Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

Trước hết, điều quan trọng nhất với bệnh nhân tiểu đường là phải tập luyện thể thao. Họ cần ưu tiên việc tập luyện, chỉ cần có tập luyện thì dù tập ở thời điểm nào trong ngày cũng sẽ giúp cải thiện bệnh, theo Times Now News.

Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

Tập thể dục có thể giúp cải thiện đường huyết ở người mắc tiểu đường loại 2

Trong trường hợp muốn tối ưu hóa lợi ích kiểm soát đường huyết thì có thể chọn tập vào thời điểm sau:

Tập sau bữa ăn

Một nghiên cứu đăng trên chuyên san Frontiers in Endocrinology cho thấy đường huyết sẽ lên cao nhất trong vòng 90 phút sau bữa ăn. Các chuyên gia khuyến cáo người bị tiểu đường loại 2 phải giữ mức đường huyết không vượt quá 160 mg/dl trong vòng 2 giờ sau bữa ăn.

Tập thể dục có thể giúp giảm nồng độ đường glucose trong máu. Do đó, để tránh đường huyết tăng quá cao sau bữa ăn, người mắc tiểu đường nên tập thể dục vào thời điểm khoảng 30 phút sau khi ăn.

Khuyến cáo của các chuyên gia tại Đại học Harvard (Mỹ) cho rằng thời điểm tập tốt nhất là từ 1 đến 3 giờ sau bữa ăn. Tuy nhiên, những khuyến cáo này có thể cần điều chỉnh tùy từng trường hợp.

Khi bắt đầu tập, cơ thể sẽ tiết ra hoóc môn căng thẳng. Hoóc môn này có thể khiến đường huyết tăng trong thời gian ngắn. Ở những người không kiểm soát tốt bệnh thì đường huyết có thể tăng cao trong khoảng 30 phút đầu sau khi tập rồi mới bắt đầu giảm.

Do đó, nếu thời điểm bắt đầu tập mà đường huyết quá cao, chẳng hạn từ 300 mg/dl thì hãy tạm hoãn tập một chút và thử tiêm một ít insulin để giảm đường huyết. Sau khi tập xong, họ cũng phải kiểm tra đường huyết lần nữa để đảm bảo lượng insulin đã tiêm ở mức vừa phải.

Trong trường hợp đường huyết sau khi ăn dao động từ 150 đến 180 mg/dl thì đây vẫn là ở mức khỏe mạnh với người tiểu đường loại 2. Khi đó, họ hoàn toàn có thể tập luyện ngay.

Tập vào buổi chiều

Nghiên cứu công bố trên chuyên san Diabetologia phát hiện tập cường độ cao ngắt quãng (HIIT) vào buổi chiều có thể tối ưu hóa việc kiểm soát đường huyết. HIIT cũng giúp đốt cháy mỡ thừa và giảm cân rất hiệu quả.

Trong nghiên cứu, các nhà khoa học đã thu thập và phân tích dữ liệu từ máy theo dõi đường huyết liên tục (CGM) gắn trên các tình nguyện viên mắc tiểu đường loại 2. Kết quả cho thấy tập HIIT vào buổi chiều giúp cải thiện đường huyết tốt hơn tập vào buổi sáng.

Tin liên quan

Bác sĩ nội tiết Li Aiguo khuyên người bệnh tiểu đường không nên làm những việc dưới đây sau khi tập thể dục.

  • Mật ong pha với thứ này không khác nào thuốc bổ thượng hạng, vừa tốt cho xương, vừa bổ cho thận, bảo sao người Nhật vô cùng yêu thích
  • 5 tín hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường ngày càng trầm trọng và dễ xảy ra biến chứng: Có 4 thói quen cần tuân thủ để kiểm soát lượng đường hiệu quả
  • Tế bào ung thư rất "SỢ" nếu bạn ăn 7 loại rau quả này hàng ngày: Đáng mừng là chúng đều ngon, rẻ, dễ kiếm ở các chợ Việt Nam

Với người bệnh tiểu đường, tập thể dục là một trong những hoạt động cần thiết và lành mạnh nhất trong ngày. Bác sĩ nội tiết Li Aiguo (chuyên gia Khoa Nội tiết của Bệnh viện Hữu nghị Trung - Nhật) cho biết, việc tập luyện đều đặn giúp cho người bệnh kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn, tăng khả năng hoạt động của insulin và điều trị bệnh hiệu quả hơn, tránh những biến chứng nguy hiểm của tiểu đường như suy tim, suy thận...

Tuy nhiên để đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất, Bác sĩ nội tiết Li Aiguo khuyên người bệnh tiểu đường không nên làm những việc dưới đây sau khi tập thể dục.

Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

3 việc người bệnh tiểu đường không nên làm sau khi tập thể dục

1. Bệnh nhân tiểu đường nên tránh đồ uống lạnh sau khi tập thể dục

Trong quá trình tập thể dục, người bệnh thường đổ nhiều mồ hôi, gây mất nước và sẽ có cảm giác khô miệng. Để giải tỏa cơn khát mọi người sẽ thích uống ngay một cốc nước lạnh, nhưng họ lại không biết rằng bệnh nhân đái tháo đường rất dễ bị co thắt dạ dày hoặc tiêu chảy và các bệnh đường ruột sau khi uống nhiều đồ uống lạnh. Điều này cũng ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể cũng như khả năng hoạt động của insulin.

Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

Bệnh nhân đái tháo đường rất dễ bị co thắt dạ dày hoặc tiêu chảy và các bệnh đường ruột sau khi uống nhiều đồ uống lạnh.

2. Bệnh nhân tiểu đường nên tránh ăn ngay sau khi tập thể dục

Sau tập luyện, cơ thể luôn cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng để tự phục hồi tuy nhiên trong vòng 30 phút sau khi tập bạn không nên ăn gì, bởi lúc này hệ tiêu hóa chưa sẵn sàng hoạt động, ăn ngay sau khi vận động mạnh sẽ khiến các cơ quan tiêu hóa chịu gánh nặng tương đối lớn.

Hơn nữa, hoạt động thể dục khiến đường huyết bị hạ bớt, việc ăn ngay khi tập thể dục xong sẽ khiến đường huyết tăng cao rất nhanh, sự tăng giảm đột ngột này khiến lượng đường trong máu không được ổn định, sẽ khiến cho bệnh tình thêm trầm trọng.

Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

Hoạt động thể dục khiến đường huyết bị hạ bớt, việc ăn ngay khi tập thể dục xong sẽ khiến đường huyết tăng cao rất nhanh.

3. Người bệnh tiểu đường không nên ngồi hoặc nằm ngay sau khi tập thể dục

Khi cơ thể đang hoạt động ở tốc độ cao mà người mắc bệnh tiểu đường ngồi ngay hoặc nằm ngay xuống có thể khiến máu bị tụ lại và cản trở việc hồi phục năng lượng của cơ thể. Từ đó có thể gây ra đau nhức cơ bắp, lượng máu về tim giảm mạnh gây chóng mặt và thậm chí ngất xỉu. Dù mệt, mọi người vẫn nên đi lại chậm rãi 5-10 phút rồi mới có thể ngồi xuống nghỉ ngơi.

Bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý điều gì trước khi tập thể dục?

  • Sau khi ăn dành 30 phút để làm việc này, bệnh nhân tiểu đường sẽ vừa hạ đường huyết nhanh lại còn phòng ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm cho tim, thận, mắt

- Người bệnh tiểu đường không nên quá gắng sức: Hãy cố gắng lựa chọn phương pháp tập luyện phù hợp với bản thân, việc tập quá nặng sẽ làm tiêu hao năng lượng quá mức gây tụt đường huyết nhanh, đồng thời tăng biến chứng tiểu đường. Các bài tập phù hợp nhất với bệnh nhân tiểu đường đó là đi bộ, yoga, thái cực quyền...

Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

- Trong khi tập luyện chúng ta nên theo dõi tình trạng của cơ thể mình: Nếu bệnh nhân bị hạ đường huyết do tiêu hao quá nhiều năng lượng sẽ có cảm giác mệt mỏi, yếu ớt, đau đầu... lúc này cần nghỉ ngơi ngay để tránh chấn thương, ngất xỉu.

- Người bệnh tiểu đường cần chú ý khởi động kỹ trước khi vận động: Đặc biệt là tập yoga và chạy bộ, việc khởi động đúng cách có thể khiến chân tay thích nghi dần với việc vận động và tránh chấn thương cho tay chân khi vận động.

Tại sao đường huyết tăng sau khi đi bộ

https://afamily.vn/vua-tap-the-duc-xong-nguoi-tieu-duong-dung-lam-3-viec-nay-vi-co-the-khien-duong-huyet-tang-cao-chong-mat-va-gay-ton-thuong-cho-co-the-20220123223733634.chn