấp nhận.

2) Trường hợp các dự án loại trừ nhau: ta chọn dự án có NPV dương lớn nhất (NPVmax 0) với điều kiện qui mô đầu tư, thời gian thực hiện dự án và suất chiết khấu của chúng phải bằng nhau.

NPVA > NPVB với điều kiện NPVA  0, ta chọn dựa án A.

3) Các dự án có NPV < 0 sẽ bị loại bỏ.

4) Trường hợp có hạn chế về ngân sách:

Thí dụ 7.7: Có 4 dự án với các thông tin sau:


Dự án Nhu cầu vốn đầu tư (tr.USD) NPV (ngàn USD)

A

B

C

D

1

3

2

2

60

400


150

225


Giới hạn về ngân sách là 5 triệu. Nếu không có giới hạn về ngân sách thì cả 4 đự án đều đáng giá. Trong trường hợp có hạn chế về ngân sách ta có các phương án để lựa chọn là AB, AC, BC, BD và CD. Để lựa chọn phương án tối ưu ta dựa vào tính chất cộng của NPV.

Trong ví dụ này ta thấy phương án đầu tư vào dự án B và D sẽ được lựa chọn vì có NPV(B+D) = 625;(max).

7.2.3 Lựa chọn các dự án có thời gian thực hiện không bằng nhau.

Đối với các dự án có thời gian thực hiện không bằng nhau, việc sử dụng chỉ tiêu hiện giá ròng có phần bị hạn chế. Trong trường hợp này chúng ta có thể sử dụng hai phương pháp để đánh giá:

7.2.3.1 Phương pháp thay thế: Điều chỉnh thời gian hoạt động của các dự án bằng bội số chung nhỏ nhất giữa các thời gian hoạt động của các dự án đang thẩm định. Như vậy, khi so sánh các dòng tiền của dự án ta thấy có dự án phải tái đầu tư nhiều lần (lặp lại) và việc tính toán NPV dùng để lựa chọn dự án sẽ được dựa trên các dòng tiền đã được điều chỉnh. Tuy nhiên khi áp dụng phương pháp này có thể bị hạn chế do công nghệ sử dụng có thể lặp lại hay không.

Ví dụ 7.8: Công ty A đang xem xét hai dự án đầu tư hiện đại hóa dây chuyền sản xuất. Công ty dự định đầu tư hoặc 1 chiếc xe nâng (dự án 1) hoặc 1 băng chuyền tự động(dự án 2) để vận chuyển nguyên vật liệu và bán thành phẩm giữa các bộ phận sản xuất. Các thông tin về 2 dự án được cho như sau:

- Ngân lưu dự án 1

Năm 0 1 2 3 4 5 6
Ngân lưu ròng (50000) 10000 16000 14000 12000 11000 10000

- Ngân lưu dự án 2


Năm 0 1 2 3
Ngân lưu ròng (25000) 8000 13200 11000

Suất chiết khấu của hai dự án là 12%

Các bước tính toán:

Tính NPV của hai dự án theo vòng đời của chúng ta có:

NPV 1 = 582.82

NPV2 = 495.4

Tìm bội số chung nhỏ nhất của thời gian hoạt động của hai dự án: 6 .Trong trường hợp điều chỉnh này, giả sử dự án 2 được lập lại lần thứ 2 với mọi điều kiện không đổi. Ta có NPV của dự án đầu tư lặp lại lần thứ hai tại t =3 là 495.4. Từ đó, ta tính được NPV điều chỉnh của dự án 2 là:

NPV(2)* = 495.4 + 495.4/(1+ 12%)3 = 937.7

Dự án 2 sẽ được chọn vì có NPV(2)* =937.7 > NPV1

7.2.3.2 Phương pháp dòng thu nhập bằng nhau: Trong trường hợp bội số chung nhỏ nhất của thời gian hoạt động của các dự án đang so sánh là quá lớn, điều này là không thực tế, khi đó người ta sử dụng phương pháp dòng thu nhập bằng nhau.

Phương pháp tính:

Nguyên tắc: điều chỉnh giá trị của các dự án đang so sánh dựa vào dòng ngân lưu bằng nhau và vô hạn của mỗi dự án.

Theo ví dụ 7.8

NPV 1 = 582.82

NPV2 = 495.4

Ta chuyển đổi dòng ngân lưu gốc thành dòng ngân lưu bằng nhau theo NPV của từng dự án. Gọi EAA là dòng thu nhập bằng nhau, ta có;

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Suy ra

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Hiệu chỉnh lại giá trị của các dự án bằng công thức:

PV = Dòng thu nhập bằng nhau/Chi phí vốn của dự án

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Chọn dự án có giá trị hiệu chỉnh lớn nhất: dự án 2 được chọn.

7.3. CHỈ TIÊU TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ (B/C).

Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để xếp hạng các dự án đầu tư đặc biệt là các dự án công cộng (giáo dục, y tế…). Vì những dự án này người ta không tính đến lợi nhuận của dự án mà chỉ ước lượng những lợi ích mà dự án mang lại cho người hưởng thụ. Tuy nhiên chỉ tiêu này cũng có nhược điểm là có thể dẫn đến một quyết định sai lầm đối với các cơ hội đầu tư. Tỷ số B/C được tính bằng cách lấy hiện giá của các lợi ích/ hiện giá của các chi phí trong suốt thời gian hoạt động của dự án với suất chiết khấu là chi phí cơ hội của vốn.

Công thức:

B/C = PV(lợi ích)/PV(chi phí)

Quy tắc đánh giá dự án:

- Các dự án có tỷ số B/C  1 sẽ được chấp nhận (trường hợp các dự án độc lập với nhau).

- Các dự án có tỷ số B/C < 1 thì bác bỏ.

- Tuy nhiên khi xếp hạng các dự án loại trừ nhau theo tỷ số B/C chúng ta cần lưu ý tiêu chuẩn này có thể làm chúng ta xếp hạng sai các dự án trong một vài trường hợp sau:



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 6

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

trang6/9
Chuyển đổi dữ liệu25.12.2018
Kích0.94 Mb.
#49850

a. Khi các dự án có quy mô đầu tư khác nhau.

Ví dụ 7.9: Giả sử chúng ta có 3 dự án với các thông số như sau:

Dự án PV (lợi ích) PV (chi phí) B/C NPV
A 13 10 1,3 3
B 95 80 1,1875 15
C 21 15 1,4 6

Theo kết quả trên thì dự án C sẽ được chọn vì có B/C là lớn nhất. Tuy nhiên theo NPV thì dự án B đạt max, như vậy trong trường hợp này lựa chọn dự án để đầu tư theo tỷ số B/C dẫn đến quyết định sai lầm.

b. Tỷ số B/C rất nhạy cảm khi tính ngân lưu với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí của dự án.

Nếu chúng ta xác định B khác nhau và C khác nhau thì tỷ số B/C cũng khác nhau. Đây là nhược điểm lớn nhất của tỷ số B/C.

b.1 Tỷ số B/C quy ước:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Theo cách này lợi ích trên tử số được xác định là tổng các khoản ngân lưu vào và mẫu số là tổng các khoản ngân lưu ra của dự án.

b.2 Tỷ số B/C sửa đổi:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Theo cách tính này tử số được xác định là lợi ích ròng của dự án (bằng tổng ngân lưu vào – ngân lưu ra) và mẫu số chỉ có khoản chi phí đầu tư ban đầu.

Thông thường khi tính hiệu quả tài chính của dự án theo tỷ số B/C quy ước > 1 thì B/C sửa đổi cũng > 1 và ngược lại, nên tính toán B/C theo cách nào cũng đều đưa đến một quyết định như nhau.

Ví dụ 7.10: xét 2 dự án X và Y như sau:

Dự án X Y

PV (Chi phí đầu tư)

PV (Lợi ích gộp)

PV (Chi phí hoạt động)

PV (Lợi ích ròng)

B/C quy ước

B/C sửa đổi

NPV


600

3500


2000

1500


3500/(600+2000)=1,35

1500/600=2,5

3500-(2000+600) = 900


2000

5000


1000

4000


5000/(2000+1000)=1,67

4000/2000=2

5000-(2000+1000)=2000

Nhận xét:



    • Theo B/C quy ước ta chọn Y vì B/CY > B/CX.

    • Theo B/C sửa đổi ta chọn X vì B/CX> B/CY.

Mặt khác, tỷ số B/C rất nhạy cảm theo cách định nghĩa của kế toán về lợi ích và chi phí khi tính ngân lưu. Chẳng hạn khi nhà sản xuất phải nộp thuế cho một mặt hàng đã được bán ra thì khoản thu trên bảng ngân lưu có thể là doanh thu bán hàng hoặc doanh thu thuần.

Trong khi đó chỉ tiêu NPV của dự án không nhạy cảm với cách mà kế toán xử lý lợi ích và chi phí. Theo ví dụ trên ta có NPVY > NPVX vì vậy dự án Y được chọn.

c. Tỷ số B/C tính theo giá trị đều hằng năm.



Trong đó:

- CPDT: Chi phí hàng năm dùng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Io : vốn đầu tư ban đầu

v: giá trị còn lại của TSCĐ

r: suất chiết khấu của dự án

n: thời gian ước tính để hoàn vốn đầu tư ban ban đầu

- B: lợi ích gộp bình quân/năm (không đổi)

- CPHĐ: Chi phí hoạt động hằng năm

Ví dụ 7.11: Một nhà đầu tư dự định thực hiện một dự án BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) xây dựng 1 trung tâm chuẩn đoán bệnh bằng hình ảnh cho bệnh viện A. Nhà đầu tư thu tiền chuẩn đoán bệnh của bệnh nhân trong 5 năm, sau đó bán lại cho bệnh viện theo giá trị còn lại. Các tài liệu của dự án như sau: (đvt: triệu đồng)

- Vốn đầu tư ban đầu: 3000

- Giá trị còn lại của MMTB 500

- Chi phí hoạt động hàng năm 240

- Số bệnh nhân dự kiến/ngày: 30 người; mức phí = 100000 đồng/người

- Suất chiết khấu: 15%

Giải:


Lợi ích của dự án đối với chủ đầu tư trong trường hợp này:

B = 0,1 triệu *30 người * 360 ngày = 1080 triệu đ

Chi phí hàng năm dùng để hoàn trả vốn đầu tư ban đầu:

CPDT = (3000-500) * 0,15/[ 1 – (1 + 0,15)-5 ] + 500*0,15 = 820.8 triệu đ

Tỷ số B/C:

B/C = 1080 = 1,02
820,8 + 240

Tỷ số B/C >1 dự án có hiệu quả ở suất chiết khấu 15%.

Kết luận: Chỉ tiêu NPV là một chỉ tiêu lựa chọn dự án có thể tin cậy nhiều hơn so với chỉ tiêu B/C.

7.4 CHỈ TIÊU SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ

7.4.1 Khái niệm:

Suất sinh lời nội bộ (IRR) là suất chiết khấu mà tại đó hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng không (NPV = 0; r* = IRR)

Công thức tính suất sinh lời nội bộ:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
hay r* = IRR

Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ được các nhà đầu tư sử dụng rất nhiều để mô tả sự hấp dẫn của một dự án.

Ý nghĩa của IRR:

- Nếu một dự án có IRR = 15%, điều này có nghĩa là vốn đầu tư vào dự án này sẽ sinh lãi ở mức 15%

- Suất chiết khấu làm cho hiện giá dòng tiền ròng đã xác định của dự án bằng 0 chính là suất sinh lời của dự án.

- Xét trên khía cạnh khả năng sinh lời, IRR thể hiện suất sinh lời của dự án đầu tư. IRR còn được hiểu là tỷ lệ tăng trưởng của dự án đầu tư đặc biệt đối với các dự án chỉ chi tiền một lần trong hiện tại và lợi ích thu được một lần trong tương lai.

- Xét trên phương diện khả năng thanh toán, IRR thể hiện mức lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận được khi huy động các nguồn tài trợ đầu tư cho dự án.

7.4.2 Nguyên tắc đánh gía các dự án đầu tư bằng chỉ tiêu IRR

- Trường hợp các dự án độc lập với nhau: Dự án đầu tư có IRR  r (suất sinh lời mong muốn hay chi phí cơ hội của vốn) sẽ được chấp nhận.

- Các dự án có IRR < r sẽ bị loại bỏ.

Việc tính toán IRR có phần phức tạp hơn tính hiện giá ròng của dự án bởi vì trong công thức tính NPV, IRR là một ẩn số phải tìm nằm ở dưới mẫu số và đây lại là một hàm số mũ. Một số phương pháp được sử dụng để tính IRR có thể:

a) Dùng phương pháp hình học:

Tính NPV với các suất chiết khấu khác nhau. Vẽ đồ thị NPV, đường đồ thị NPV cắt trục hoành tại điểm r*, suất chiết khấu này xấp xỉ bằng với IRR thực của dự án.

Ví dụ 7.12: một dự án đầu tư biết các thông số sau: (đvt: USD)

Năm 0 1 2 3
CF -2000 500 1200 1500

Kết quả tính NPV của dự án với các suất chiết khấu khác nhau: 0%; 10%; 20% và 30% được trình bày trong bảng sau:


Suất chiết khấu 0% 10% 20% 30%
NPV 1200 573,25 118,06 -222,58

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Từ đồ thị NPV, ta xác định điểm cắt của đồ thị qua trục hoành có r*=23,16%, vậy dự án có IRR  23,16%.

- Dùng phương pháp thử – loại: cho các suất chiết khấu khác nhau tìm một suất chiết khấu r* sao cho NPV = 0, vậy r* = IRR.

- Sử dụng phương pháp sai số (phương pháp nội suy):

r

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
1 tương ứng cho NPV1> 0

r2 tương ứng cho NPV2 <0<>

Lấy lại ví dụ 7.12:


  • Khi suất chiết khấu r1 = 20% ta tính được NPV1 = 118,06.

  • Khi suất chiết khấu r2 = 24% ta tính được NPV2 = -29,61.
  • Sử dụng phương trình tính IRR bằng phương pháp nội suy ta có:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Kết quả này cũng tương ứng với kết quả khi giải quyết bằng phương pháp hình học.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Chú ý: công thức nội suy chỉ đúng trong một số trường hợp. Khi dùng công thức

nội suy khoảng cách lấy giữa r1(NPV1>0) và r2 (NPV2<0)>

7.4.3. Một số hạn chế của chỉ tiêu IRR.

a- Hàm NPV = 0 là một hàm đa nghiệm (không chỉ có một kết quả r* duy nhất làm cho NPV = 0), trong trường hợp này dự án sẽ có nhiều suất sinh lời nội bộ khác nhau khi dòng ngân lưu có sự đổi dấu nhiều lần, vì thế rất khó quyết định chọn IRR nào cho hợp lý. Khi gặp phải trường hợp này người ta dùng chỉ tiêu hiện giá ròng để chọn dự án

Ví dụ 7.13: Giả sử có hai dự án A và B loại trừ nhau có ngân lưu ròng qua các năm như sau:

(đvt: triệu đồng)

CFB



-600

-100


320

430


280

-591,25


240

262,5

Dự án A có một giá trị IRR duy nhất là 20% (IRRA = 20%)

Dự án B có 3 giá trị IRR khác nhau là 5%; 25%; 100%

Dự án có dòng ngân lưu đổi dấu nhiều lần có thể gặp trong các dự án thuộc ngành dầu khí, khai thác mỏ lộ thiên, dự án có đầu tư bổ sung và dự án có tái đầu tư.

b- Các dự án loại trừ lẫn nhau:

Ví dụ 7.14 Có tài liệu về 2 dự án A và B đang thẩm định (đvt: tỷ đồng)


Năm
0

1

2

3

4

CF A
-10 5 4 3 2

CFB
-10 1 2 5 7

Khi suất chiết khấu r = 0%, ta có NPVA = 4 tỷ đồng; NPVB = 5 tỷ đồng. Như thế nếu dùng chỉ tiêu NPV để đánh giá thì dự án B đáng gía hơn; tuy nhiên nếu dùng chỉ tiêu IRR để đánh giá ta nhận thấy (NPV = 0): IRRA = 18%; IRRB = 14% ta lại chọn dự án A (IRRA > IRRB)

Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:

- Các dự án có qui mô đầu tư khác nhau

- Dòng ngân lưu của các dự án ngược chiều nhau, có nghĩa là một dự án có dòng thu nhập tới sớm (thu nhập giảm dần về cuối thời gian hoạt động của dự án) còn một dự án kia có dòng thu nhập tới muộn ( thu nhập tăng dần về cuối thời gian hoạt động của dự án) một tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá IRR của dự án.

d- Cùng một dự án nhưng bắt đầu vào những thời điểm khác nhau thì giá trị IRR cũng khác nhau. Đây là trường hợp của dự án loại trừ nhau về mặt thời gian, có nghiã là chỉ có một dự án nhưng nhà đầu tư không biết nên bắt đầu đầu tư vào thời điểm nào cho có lợi.


7.5 CHỈ TIÊU SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ CÓ HIỆU CHỈNH – MIRR

Khi tính tỷ suất sinh lợi nội bộ – IRR, người ta thường giả định là tất cả các khoản thu nhập của dự án đã tạo ra được một tỷ suất lợi nhuận bằng đúng tỷ số này.


Năm 0 1 2 3
CF -30 12 14.4 17.28

Ta tính được IRR = 20%.Điều này có nghĩa là.

Thu nhập năm 1 đã tạo ra mức lời là 2 tỷ: 10+2 = 10(1+0,2)1 = 12.

Thu nhập năm 2 =10+4.4 = 10(1+0.2)2 = 14.4

Thu nhập năm 3 =10+7.28 = 10(1+0.2)3 = 17.28

Nói cách khác, các khỏan thu nhập này nếu mang đi tái đầu tư thì đến khi chấm dứt dự án nó sẽ mang lại một khỏan lợi nhuận giống như ta đầu tư tòan bộ vốn của dự án với chỉ số sinh lời nội bộ IRR.

12 tỷ VNĐ năm 1  12(1 + 0.2)2 = 17.28=12*1,44

    1. năm 2 14.4(1+0.2) =17.28= 14,4 * 12

17.28 năm 3 = 17.28

Tổng = 51.84

30(1+0.2)3 = 51.84

Điều giả định này thường không thực hiện được trong thực tế. Hơn nữa, để tính IRR người ta dung phương pháp nội suy ( gần đúng) và có nhiều trương hợp một dự án có nhiều giá trị IRR khác nhau.

Để khắc phục nhược điểm trên, người ta thay chỉ tiêu IRR bằng chỉ tiêu MIRR ( suất sinh lời nội bộ có hiệu chỉnh).

Cách tính sinh lợi có hiệu chỉnh (MIRR) :

Người ta giả định rằng tất cả các dự án đều được mang đi tái đầu tư với tỷ suất lợi nhuận tái đầu tư r, ( r, chọn tùy theo tình hình thực tế trên thị trường vốn). Vậy, giá trị tương lai ở cuối chu kỳ khai thác dự án ( năm thứ n) của các khỏan thu nhập này sẽ là:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

MIRR là suất chiết khấu để qui đổi Fni về hiện tại và bằng với vốn đầu tư (tương ứng với tỷ suất lợi nhuận hằng năm do lợi nhuận của dự án tạo ra)

-I0 + Fni(1 + r,’)-n = 0 và r’ = MIRR

I0 : Gía trị hiện tại của tổng vốn đầu tư

Nếu vốn đầu tư bỏ ra trong nhiều năm ta có:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Trong đó r” là chi phí sử dụng vốn

Ví dụ 7.16: lấy lại ví dụ 7.15 giả sử các khoản thu nhập của dự án được tái đầu tư với suất chiết khấu r’ = 10% ta có:

Fni = 12(1+0.1)3-1 + 14.4(1+0.1)3-2 + 17,28(1+0.1)3-3 =47,64

Ap dụng công thức tính MIRR ta có:

-30 + 47,64(1+r’)-3 = 0; giải phương trình này ta có r’ = 16,67 = MIRR.

Kết luận: dự án tạo ra mức lời tương đương là 16,67% mỗi năm.

Ưu điểm của MIRR:

- Có thể giải trực tiếp bằng tay.

- Không phát sinh nhiều nghiệm như IRR.

- Thu nhập của dự án được tái đầu tư bằng suất chiết khấu của thị trường nên sát với thực tế hơn.

7.6. CHỈ TIÊU THỜI GIAN HÒA VỐN.

7.6.1. Khái niệm.

Thời gian hòa vốn của dự án được hiểu là thời gian cần thiết để có thể hoàn trả số vốn đầu tư từ lợi ích ròng thu được của dự án.

Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn được sử dụng rộng rãi trong việc ra quyết định đầu tư. Chỉ tiêu này dễ tính toán đối với các dự án có thời gian hoàn vốn nhanh, nên nó trở thành tiêu chí để đánh giá các dự án trong kinh doanh. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy ngưỡng hoàn vốn của một dự án mà chỉ tiêu NPV không thực hiện được. Thời gian hoàn vốn có 2 phương pháp tính toán:

a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:

Công thức tính:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

b) Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:

Công thức tính:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào


Trong đó:

+ n là số năm hiện giá lũy kế thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế hiện giá vốn đầu tư

+ ∑PVI : Lũy kế hiện giá vốn đầu tư

+ ∑PVn-1 : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n-1

+ ∑PVn : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm n.

7.6.2 Quy tắc đánh giá dự án bằng tiêu chí thời gian hoàn vốn.

- Dự án đáng giá là dự án có thời gian hoàn vốn THV  E(THV).

E(THV): là thời gian hoàn vốn kỳ vọng. Nó tùy thuộc vào kỳ vọng của nhà đầu tư.

- Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau: dự án nào có thời gian hoàn vốn ngắn nhất sẽ được ưa thích hơn.

7.6.3 Hạn chế của thời gian chỉ tiêu hoàn vốn.

- Nếu sử dụng một ngưỡng thời gian hoàn vốn như nhau cho tất cả các dự án có thời gian hoạt động khác nhau có thể sẽ có những quyết định sai lầm khi chấp nhận quá nhiều dự án ngắn hạn và quá ít các dự án dài hạn. Nếu tính trung bình ngưỡng thời hạn quá dài có thể sẽ chấp nhận một số dự án có NPV < 0. Ngưỡng thời hạn quá ngắn có thể sẽ loại bỏ một số dự án có NPV  0.

- Thời gian hoàn vốn xem dòng ngân lưu trước khi hoàn vốn là như nhau và không để ý đến dòng ngân lưu sau thời gian hoàn vốn.

Ví dụ 7.17:


Dự án
TN0

TN1

TN2

TN3
Thời gian hoàn vốn NPV r = 10%
A -3000 1000 2000 4000 2 2567,24
B -3000 0 3000 4000 2 2484,60
C -3000 1000 2000 50000 2 37127,72
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đánh giá các dự án có sức hấp dẫn như nhau, nhưng xét theo chỉ tiêu NPV thì dự án C đáng giá nhất.

Y nghĩa chỉ tiêu thời gian hoàn vốn cho thấy tính rủi ro của một dự án. Thời gian hoàn vốn càng dài thì rủi ro của dự án càng lớn.

7.7. LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH CÁC DỰ ÁN.

Phần trên chúng ta đã nghiên cứu các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá các dự án đầu tư như: NPV, IRR, B/C, THV. Tất cả những chỉ tiêu này đều thích hợp để ta quyết định chấp nhận hay từ bỏ dự án. Nhưng chúng có thể cho chúng ta những phương án xếp hạng không giống nhau hoặc trái ngược nhau. Vì thế, việc chọn một tiêu chí đánh giá để chọn lựa giữa các phương án là cần thiết, chúng ta có thể tóm tắt như sau:

a. Chỉ tiêu hiện giá ròng – NPV: Nên sử dụng trong mọi trường hợp vì nó dễ tính toán, tính ổn định cao và có thể xác định được mức thu nhập ròng tối đa của mỗi dự án. Chỉ tiêu NPV là chỉ tiêu phù hợp nhất vì nó đo được lợi ích ròng tuyệt đối của các dự án đầu tư.

b. Tỷ số lợi ích - chi phí – B/C: khi các dự án bị hạn chế bởi ngân sách đầu tư thì nên sử dụng chỉ tiêu này. Chúng ta sẽ chọn các dự án đầu tư có khả năng sinh lời cao nhất cho tới khi chúng ta tiêu dùng hết số vốn đã quy định. Tuy nhiên, chỉ tiêu B/C thường dùng cho các dự án công hoặc những dự án có thu nhập thuần hàng năm bằng nhau.

c. Chỉ tiêu IRR: Là chỉ tiêu bổ sung cho chỉ tiêu hiện giá ròng. Những thông tin từ lợi ích ròng từ chỉ tiêu này sẽ giúp cho nhà đầu tư ra quyết định đầu tư trong một số trường hợp cá biệt (các dự án có nhiều giai đoạn bỏ vốn khác nhau). Chỉ tiêu IRR cho kết luận không chính xác vì tính đa nghiệm của nó.

Ví dụ 7.18: một dự án đầu tư có vòng đời hoạt động 8 năm, thông tin về ngân lưu của dự án như sau: (đvt: Tr.USD)


Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8

CFt
-2,5 9 5 -6 -15 2 2 2 3

Nếu xét theo tiêu chí IRR; dự án này có 3 giá trị IRR khác nhau: -6,45%, 12,2% và 28,5%. Tất nhiên, IRR = -6,45% sẽ bị loại bỏ nhưng còn lại 2 giá trị IRR > 0 chúng ta khó chọn giá trị nào cho hợp lý.



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 7


d. Thời gian hoàn vốn được kết hợp với các chỉ tiêu khác như NPV, IRR, B/C. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn có thể xếp hạng sai đối với các dự án loại trừ lẫn nhau, từ đó có thể quyết định sai lầm đối với việc lựa chọn dự án để đầu tư.

e. Lựa chọn suất chiết khấu.

Suất chiết khấu có tầm quan trọng rất lớn vì nó có ảnh hưởng đến tính toán giá trị hiện tại ròng của các dự án, dựa trên NPV các dự án sẽ được chấp nhận hay loại bỏ hay nó xác định làm thay đổi thứ hạng của các dự án đang lựa chọn.

Ví dụs 7.19: Công ty A cần phải lựa chọn một trong hai phương án đầu tư:

- Một chiếc máy mới (dự án X) với vốn đầu tư là 25000$, thu nhập ròng hàng năm là 6100$, vòng đời dự án là 6 năm.

- Nâng cấp thiết bị cũ (dự án Y) với vốn đầu tư là 20000$, thu nhập ròng hàng năm là 5000$, vòng đời dự án là 6 năm.

Nếu suất chiết khấu của Cty được chọn là 7%; 8,56% và 12% ta thấy kết quả tính hiện giá ròng của 2 dự án được trình bày như sau:


SUẤT CHIẾT KHẤU 12% 7% 8,56%

NPVX
71,06 3809 2511

NPVY
497 3581 2512

Kết quả trên bảng ta thấy:


    • Với suất chiết khấu r = 12%, dự án Y được chọn
    • Với suất chiết khấu r = 7%, dự án X được chọn
    • Với suất chiết khấu r = 8,56%, dự án X và Y tương đương, có thể chọn phương án nào cũng được
Khi suất chiết khấu thay đổi sẽ làm thay đổi NPV của các dự án.Suất chiết khấu càng lớn thì NPV của các dự án càng nhỏ và ngược lại. Suất chiết khấu càng lớn thì càng ít có dự án có NPV > 0 và số dự án được chấp nhận sẽ ít hơn.

g. So sánh các dự án đầu tư loại trừ nhau có vòng đời hoạt động bằng nhau, nhưng các chỉ tiêu lựa chọn mâu thuẫn nhau:

Giả sử hai dự án A và B loại trừ nhau, kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả của hai dự án này có thể xãy ra các trường hợp sau:

NPVA > NPVB , theo chỉ tiêu NPV thì dự án A đáng giá hơn

IRRA < IRRB theo chỉ tiêu IRR thì dự án B đáng giá hơn

g.1 Nguyên tắc so sánh:


  • Chọn dự án có vốn đầu tư ban đầu nhỏ làm chuẩn để so sánh, với điều kiện dự án chuẩn có hiệu quả kinh tế (IRR  MARR; NPV 0; B/C  1)

  • So sánh dự án có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn vốn đầu tư của dự án chuẩn bằng cách tính hiệu quả của vốn đầu tư bỏ thêm (gia số vốn đầu tư – phương án  ). Tiêu chuẩn để lựa chọn dự án: chọn dự án có vốn đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn đầu tư là đáng giá (IRR  MARR; NPV  0; B/C  1). Trường hợp ngược lại, khi gia số vốn đầu tư là không đáng giá, thì dự án có vốn đầu tư lớn hơn không có hiệu quả kinh tế bằng, nên bị loại; ta giữ lại dự án có vốn đầu tư nhỏ. Cứ tiếp tục so sánh với các dự án có vốn đầu tư ban đầu lớn dần cho đến khi tìm được dự án có hiệu quả cao nhất.

Ví dụ 7.20: Hãy so sánh các dự án loại trừ nhau sau đây: nếu công ty sẵn sàng đầu tư với suất chiết khấu (suất sinh lời kỳ vọng) r = 18%. Tìm dự án có lợi nhất dựa trên tiêu chí IRR. ĐVT: Tr.đ
Dự án A B C D E F
Vốn đầu tư 1000 1500 2500 4000 5000 7000
Thu nhập/năm 1150 1875 3000 4925 6125 8425
NCF 150 375 500 925 1125 1425

Sắp xếp các dự án theo thứ tự tăng dần của vốn đầu tư và tính IRR của gia số vốn đầu tư.

Hạng mục A B C-B D-B E-D F-E
Gia số vốn đầu tư 1000 1500 1000 2500 1000 2000
NCF 150 375 125 550 200 300

IRR
15% 25% 12,5% 22% 20% 15%
Nhận xét Loại A Chọn B Loại C Chọn D Chọn E Loại F

IRRA < 18%

IRRC < 18%

IRRF < 18%

Chọn dự án E vì có hiệu quả kinh tế cao nhất (NCF = Max)

h. So sánh các dự án theo IRR (trường hợp vòng đời hoạt động của các dự án không bằng nhau).

Ví dụ 7.21: Doanh nghiệp A đang lựa chọn một trong hai phương án mua máy mới. Thông tin về 2 dự án cho trong bảng sau:

Khoản mục Máy 1 Máy 2

Vốn đầu tư ban đầu

Chi phí/năm

Doanh thu/năm

Giá trị còn lại của TSCĐ

Thời gian hoạt động (năm)

Chi phí sử dụng vốn



10

2.2


5

2

5

8%

15

4.3


7

0

10

8%

Lập bảng ngân lưu của dự án 1 để tính IRR­1, ta có:


Năm Chi phí Doanh thu (c)- (b)
HSCK

=15%


PV với

r=15%


HSCK

r=20%


PV với

r=20%

(a) (b) (c) (d) (e) (f)=(d)*(e) (g) (h)=(d)*(g)
0 10 0 -10 1 -10 1 -10
1 2,2 5 2,8 0,87 2,435 0,833 2,333
2 2,2 5 2,8 0,756 2,117 0,694 1,944
3 2,2 5 2,8 0,658 1,841 0,579 1,62
4 2,2 5 2,8 0,572 1,601 0,482 1,35
5 2,2 7 4,8 0,497 2,386 0,402 1,929
0,380 -0,823

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Lập bảng ngân lưu gia số vốn đầu tư (chênh lệch vốn đầu tư)

n1 =5 năm; n2 =10 năm

n chung = 10 năm; tính dự án (2 - 1) ta có bảng tính sau:


Năm

NCF1 (1)

NCF2 (2)

( 2 - 1)
0 -10 -15 -5
1 2,8 2,7 -0,1
2 2,8 2,7 -0,1
3 2,8 2,7 -0,1
4 2,8 2,7 -0,1
5 4,8 – 10 = -5,2 2,7 7,9
6 2,8 2,7 -0,1
7 2,8 2,7 -0,1
8 2,8 2,7 -0,1
9 2,8 2,7 -0,1
10 4,8 2,7 -2,1
NPV = (2 - 1) = 0 ở suất chiết khấu r = 0% < 8%

Kết luận: Gia số vốn đầu tư (2 - 1) không có hiệu quả. Ta chọn dự án 1

i. So sánh các dự án theo tiêu chí B/C

Khi so sánh các dự án theo tiêu chí B/C, ta vẫn phải áp dụng nguyên tắc so sánh tỷ số B/C của số vốn đầu tư bỏ thêm vào phải lớn hơn hoặc bằng 1, tức B/C  1. Tuy nhiên, trong trường hợp chi phí trong mẫu số của gia số vốn đầu tư mang số âm thì ta phải kết luận ngược lại, có nghĩa là:


C( ) > 0 dẫn đến B/C > 1; kết luận gia số vốn đầu tư có hiệu quả
C( ) < 0 dẫn đến B/C < 1; kết luận gia số vốn đầu tư có hiệu quả Ví dụ 7.22

Gia số lợi ích B Gia số chi phí C B/C( ) Kết luận

100 (thu nhập)

100


C( ) > 0

200 chi phí

50 chi phí

0,5

2

< 1  không hiệu quả

> 1  có hiệu quả


100 (thu nhập)

100 (thu nhập)

0 (lợi ích không đổi)

-100 tổn thất nhiều hơn


C( ) < 0

-200 (tiết kiệm chi phí)

-50 (tiết kiệm chi phí)

-50 (tiết kiệm chi phí)

-200 (tiết kiệm chi phí)

-0,5


-2

0

0,5


< 1  có hiệu quả < 1  có hiệu quả < 1  có hiệu quả < 1  có hiệu quả
-100 tổn thất nhiều hơn -50 (tiết kiệm chi phí) 2 > 1  không hiệu quả

Lấy lại ví dụ 7.21, sử dụng tiêu chí B/C để so sánh các dự án.

Dự án 1: ta có lợi ích B = 5 triệu.

Chi phí để hoàn trả vốn đầu tư của máy 1:

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
triệu

Chi phí hoạt động 2,2 triệu/năm.

B/C = 5/(2,2 + 2,16) = 1,15 > 1; phương án 1 có hiệu quả.

Tính B/C , ta có:

B2 = 7 triệu; C2 = 4,3 triệu.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
triệu

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
< 1

Như vậy phương án bỏ vốn thêm không có hiệu quả vì gia số chi phí C > 0. Ta chọn phương án 1.

Tóm lại, trong chương này đã trình bày cách tính toán và ý nghĩa của các chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư của dự án: suất chiết khấu, NPV, IRR, B/C và thời gian hoàn vốn của dự án. Phân tích ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu cũng như những ứng dụng của nó trong việc đánh giá và lựa chọn dự án. Sử dụng chỉ tiêu nào để đánh giá và lựa chọn dự án còn tùy thuộc vào tính chất của các dự án và thói quen của người thẩm định.


CHƯƠNG 8: THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI

CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ


8.1 KHÁI NIỆM:

Thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án là đánh giá dự án trên quan điểm toàn nền kinh tế, đánh giá tác động của dự án đến sự phát triển kinh tế của cả nước. Thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án thường chỉ áp dụng đối với những dự án có liên quan đến sự tài trợ của Nhà nước hay dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách.

Để thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án, trước tiên cần điều chỉnh giá tài chính về giá kinh tế(để loại bỏ các yếu tố về chính sách và đưa giá cả về đúng giá trị kinh tế của nó), trong đó:

- Giá tài chính là giá hạch toán trong dự án

- Giá kinh tế là giá có tính đến chi phí cơ hội của các nguồn lực trong nền kinh tế

Các nguyên nhân làm giá tài chính khác biệt nhiều với giá kinh tế gồm có: thuế, trợ cấp của chính phủ, chênh lệch tỷ giá…

Tiêu chuẩn để chọn hàng hóa nhằm đánh giá kinh tế

- Những hàng hóa dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án. Như nguyên vật liệu chính, sản phẩm chính của dự án

- Những hàng hóa mà giá thị trường khác biệt nhiều với giá kinh tế

8.2 GIÁ KINH TẾ TRONG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ DỰ ÁN

Căn cứ vào tính chất của hàng hóa, dịch vụ trong dự án, người ta chia chúng thành bốn nhóm.

8.2.1 Các khoản thanh toán chuyển giao

Thanh toán chuyển giao là những khoản thu hay chi phí của dự án mà không có hàng hóa, dịch vụ cụ thể được trao đổi. Các khoản thanh toán chuyển giao không làm thay đổi giá trị tổng sản phẩm xã hội nên không được tính khi thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án theo phương pháp trực tiếp.

Các khoản thanh toán chuyển giao bao gồm: thuế, trợ giá của chính phủ, lãi vay. Các khoản thanh toán chuyển giao này sẽ được loại ra khỏi chi phí, thu nhập khi thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án.

Cần chú ý:

- Trợ cấp gián tiếp thông qua việc điều chỉnh thị trường của chính phủ (bằng các công cụ điều tiết như: đánh thuế các sản phẩm cạnh tranh, hạn chế nhập khẩu….) không được coi là một khoản thanh toán chuyển giao.

- Lãi vay các tổ chức tín dụng nước ngoài, phí bảo hiểm phải được tính trong giá kinh tế (vì đó là chi phí thực sự của nền kinh tế).

8.2.2 Hàng mậu dịch

Là những hàng hóa có khả năng trao đổi, tức là có thể xuất nhập khẩu được hay những hàng hóa sản xuất nhằm thay thế hàng nhập khẩu. Với những hàng hóa này:


  • Hàng xuất khẩu thường có giá FOB > chi phí sản xuất trong nước
  • Hàng nhập có giá CIF < chi phí sản xuất trong nước

Điều chỉnh giá kinh tế hàng nhập khẩu mậu dịch gồm các bước:
  • Điều chỉnh giá xuất nhập khẩu (giá FOB đối với hàng xuất, giá CIF đối với hàng nhập) bằng cách áp dụng tỷ giá ngoại tệ điều chỉnh (tỷ giá ẩn)

Tỷ giá ẩn là tỷ giá tài chính được tính thêm một tỷ lệ thưởng ngoại tệ

SER = MER (1 + Fx)

Trong đó SER = tỷ giá hối đoái điều chỉnh (ẩn)

MER = tỷ giá hối đoái tài chính.

Fx = tỷ lệ thưởng ngoại tệ

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
(8.1)
Với
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
- 1
X : là kim ngạch xuất khẩu ở giá FOB

M : là kim ngạch nhập khẩu ở giá CIF

Ti : thuế nhập khẩu

SX : Trợ cấp xuất khẩu


  • Cộng vào gía mua nguyên vật liệu nhập khẩu ( hay trừ ra trong giá bán hàng xuất khẩu) chi phí vận chuyển, bốc dỡ… để đưa hàng hóa từ cảng (cửa khẩu) đến địa điểm của dự án

8.2.3 Hàng phi mậu dịch

Là những hàng hóa không thể xuất khẩu được do giá, do hạn chế chính phủ hay do tính chất của chính hàng hóa đó. Hàng phi mậu dịch thường được tính bằng giá thị trường nội địa. Hai trường hợp quan trọng nhất là đất đai và lao động.



  1. Đất đai:

    • Nếu giá mua đất phản ánh tương đối giá trị thực của đất thì lấy giá mua làm giá kinh tế.

    • Thuê đất: tính tiền thuê trong chi phí hay vốn hóa tiền thuê trong đất và đưa vào tổng vốn đầu tư.
Giá trị vốn hóa = Tiền thuê hàng năm
Lãi suất hàng năm
  • Nếu không tính được hợp lý giá mua hay thuê đất, giá kinh tế của đất được xác định trên cơ sở khả năng sản xuất trực tiếp của đất (thu nhập – chi phí)
Nếu đất bị bỏ hoang trước khi có dự án thì chi phí cơ hội của đất khi sử dụng cho dự án sẽ bằng không hay nói cách khác giá kinh tế của đất bằng không.

  • Giá kinh tế của lao động bằng lương trả cho số lao động này khi không có dự án (chi phí cơ hội của lao động)
  • Trường hợp lao động thất nghiệp trước khi có dự án: chi phí cơ hội bằng chi phí tiêu dùng tối thiểu (hay lương tối thiểu)
  • Chuyên gia nước ngoài: giá kinh tế bằng lương trả cho chuyên gia bằng ngoại tệ nhân (*) tỷ giá hối giá ẩn.

8.2.4 Hàng mậu dịch gián tiếp:

Là những hàng hóa phi mậu dịch, nhưng trong nó có những thành phần là hàng mậu dịch.

Ví dụ: Máy móc lắp ráp trong nước bằng những linh kiện ngoại nhập. Tính giá kinh tế hàng mậu dịch gián tiếp, ta chia chúng thành hai thành phần: mậu dịch và phi mậu dịch và sau đó tính theo các cách như đối với hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch như trên rồi tổng hợp lại.

8.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

Người ta dùng các chỉ tiêu tương tự như khi thẩm định hiệu quả tài chính, đó là:

Thời gian hoàn vốn, NPV, tỷ số B/C. Điểm khác biệt là khi thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội cần điều chỉnh giá tính trong dự án (giá tài chính) về giá kinh tế.

Ngoài ra trong thẩm định hiệu quả kinh tế – xã hội còn có các chỉ tiêu đặc thù như:

8.3.1 Chỉ số sinh lợi kinh tế: (ERR = Economic rate of return)

Chỉ số sinh lợi kinh tế là tỷ suất chiết khấu làm cho hiện giá lợi ích kinh tế của dự án bằng chi phí kinh tế của dự án.

Chỉ số sinh lợi kinh tế tính tương tự như IRR nhưng có ý nghĩa đánh giá dự án dưới góc độ của toàn nền kinh tế, toàn xã hội.

Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào

Bt : lợi ích kinh tế năm thứ i. Ct : chi phí kinh tế năm thứ i



Chia sẻ với bạn bè của bạn:


Page 8

Chỉ số sinh lời kinh tế là một công cụ để đánh giá một cách chính xác hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư. Nhưng trên thực tế không phải lúc nào cũng thu thập được đầy đủ số liệu theo yêu cầu đề ra. Do đó trên thực tế để đánh giá lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư người ta thường sử dụng những phương pháp tính toán đơn giản phù hợp với khả năng cung ứng thông tin của đất nước để xem dự án đóng góp như thế nào đến mục tiêu phát triển của quốc gia.

Đây là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của quốc gia. Chỉ tiêu này chính là NPV kinh tế của dự án. Dòng tiền để xác định chỉ tiêu này có thể được xác định theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Phương pháp trực tiếp đã được đề cập ở chương 5, tính theo phương pháp gián tiếp , người ta sử dụng phương pháp sau:

Các khoản mục trong phân tích tài chính của dự án đầu tư: thuế, khoản trợ giá… là những chi phí mang tính chất chuyển giao trực tiếp. Đây là các giá trị có tính chất chuyển dịch sở hữu từ tổ chức kinh tế này sang tổ chức kinh tế khác mà không gây ra sự thay đổi nào trong nền kinh tế.

- Thuế: Trong phân tích tài chính, các loại thuế mà nhà đầu tư có nghĩa vụ nộp cho nhà nước là các khoản chi đối với nhà đầu tư, chi phí này càng cao thì lợi ích của nhà đầu tư càng giảm, nhưng đối với nền kinh tế thì đây là khoản thu cho ngân sách. Do đó trong phân tích kinh tế thì thuế không phải là chi phí mà là khoản thu. Do đó phải cộng khoản này để xác định giá trị gia tăng cho xã hội.

- Khoản trả lãi vay: Là hoạt động thuộc nghĩa vụ tín dụng để chuyển giao quyền sử dụng vốn từ người cho vay sang người đi vay, trong phân tích tài chính đã trừ đi khoản trả lãi nên trong phân tích kinh tế phải cộng vào để tính giá trị gia tăng

- Khoản trợ cấp: Là hoạt động bảo trợ của nhà nước đối với một số sản phẩm trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Là khoản thu của nhà đầu tư nhưng lại là chi phí xã hội phải gánh chịu khi dự án được thực hiện, vì thế trong phân tích kinh tế phải trừ đi khoản trợ cấp nếu có.

- Ngoại tác: là chi phí hay lợi ích tăng thêm ở dự án khác mà do thực hiện dự án đang xét có cơ hội tạo ra. Ví dụ dự án ta đang xét có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường. Nếu không định lượng được tác động tiêu cực này, ta có thể tính gián tiếp bằng cách tính chi phí phòng ngừa bệnh cho nhân dân trong vùng chịu ảnh hưởng của dự án.

Khi tính giá trị gia tăng hàng năm thì các yếu tố cấu thành trong công thức cũng phải tính cho hàng năm, chỉ tiêu này được tính qua các năm trong suốt vòng đời của dự án.

Ngoài ra còn dùng các chỉ tiêu tương đối dưới đây để phản ánh giá trị gia tăng của dự án đầu tư.

Tỷ lệ gia tăng trên vốn đầu tư = Giá trị gia tăng của dự án đầu tư
Vốn đầu tư
(tỷ lệ này tính chung cho cả thời hạn đầu tư)

Tỷ lệ gia tăng trên khấu hao = Giá trị gia tăng của dự án đầu tư
Khấu hao hàng năm của dự án đầu tư

(khi hết khấu hao thì tỷ lệ này không phải tính nữa)

b. Chỉ tiêu khả năng thu hút lao động của dự án đầu tư:

Để đánh giá khả năng thu hút lao động của dự án đầu tư, ta có thể sử dụng hai nhóm chỉ tiêu sau:

  • Số chỗ làm việc do dự án đầu tư tạo ra
  • Tổng số lao động được thu dụng trong dự án = số chỗ làm việc * số ca hoạt động

b.2 Nhóm chỉ tiêu tương đối (nhóm chỉ tiêu hiệu quả)

Để đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư đóng góp trong việc thu hút lao động, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

Vốn đầu tư cho 1 việc làm trên một người lao động
=

Tổng số vốn đầu tư của dự án

Số lao động được dự án thu dụng

Suất việc làm cho người lao động trên 1 đơn vị vốn đầu tư
=

Số việc làm cho lao động do dự án tạo ra(*)
Tổng số vốn đầu tư của dự án

  • Số việc làm cho lao động lành nghề do dự án tạo ra
  • Số việc làm cho lao động phổ thông do dự án tạo ra

Thu nhập bình quân trên 1 lao động của dự án đầu tư (tháng, năm)
=
Thu nhập phát sinh từ dự án
Tổng số lao động được sử dụng

b.3 Khả năng tác động đến thu chi ngân sách nhà nước

Nguồn đóng góp quan trọng, lớn nhất vào ngân sách là Thuế, bên cạnh đó còn có các khoản thu khác: như thuê mặt đất, mặt nước, lệ phí các loại…Nguồn vốn ngân sách chủ yếu được sử dụng đầu tư vào các ngành mũi nhon, xây dựng cơ sở hạ tầng… Ngân sách nhà nước càng tăng thì sự phát triển của nền kinh tế càng thuận lợi, vấn đề này được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của việc đóng góp vào ngân sách nhà nước. Tỷ lệ này càng lớn thì lợi ích kinh tế – xã hội của dự án càng lớn.

Tỷ lệ tích lũy để tái đầu tư của dự án = Đóng góp vào ngân sách nhà nước + Lợi nhuận tích lũy của dự án đầu tư + Phần tiết kiệm từ tiền lương của lao động trong dự án
Giá trị sản lượng của dự án đầu tư

Hệ số sử dụng nguyên vật liệu trong nước của DAĐT
=
Giá trị nguyên vật liệu trong nước được sử dụng * 100
Tổng số nguyên vật liệu được sử dụng

  • Tiết kiệm được ngoại tệ do phải nhập nguyên liệu
  • Thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác
  • Tăng cường tính độc lập, tự chủ về kinh tế tài chính của đất nước. Do đó tỷ lệ này càng cao thì thì dự án càng có giá trị về mặt kinh tế xã hội

    b.6 Tác động dây chuyền để thúc đẩy các ngành khác có liên quan

    Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và phân công lao động đã chia nền kinh tế quốc dân thành nhiều ngành nghề khác nhau. Các ngành này mặc dù có tính độc lập tương đối nhưng giữa chúng có mối liên hệ ràng buộc nhau về mặt kỹ thuật sản xuất cũng như về mặt sử dụng nguyên vật liệu, thành phẩm giữa các ngành. Do đó khi dự án đi vào hoạt động thì không những mang lại lợi ích cho nhà đầu tư mà còn ảnh hưởng đến sự hoạt động của các ngành nghề khác vì thế khi phân tích lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư thì phải xác định mối quan hệ này, đây là tiêu chuẩn không thể thiếu được khi phân tích lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư.

    Ví dụ: Dự án giấy hoạt động sẽ thúc đẩy ngành lâm nghiệp, ngành in, ngành giáo dục phát triển.

    Tuy nhiên, các mặt tích cực thúc đẩy sự phát triển các ngành liên quan, cũng phải xét đến các mặt tiêu cực của nó ảnh hưởng đến các ngành nghề khác.

    Ví dụ: Anh hưởng đến chất thải, tiếng động đến môi sinh, đất nông nghiệp bị thu hẹp do xây dựng các cơ sở sản xuất

    Để định lượng mức độ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến các ngành có liên quan một cách đầy đủ thì cần phải có nhiều số liệu phức tạp. Vì thế đối với vấn đề này người ta chỉ làm công tác định tính. Trên thực tế khi nghiên cứu ảnh hưởng đến các ngành liên quan thường dưạ trên sự phân biệt 3 nhóm sau:


    • Các ngành có liên quan đến việc cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng cho dự án đầu tư
    • Các ngành có liên quan đến việc cung cấp máy móc thiết bị cho dự án
    • Các ngành có liên quan tới việc sử dụng của dự án đầu tư
    Trong ba nhóm ngành trên thì nhóm ngành thứ nhất có quan hệ chặt chẽ đến dự án đầu tư, quan hệ thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình hoạt động của dự án.

    b.7 Anh hưởng đến sự phát triển kinh tế địa phương:


    • Tăng cường cơ sở hạ tầng cho địa phương
    • Làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của địa phương
    • Tăng thu nhập cho người lao động
    Những dự án đầu tư vào những vùng khó khăn, nông thôn hẻo lánh sẽ mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao hơn so với những dự án đầu tư vào nhữg vùng giàu có, cơ sở hạ tầng đầy đủ, do đó nhà nước thường khuyến khích đầu tư vào vùng khó khăn.

    b.8 Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và nâng cao mức sống nhân dân

    Dự án đầu tư ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động mà còn nâng cao mức sống cho người lao động, chỉ tiêu này khó định lượng mà thường đánh giá dựa trên các cơ sở sau:


    • Tạo sự ổn định về mặt giá cả và nguồn hàng tiêu thụ cho nhân dan
    • Mức tăng bình quân đầu người đối với loại sản phẩm của dự án
    Ví dụ dự án trồng cây lương thực sẽ làm tăng lương thực bình quân tính trên đầu người.

    Khả năng phục vụ của dự án để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
    =
    Giá trị sản phẩm của dự án đầu tư
    Dân số

    Khi đánh giá dự án đầu tư góp phần nâng cao mức sống người dân, cần chú ý phân biệt hai loại dự án.

    - Loại dự án trực tiếp góp phần nâng cao mức sống người dân như những dự án đầu tư vào các ngành sản xuất sản phẩm tiêu dùng lương thực thực phẩm… Ví dụ như dự án chế biến sản phẩm nông nghiệp trực tiếp góp phần nâng cao mức sống nhân dân thông qua việc tăng thu nhập nhờ bán nông sản phẩm.

    - Loại dự án gián tiếp góp phần nâng cao mức sống người dân, thường là những dự án khác phát triển để làm mức sống người dân được nâng cao.

    b.9 Khả năng tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ

    Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong tình hình hiện nay để tăng ngoại tệ cho đất nước, hạn chế sự phụ thuộc vào bên ngoài, tạo cán cân thanh toán hợp lý trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Khả năng tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho đất nước được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:



    • Khả năng tiết kiệm ngoại tệ của dự án đầu tư:

    C
    Mirr khắc phục nhược điểm của IRR như thế nào
    hỉ tiêu này được tính cho những dự án đầu tư sản xuất sản phẩm thay thế sản phẩm nhập khẩu hay sản phẩm có khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu
    Mức tiết kiệm ngoại tệ = Chi phí ngoại tệ nếu nhập khẩu

    -


    Giá thành sản phẩm thay thế

    (tính bằng ngoại tệ)

    Lương chuyên gia tính bằng ngoại tệ

    Trả nợ vay ngoại tệ nước ngoài


    (các chỉ tiêu này tính theo nhu cầu nhập khẩu thực tế của dự án đầu tư)

    Mức tăng thu ngoại tệ của dự án = Thu ngoại tệ do xuất khẩu – Chi ngoại tệ nếu nhập khẩu

    - Tỷ giá nội bộ: (tỷ giá do dự án tạo ra)

    Là số tiền đồng Việt nam mà dự án sẽ phải chi ra để tạo ra 1 đồng ngoại tệ



    Tỷ giá nội bộ

    =

    (Chi VNĐ – Thu VNĐ)t(1 + r)-t

    (thu ngoại tệ – chi ngoại tệ)t(1 + r)-t

    Tỷ giá thực tế tỷ giá nội bộ: dự án tiết kiệm ngọai tệ vì tạo ra được ngoại tệ với chi phí thấp hơn chi phí trung bình của thị trường.

    Kết luận: Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thường được áp dụng đối với các dự án thuộc khu vực công – dự án có sử dụng ngân sách nhà nước. Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án nhằm đánh giá tác động của dự án đến sự phát triển kinh tế chung của cả nước. Trong thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án người ta dùng giá kinh tế chứ không dùng giá tài chính.


    BÀI TẬP

    Câu 01: Một dự án đầu tư có các tài liệu sau:

    a. Vốn đầu tư: ( năm 0)

    - Đất 900 triệu đồng

    - MM thiết bị 1200 triệu đ, tuổi thọ của MMTB là 6 năm

    - Nhà xưởng 400 triệu đ, thời gian sử dụng 10 năm

    b. Vốn tài trợ:

    Vốn vay 50 % chi phí đầu tư, lãi suất vay 15% năm số kỳ hạn 3 năm (ân hạn năm 1, trả nợ gốc đều trong 2 năm: năm 1 và năm 2)

    Sản lượng sản xuất theo thiết kế 1.362.000 sp/năm

    Công suất hoạt động dự kiến:

    Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
    80% 90% 100% 95%

    Đơn giá bán 0,5 tr/sp

    (tiêu thụ hết không có hàng tồn kho);

    d. Chi phí hoạt động : 60% doanh thu

    e. Khoản phải thu 10% doanh thu

    f. Khoản phải trả: 10 chi phí hoạt động

    g. Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt: 2% chi phí hoạt động
    Yêu cầu: - Lập bảng kế hoạch đầu tư ­ Bảng kế hoạch khấu hao

    - Lập bảng kế hoạch trả nợ - Bảng kế hoạch lãi (lỗ).- Lập bảng kế hoạch ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu có sử dụng vốn vay - ( TIP và EPV)

    - Tính NPV của dự án đầu tư này ( Biết rằng suất sinh lời kỳ vọng vốn chủ sở hữu là 18%, tìm chi phí sử dụng vốn bình quân –WACC để tính suất chiết khấu của dự án

    Bài 2:

    Một dự án đầu tư H có tài liệu sau:

    a- Đầu tư:

    Trong năm 0, chi mua máy móc thiết bị là 3000 triệu đồng, tuổi thọ MMTB l6 năm. Đầu tư vào nhà xưởng 550 triệu, tuổi thọ 10 năm.

    b- Tài trợ:

    Để tài trợ cho dự án này, chủ dự án phải đi vay ngân hàng một khoản tương đương 30% tổng chi phí đầu tư ban đầu. Thời hạn 3 năm, lãi suất 15%/năm, dự án được ân hạn năm đầu tiên và nợ gốc được trả đều trong 2 năm (năm 2 & năm 3).

    b- Sản lượng sản xuất theo thiết kế 845.000 sp/năm

    Công suất hoạt động dự kiến:


    Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
    80% 90% 100% 85%
    Đơn giá bán 0,95 tr/sp

    c- Chi phí:

    + Chi phí nhập lượng 0,7 tr/sp

    + Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng MMTBị hằng năm 7% khấu hao lũy kế

    + Chi phí bán hàng & quản lý 6% doanh thu hàng năm

    + Diện tích đất đai thuộc quyền sở hữu của chủ dự án có chi phí cơ hội do diện tích này có thể cho thu với giá 60 triệu đ/năm.

    + Dự án gây ô nhiễm nguồn nước, chi phí xử lý hằng năm là 120 tr, được chính phủ tài trợ 30% chi phí này

    d- Các khoản mục ảnh hưởng đến ngân lưu dự án

    - Khoản phải thu 8% doanh thu

    - Phải trả người bán 10% chi phí nhập lượng

    - Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt 3% chi phí nhập lượng

    - Tồn kho thành phẩm 10% sản lượng sản xuất

    + Thuế suất thuế TNDN 25%; chi phí vốn chủ sở hữu 18%.

    + DN tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO.

    Yêu cầu:

    1. Hãy xây dựng kế hoạch đầu tư; KH khấu hao; KH trả nợ, KH lãi (lỗ), KH ngân lưu của dự án theo các quan điểm: tài chính; kinh tế và ngân sách

    2. Tính WACC-TIP, tính NPV của dự n

    3. Tính IRR – TIP v IRR – EPV. Nếu suất chiết khấu của dự năm l là 30%, nhà đầu tư có thực hiện dự án không, tại sao?


    Bài 03:

    Tổng Cty X muốn xây dựng một nhà máy, dự án dự tính chi phí đầu tư ban đầu và thu nhập hàng năm mang lại là :

    Đvt: triêu USD

    Năm Dự n A Dự n B Dự n C
    0 -25 - 45 -20
    1 7 18 10
    2 11 10 11
    3 13 19 12
    4 9 18 8

    Hy tính v so snh cc dự n theo cc chỉ tiu:

    a– Hiện giá thuần ( NPV) nếu suất chiết khấu là 10% năm

    b– Suất thu hồi nội bộ - IRR




    Chia sẻ với bạn bè của bạn:


  • Page 9


    Bài 04:

    Một cơ sở sản xuất đang cân nhắc để mua 2 máy ép nhựa A và B trong vụ đầu tư làm mặt đồng hồ treo tường. Cơ sở biết tuổi thọ mỗi máy là 4 năm và lãi suất vay để mua là 12%/năm. Đvt: triệu đồng


    Máy A Máy B
    Giá mua 130 200
    Chi phí vận hành máy 30 40
    Chi phí bảo trì máy 40 10
    Giá trị thu hồi 20 70

    Vậy cơ sở nên chọn mua loại máy nào?

    Bài 5:

    Công ty LG mua một dây chuyền vỏ bao mì ăn liền với giá 320 triệu đồng. Tiền tiết kiệm được nhờ dùng dây chuyền này trong 3 năm lần lượt là 180 tr.đồng, 100 tr.đồng và 130 tr.đồng. Sau 3 năm dùng máy có giá trị thu hồi là 40 tr.đ.

    Hãy tính suất thu hồi nội bộ?

    Bài 6:

    Một dự án đầu tư Y sẽ kéo dài trong 4 năm. Dự án sẽ được đầu tư vào năm 0, hoạt động trong 3 năm và thanh lý vào cuối năm 4.

    Trong năm 0, chi mua máy móc thiết bị là 1000 triệu đồng. Dự kiến khấu hao trong 5 năm. Để tài trợ cho dự án này, chủ dự án phải đi vay ngân hàng một khoản tương đương 40% tổng chi phí đầu tư ban đầu. Lãi suất 10%/năm và nợ gốc được trả đều trong 2 năm (năm1 & năm 2).

    Mỗi năm dự án tạo được doanh thu là 1800 triệu đ, chi phí hoạt động mỗi năm là 1400 tr đ, thuế thu nhập doanh nghiệp 25%.

    Dự án gây ô nhiễm nguồn nước, chi phí làm sạch nước bị ô nhiễm do dự án là80 triệu cho mỗi năm hoạt động, được chính phủ trợ cấp 40%.

    Diện tích đất đai thuộc quyền sở hữu của chủ dự án có chi phí cơ hội do diện tích này có thể cho thuê với giá 30 triệu đ/năm

    Yêu cầu hãy xây dựng kế hoạch ngân lưu của dự án theo các quan điểm: tài chính; kinh tế; ngân sách

    Bài 7:

    Một dự án mới đòi hỏi đầu tư ban đầu vào máy móc thiết bị là 30000 $. Tuổi thọ của thiết bị là 6 năm và áp dụng phương pháp khấu hao đều. Khi chạy hết công suất dự án có thể sản xuất được 2200 đơn vị sản phẩm. Trong suốt tuổi thọ của dự án, người ta ước tính rằng giá bán kỳ vọng hàng năm của mỗi đơn vị sản phẩm là 8$ và công suất thực tế kỳ vọng hàng năm là 90% công suất thiết kế. Mức giá thị trường của chi phí hoạt động hàng năm là 5000$.

    Trụ sở và cơ sở vật chất khác dành cho dự án được thuê từ một công ty có một phần vốn thuộc sở hữu của chính quyền địa phương, tổng số tiền thuê trụ sở và cơ sở vật chất khác là 1000$, tuy nhiên để khuyến khích đầu tư vào vùng này, dự án được giảm 20% tiền thuê trụ sở và cơ sở vật chất khác, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. Việc đầu tư sẽ diễn ra vào cuối năm 0, tuổi thọ của dư án là 3 năm. 40% chi phí đầu tư sẽ được tài trợ bằng một khoản vay với lãi suất 12%/ năm. Lãi sẽ được trả hằng năm và vốn gốc sẽ được hoàn trả 3 đợt với số tiền bằng nhau.

    Hãy thiết lập các bảng sau:

    - Lịch trả nợ các khoản vay

    - Kế hoạch lãi – lỗ

    - Kế hoạch ngân lưu của dự án theo quan điểm tài chính

    Bài 8:

    Một nhà đầu tư A dự định thực hiện một dự án BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) xây dựng 1 trường Đại học tai quê hương ông ta . Nhà đầu tư A thu học phí trong 10 năm, sau đó nhượng bán trường này lại cho chính quyền địa phương theo giá trị còn lại. Các tài liệu của dự án như sau:

    - Vốn đầu tư ban đầu 17.500 triệu, tuổi thọ dự án 30 năm

    - Chi phí hoạt động hàng năm 3200 triệu

    - Số sinh viên dự kiến 1950 sv/năm; mức thu học phí = 4 triệu đồng/sv/năm

    - Suất chiết khấu: 12% /năm

    Hãy xác định hiệu quả đầu tư của dự án này theo tỷ số B/C. Theo bạn nhà đầu tư A có quyết định đầu tư hay không?
    Bài 9

    1.Đầu tư

    Chi phí đầu tư ban đầu (năm 0) gồm 20 xe, giá CIF là 20.000 USD, thuế NK 30%, thuế GTGT hàng NK 10%. Vòng đời hữu dụng theo thiết kế 10 năm. Công ty áp dụng phương pháp KH đường thẳng, giá trị thanh lý dự kiến thu lại vào năm thứ 5 đúng bằng giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và có tính đến yếu tố lạm phát.

    2. Dự kiến doanh thu

    Theo số liệu thu thập được, đơn giá vận tải bình quân là 2,2 triệu đồng/1 container (1 chuyến) từ thành phố ra cảng và ngược lại (giá năm 0), đơn giá này sẽ được điều chỉnh hằng năm theo tốc độ lạm phát trong nước.

    Theo dự kiến mỗi xe chạy bình quân 2 chuyến/ngày, giả định mỗi xe hoạt động bình quân 280 ngày trong 1 năm.

    3. Dự kiến rủi ro

    Các biến rủi ro trong trường hợp này là: đơn giá vận tải và số chuyến bình quân ngày.

    4. Lạm phát và tỷ giá hối đoái

    Tốc độ lạm phát trong nước giả định là đều nhau, bằng 6% năm trong cả vòng đời dự án. Giả định này dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 10 năm của chính phủ. Tỷ lệ lạm phát nước ngoài kỳ vọng theo những dự báo là 2% năm.

    Tỷ giá hối đoái hiện hành (năm 0) là 19.000 đồng/USD và được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát

    5. Lịch đầu tư

    Đầu tư năm 0. Vòng đời dự án là 4 năm từ năm 0 đến năm 4. Dự án hoạt động vào năm 1, kết thúc cuối năm 4 và giá trị thanh lý dự kiến vào cuối năm 5

    6. Chi phí hoạt động

    Chi phí bảo trì hàng năm ước tính bằng 3% nguyên giá xe và sẽ tăng theo tốc độ lạm phát trong nước

    Chi phí vận hành tính theo % doanh thu, gồm các khoản mục và tỷ lệ sau:

    • Nhiên liệu 20 %
    • Bảo hiểm 1 %.
    • Lương tài xế và phụ xe 8 % trên doanh thu bao gồm cả chi phí cầu đường, tiền phạt giao thông và sửa chữa lặt vặt khác.
    Chi phí quản lý ước tính 700 triệu/năm (giá năm 0) gồm: tiền lương, thuê văn phòng, bến đỗ và chi phí hành chính khác. Chi phí hành chính cũng được điều chỉnh theo tốc độ lạm phát trong nước hàng năm.

    7. Vốn lưu động

    - Khoản phải thu 15% doanh thu

    - Khoản phải trả 10% doanh thu

    - Tồn quỹ tiền mặt 5% doanh thu

    8. Huy động vốn

    -Ngân hàng VTB nhận cho vay 50% giá xe với lãi suất thực 8% năm và LS nãy sẽ được điều chỉnh theo tốc độ lạm phát trong nước. Hợp đồng vay thỏa thuận nợ gốc sẽ được trả nợ đều trong 3 năm, thời gian ân hạn 1 năm tức bắt đầu trả vào năm thứ hai (cả gốc và lãi); trong thời gian ân hạn lãi vay được tính và cộng dồn vào vào nợ gốc (vốn hóa chi phí vay).

    - 50% gía xe còn lại do các cổ đông góp. Suất sinh lời đòi hỏi của vốn chủ sở hữu thực là 20% năm (RROE: Required Return On Equity).

    - Thuế suất thuế TNDN 25%.

    Phần 1. Phân tích lợi nhuận (trình bày trên EXCEL)


    1. Bảng thông số với các ghi chú đầy đủ rõ ràng.
    2. Chỉ số lạm phát và tỷ giá hối đoái.
    3. Lịch đầu tư.
    4. Lịch khấu hao.
    5. Bảng sản lượng và doanh thu
    6. Bảng chi phí.
    7. Lịch trả nợ vay.
    8. Vốn lưu động
    9. Báo cáo thu nhập

    Phần 2. Phân tích ngân lưu

    a. Báo cáo ngân lưu danh nghĩa theo quan điểm tổng đầu tư (TIP nom.). Tính NPV, IRR.

    b. Báo cáo ngân lưu thực theo quan điểm tổng đầu tư (TIP real). Tính NPV, IRR

    Anh (chị) hãy đánh giá tính khả thi về mặt tài chính, nhận xét ngắn gọn về kết quả tính toán ở phần này

    Phần 3. Phân tích tác động của lạm phát:

    Anh (chị) hãy xác định tác động do thay đổi tốc độ lạm phát trong nước đối với Hiện giá của từng khoản mục trong báo cáo ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư. (Gợi ý: Hãy lập bảng phân tích độ nhạy một chiều của tốc độ lạm phát trong nước đến hiện giá từng khoản mục trong báo cáo ngân lưu.

    Phần 4: Phân tích rủi ro

    - Trước tiên hãy phân tích rủi ro mức độ đơn giản là phân tích độ nhạy 1 chiều của NPV theo quan điểm tổng đầu tư, biến rủi ro là đơn giá vận tải dao động từ 1 triệu đ/chuyến đến 2,6 triệu đ/chuyến, với bước dao động là 0,4 triệu đ/chuyến.

    - Phân tích độ nhạy hai chiều của NPV theo quan điểm tổng đầu tư, hai biến rủi ro được xác định là: Đơn giá vận tải và số chuyến bình quân ngày. Trong đó đơn giá vận tải dao động từ 0,6 triệu đ/chuyến đến 2,6 triệu đ/chuyến, với bước dao động là 0,4 triệu đ/chuyến; số chuyến bình quân ngày dao động từ 20 đến 60 chuyến, bước dao động là 10 chuyến.

    - Phân tích tình huống (tốt, trung bình, xấu) với biến rủi ro là chi phí nhiên liệu 20%; 40%; 60% so với doanh thu. (Gợi ý: sử dụng cú pháp scenarios để giải quyết).

    - Phân tích mô phỏng với biến rủi ro được mô tả như sau:

    Đơn giá vận tải có phân phối chuẩn đối xứng, với giá trị cực đại là 2,7 triệu; giá trị cực tiểu là 0,9 triệu. (phân phối chuẩn có giá trị trung bình là 1,8 triệu và độ lệch chuẩn là 0,3 triệu)

    Lệnh cho chương trình Crystal Ball chạy 1000 lần mô phỏng để dự báo NPV kỳ vọng theo quan điểm tổng đầu tư và xác suất để NPV có giá trị dương ( NPV > 0).

    Hãy đưa ra quyết định của Anh (Chị) về việc thực hiện dự án của Cty này.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn: