So sánh chiết khấu và cho vay

SAI. Theo điều 30, 17 LNHNN, điều 48 Luật TCTD thì NHNN chỉ tái cấp vốn cho các TCTD là ngân hàng mà thôi.

Câu 19. Ngân hàng nhà nước thực hiện nghịêp vụ thị trường mở để thực hịên chính sách tiền tệ quốc gia?

Đúng, vì theo Điều 16 LNHNN, nghiệp vụ thị trường mở là một trong các công cụ để NHNN thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Câu 20. Ngân hàng nhà nước tái cấp vốn cho các nhtm bằng bằng các hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu bảo lãnh, cho thuê tài chính?

Sai, theo điều 17 LNHNN, NHNN chỉ tái cấp vốn cho các NHTM bằng các hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Ko có hình thức cho thuê tài chính, bảo lãnh.

Câu 21. NHNN đồng ý cho NH thương mại A vay vốn trên cơ sở có bảo đảm bằng cầm cố tài sản. Vậy tài sản mà NH TM A mang đi cầm cố phải thỏa mãn những điều kiện nào?

Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 98 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, chiết khấu được xem là một trong các hình thức cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại.

Trong đó, khoản 19 Điều 14 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 cũng quy định chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.

Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.

So sánh chiết khấu và cho vay

Chiết khấu là gì? Quy định về chiết khấu giấy tờ có giá (Hình từ Internet)

2. Quy định về chiết khấu giấy tờ có giá tại ngân hàng

2.1 Chiết khấu giấy tờ có giá là gì?

Căn cứ Điều 2 Thông tư 01/2012/TT-NHNN, chiết khấu giấy tờ có giá là nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán.

Trong đó, giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác.

Giấy tờ có giá bao gồm:

- Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên kể từ khi phát hành đến khi đến hạn thanh toán.

- Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm kể từ khi phát hành đến khi đến hạn thanh toán.

2.2 Tiêu chuẩn giấy tờ có giá được chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước

Điều 6 Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định tiêu chuẩn giấy tờ có giá được chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước như sau:

- Được phát hành bằng đồng Việt Nam (VND);

- Được phép chuyển nhượng;

- Thuộc sở hữu hợp pháp của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đề nghị chiết khấu;

- Không phải là giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đề nghị chiết khấu phát hành;

- Thời hạn còn lại tối đa của giấy tờ có giá là 91 ngày đối với trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá;

- Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá phải dài hơn thời hạn Ngân hàng Nhà nước chiết khấu đối với trường hợp chiết khấu có kỳ hạn.

Danh mục giấy tờ có giá được chiết khấu do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.

2.3 Điều kiện để tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu

Theo Điều 8 Thông tư 01/2012/TT-NHNN, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

- Là các tổ chức tín dụng không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.

- Không có nợ quá hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị chiết khấu.

- Có tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chiết khấu.

- Có hồ sơ đề nghị thông báo hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá gửi Ngân hàng Nhà nước đúng hạn theo quy định tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 01/2012/TT-NHNN.

- Có giấy tờ có giá đủ điều kiện và thuộc danh mục các giấy tờ có giá được chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước.

- Trường hợp giao dịch theo phương thức gián tiếp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị tin học, đường truyền và kết nối với hệ thống máy chủ tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch và Cục Công nghệ tin học).

Như Mai

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

+ Chiết khấu: Liên quan đến 3 chủ thể: Tổ chức tín dụng – người vay – người có nghĩa vụ hoàn trả vốn từ giấy tờ có giá.

+ Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá: Liên quan đén hai chủ thể: người vay – người cho vay.

– Hình thức:

+ Chiết khấu: HĐ chiết khấu giấy tờ có giá. HĐ giống như 1 HĐM giấy tờ có giá, có bên bán, bên mua cùng thoả thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán sang bên mua.

+ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá: HĐ tín dụng.mang bản chất của HĐTD.

– Quy trình nghiệp vụ kĩ thuật:

+ Chiết khấu: Là sự kết hợp giữa nghiệp vụ tín dụng (thẩm định hồ sơ chiết khấu của khách hàng) với kĩ thuật pháp lý trg hợp đồng mua bán giấy tờ có giá ( thủ tục chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho người mua và thanh toán tiền mua giấy tờ có giá cho người bán).

– Quyền sở hữu đối với các giấy tờ có giá:

+ Chiết khấu: thuộc về Tổ chức tín dụng (bên mua).

+ Cầm cố giấy tờ có giá: Bên vay, Tổ chức tín dụng ko có quyền sở hữu.

– Đối tượng:

+ Chiết khấu: giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1 năm)

+ Cho vay cầm cố: Giấy tờ có giá ngắn, trung, dài hạn.

– Giá trị của giấy tờ có giá:

+ Chiết khấu:giá chiết khấu có giá trị thấp hơn giá trị thực của giấy tờ có giá.

+ Cho vay cầm cố: xác định đúng giá trị.

– Luật áp dụng:

+ Chiết khấu: tuân thủ nguyên tắc chung của HĐ mua bán giấy tờ có giá và quy định pháp luật về hoạt động ngân hàng.