Tại sao ngoại ứng tích cực gây ra that bại thị trường

Sự có mặt của ngoại ứng, dù là tiêu cực hay tích cực, trong bất cứ giao dịch kinh tế nào cũng làm cho lợi ích hay chi phí của cá nhân và xã hội thay đổi. Nó làm xuất hiện tính phi hiệu quả trong phân bổ nguồn lực. Điều này có nghĩa là thị trường đã thất bại trong việc cung cấp mức sản lượng tối ưu về mặt xã hội với mức giá hợp lý.

Trường hợp ngoại ứng tiêu cực

 Xét ví dụ của ngành công nghiệp giấy. 

Giả thiết rằng các doanh nghiệp của ngành giấy đều phân bổ dọc bờ sông và cùng thải nước gây ô nhiễm dòng sông. Trong hình 1 đường D thể hiện cầu thị trường về sản phẩm giấy

Tại sao ngoại ứng tích cực gây ra that bại thị trường
H1: Ngoại ứng tiêu cực
Giả định rằng lợi ích ngoại ứng bằng 0

Trong trường hợp này, để đơn giản, chúng ta giả định rằng lợi ích ngoại ứng bằng 0 (tức là không có ngoại ứng tích cực) nên đường cầu D cũng đồng thời vừa phản ánh lợi ích cá nhân cận biên của những người tiêu dùng giấy vừa phản ánh lợi ích xã hội cận biên (tức là D = MPB = MSB).

MPB - Marginal Personal Benefit: Lợi ích cá nhân cận biên

MSB - Marginal Social Benefit: Lợi ích xã hội cận biên 

Đường cung S thể hiện chi phí cá nhân cận biên (MPC) của việc sản xuất giấy ở các mức sản lượng (Q) khác nhau, đó là những chi phí cho các yếu tố đầu vào mà người sản xuất phải trả tiền (ví dụ lao động, vốn, nguyên liệu, các dịch vụ khác…). Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất giấy, các doanh nghiệp đã sử dụng dòng sông làm nơi xả nước thải mà không phải trả tiền, vì thế, chi phí của việc xả thải này không được thể hiện trong bảng cân đối tài chính của các doanh nghiệp và như vậy, cũng không được phản ánh trong đường cung của ngành giấy. Nhưng chúng ta biết, việc xả thải nước xuống dòng sông quá khả năng hấp thụ của môi trường đã gây ra những chi phí thiệt hại cho các loài thuỷ sinh, ngư dân, nông dân… , chi phí thiệt hại đó được thể hiện bằng đường MEC, đường chi phí ngoại ứng cận biên. Chi phí này chính là giá trị bằng tiền của thiệt hại do một đơn vị ô nhiễm của ngành công nghiệp giấy áp đặt cho xã hội.

(Cần lưu ý 2 đặc tính quan trọng của đường MEC do ô nhiễm gây ra:

-.Thứ nhất, ở những mức sản lượng thấp hơn Qm, ô nhiễm có thể rất nhỏ và dòng sông tự phân huỷ chất thải, không gây ra chi phí ngoại ứng nên MEC = 0. (Cũng có nhiều trường hợp MEC > 0 ngay từ đơn vị sản lượng đầu tiên tức là MEC sẽ xuất phát từ gốc toạ độ).Thứ hai, đường MEC được coi là có độ dốc dương; có nghĩa là với mức hoạt động lớn hơn Qm, sản lượng càng tăng (có nghĩa là lượng thải càng nhiều) thì MEC cũng tăng với tốc độ ngày càng lớn. Sở dĩ MEC tăng như vậy là do ô nhiễm đã làm giảm khả năng hấp thụ thêm chất thải của môi trường)

Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả, tức là đạt được tối ưu Pareto đòi hỏi sự cân bằng giữa MSC và MSB. Trong hình 2, điều kiện này thoả mãn tại điểm E khi mức sản lượng là Qs và giá sản phẩm tương ứng là Ps. Nhớ rằng chi phí xã hội cận biên (MSC) là tổng số của chi phí cá nhân cận biên (MPC) và chi phí ngoại ứng cận biên (MEC).

MSC = MPC + MEC

Tại sao ngoại ứng tích cực gây ra that bại thị trường
H2: Ngoại ứng tích cực
Tuy nhiên, quyết định sản xuất của các doanh nghiệp ngành giấy lại dựa trên cơ chế hoạt động của thị trường cạnh tranh, tức là mức hoạt động tối ưu của người sản xuất được quyết định tại điểm B khi mức sản lượng là QM và ở đó MPB = MPC tương ứng với mức giá sản phẩm PM.
Như vậy, thị trường đã thất bại trong việc đạt được mức sản xuất tối ưu theo quan điểm xã hội. Cụ thể hơn, thị trường có xu hướng sản xuất nhiều hơn so với mức hiệu quả tối ưu Pareto.
Diện tích tam giác EAB là mức tăng thêm của lợi ích ròng xã hội (Tổng lợi ích - Tổng chi phí) khi doanh nghiệp tăng mức sản xuất và tiêu dùng từ QM lên QS. Nói cách khác, chính diện tích tam giác này phản ánh lợi ích tăng lên của xã hội, đây chính là "phần được không" của xã hội.

Tính phi hiệu quả xuất hiện bởi các cá nhân không được hưởng tất cả các lợi ích của việc trồng và sử dụng rừng. Do đó, PS là quá cao để khuyến khích hoạt động kinh tế ở mức mong muốn của xã hội. Cần có trợ cấp để thay đổi chi phí - lợi ích nhằm khuyến khích mức trồng rừng có hiệu quả. Mức trợ cấp có hiệu quả tại điểm tối ưu được tính bằng chính giá trị của MEB, đó chính là PS - PN.

Kết luận


Page 2

1.2 Các loại ngoại ứngNgoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc.Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoàicuộc.5 1.3. Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuấtGiả sử nhà sản xuất nhôm gây ô nhiễm cho môi trường ⇒ mỗiđơn vị nhôm sản xuất ra (ô nhiễm nguồn nước, sản lượng cágiảm…) sẽ tạo ra chi phí (tổn thất) cho xã hội.Như vậy:CP xã hội của quá trình sản xuất > CP của nhà sản xuất(Tức là, tại mỗi mức sản lượng:CP xã hội = CP của nhà sản xuất + CP của những người ngoàicuộc chịu ảnh hưởng⇒ Đường cung dịch chuyển lên trên)6 Chi phí do ngoạiứng tiêu cực gây raĐường chi phí xã hộiGiáĐường cung(Chi phí tư nhân)Đường cầu(Giá trị tư nhân)QOQMLượng7 1.4 Ngoại ứng tích cực trong sản xuất− Có nhiều hoạt động đem lại ngoại ứng tích cực:nghiên cứu, giáo dục…Lợi ích đem lại cho người ngoài cuộc ⇒ bù đắp lạimột phần CP của người sản xuất ⇒ CP xã hội sẽthấp hơn chi phí tư nhân.Để đạt trạng thái tối ưu cho xã hội (QO > QM), đườngcung phải dịch chuyển xuống dưới một lượng đúngbằng giá trị do ngoại ứng tích cực đem lại .Chính phủ nội hiện hoá bằng cách: trợ cấp, giảm8thuế, bảo vệ quyền sở hữu. GiáĐường cung (Chi phí tư nhân)Đường chi phí xã hộiGiá trị do ngoại ứngtích cực mang lạiĐường cầu (Giá trị tư nhân)QMQOLượng9 1.4 Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùngQuá trình tiêu dùng có thể tác động tiêu cực đối vớinhững người khác: uống rượu, hút thuốc…Do tổn hại này, đường giá trị xã hội phải thấp hơnđường cầu (giá trị tư nhân).GiáĐường cung (chi phí tư nhân)Đường cầu (giá trị tư nhân)Giá trị xã hộiQOQMLượng10 Lượng tối ưu đối với xã hội là QO nhỏ hơn lượngcân bằng của thị trường QM.Chính phủ có thể tác động bằng cách:Đánh thuế.Tuyên truyền, giáo dục.Các quy định hành chính khác.11 1.4 Ngoại ứng tích cực trong tiêu dùngNhiều hoạt động tiêu dùng đem lại ngoại ứng tíchcực cho xã hội: tham gia vào giáo dục, tiêm chủng…GiáĐường cung (chi phí tư nhân)Giá trị xã hộiĐường cầu (giá trị tư nhân)QMQOLượng12 Vì những ảnh hưởng tích cực, giá trị đối với xã hộiphải lớn hơn giá trị đối với cá nhân người tiêu dùng⇒ Đườ ng cầu phải dịch chuyển lên trên để phảnánh đường giá trị xã hội.Để QO > QM, chính phủ có thể nội hoá bằng cáckhoản trợ cấp.13 Một số kết luậnNgoại ứng tiêu cực trong sản xuất hay tiêu dùng đềulàm cho thị trường sản xuất ra một số lượng lớnhơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn.Ngoại ứng tích cực trong sản xuất hay tiêu dùng đềulàm cho thị trường sản xuất ra một số lượng nhỏhơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn.Chính phủ có thể điều tiết bằng các chính sách.14 2. Các giải pháp tư nhân đối với các ngoạiứngNgoại ứng gây ra sự kém hiệu quả. Tuy nhiên khôngphải lúc nào cũng cần tới các hành động của chínhphủ. Đôi khi thị trường tư nhân có thể tự hành động.2.1. Sáp nhập2.2. Dùng dư luận xã hội2.3. Định đề Coase15

1.2 Các loại ngoại ứngNgoại ứng tiêu cực: gây hại cho người ngoài cuộc.Ngoại ứng tích cực: đem lại nguồn lợi cho người ngoàicuộc.5 1.3. Ngoại ứng tiêu cực trong sản xuấtGiả sử nhà sản xuất nhôm gây ô nhiễm cho môi trường ⇒ mỗiđơn vị nhôm sản xuất ra [ô nhiễm nguồn nước, sản lượng cágiảm…] sẽ tạo ra chi phí [tổn thất] cho xã hội.Như vậy:CP xã hội của quá trình sản xuất > CP của nhà sản xuất[Tức là, tại mỗi mức sản lượng:CP xã hội = CP của nhà sản xuất + CP của những người ngoàicuộc chịu ảnh hưởng⇒ Đường cung dịch chuyển lên trên]6 Chi phí do ngoạiứng tiêu cực gây raĐường chi phí xã hộiGiáĐường cung[Chi phí tư nhân]Đường cầu[Giá trị tư nhân]QOQMLượng7 1.4 Ngoại ứng tích cực trong sản xuất− Có nhiều hoạt động đem lại ngoại ứng tích cực:nghiên cứu, giáo dục…Lợi ích đem lại cho người ngoài cuộc ⇒ bù đắp lạimột phần CP của người sản xuất ⇒ CP xã hội sẽthấp hơn chi phí tư nhân.Để đạt trạng thái tối ưu cho xã hội [QO > QM], đườngcung phải dịch chuyển xuống dưới một lượng đúngbằng giá trị do ngoại ứng tích cực đem lại .Chính phủ nội hiện hoá bằng cách: trợ cấp, giảm8thuế, bảo vệ quyền sở hữu. GiáĐường cung [Chi phí tư nhân]Đường chi phí xã hộiGiá trị do ngoại ứngtích cực mang lạiĐường cầu [Giá trị tư nhân]QMQOLượng9 1.4 Ngoại ứng tiêu cực trong tiêu dùngQuá trình tiêu dùng có thể tác động tiêu cực đối vớinhững người khác: uống rượu, hút thuốc…Do tổn hại này, đường giá trị xã hội phải thấp hơnđường cầu [giá trị tư nhân].GiáĐường cung [chi phí tư nhân]Đường cầu [giá trị tư nhân]Giá trị xã hộiQOQMLượng10 Lượng tối ưu đối với xã hội là QO nhỏ hơn lượngcân bằng của thị trường QM.Chính phủ có thể tác động bằng cách:Đánh thuế.Tuyên truyền, giáo dục.Các quy định hành chính khác.11 1.4 Ngoại ứng tích cực trong tiêu dùngNhiều hoạt động tiêu dùng đem lại ngoại ứng tíchcực cho xã hội: tham gia vào giáo dục, tiêm chủng…GiáĐường cung [chi phí tư nhân]Giá trị xã hộiĐường cầu [giá trị tư nhân]QMQOLượng12 Vì những ảnh hưởng tích cực, giá trị đối với xã hộiphải lớn hơn giá trị đối với cá nhân người tiêu dùng⇒ Đườ ng cầu phải dịch chuyển lên trên để phảnánh đường giá trị xã hội.Để QO > QM, chính phủ có thể nội hoá bằng cáckhoản trợ cấp.13 Một số kết luậnNgoại ứng tiêu cực trong sản xuất hay tiêu dùng đềulàm cho thị trường sản xuất ra một số lượng lớnhơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn.Ngoại ứng tích cực trong sản xuất hay tiêu dùng đềulàm cho thị trường sản xuất ra một số lượng nhỏhơn sản lượng mà toàn xã hội mong muốn.Chính phủ có thể điều tiết bằng các chính sách.14 2. Các giải pháp tư nhân đối với các ngoạiứngNgoại ứng gây ra sự kém hiệu quả. Tuy nhiên khôngphải lúc nào cũng cần tới các hành động của chínhphủ. Đôi khi thị trường tư nhân có thể tự hành động.2.1. Sáp nhập2.2. Dùng dư luận xã hội2.3. Định đề Coase15

     Thất bại của thị trường là những trường hợp thị trường cạnh tranh can thiệp một cách không có hiệu quả, thị trường không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức hiệu quả xã hội, vì vậy sự lựa chọn của thị trường khác với sự lựa chọn của xã hội và làm tổn hại đến phúc lợi xã hội. Những trường hợp thất bại của thị trường chủ yếu bao gồm:


      Khi thị trường chỉ do một hay một số ít các hãng, công ty thống trị thì nguy cơ tồn tại một thể lực độc quyền, chi phối thị trường là rất lớn. Các hãng có quyền lực độc quyền có thể tạo thêm lợi nhuận siêu ngạch bằng cách tăng giá mà không sợ có những đối thủ mới gia nhập thị trường. Kết quả là sự lựa chọn quy mô sản xuất của các nhà độc quyền khác với sự lựa chọn của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, làm giảm phúc lợi xã hội ròng. Thiệt hại lớn nhất thuộc về người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, họ sẽ phải trả giá cao hơn cho những hành vi mua hàng hóa của mình.

      Đây là trường hợp xảy ra khi tác động của một giao dịch trên thị trường có ảnh hưởng đến một đối thượng thứ ba, ngoài người bán và người mua, nhung những tác động này thị trường không thể tính đến. Có thể chia làm hai loại ngoại ứng là ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực.

       Ngoại ứng tích cực là các giao dịch trên thị trường tạo tác động tốt cho đối tượng thứ ba. Ví dụ như, trong lĩnh vực dịch vụ y tế, một số trẻ em được gia đình cho tiêm chủng phòng dịch, như vậy thị trường diễn ra giữa những người tham gia tiêm phòng và những người cung cấp dịch vụ tiêm phòng. Hiện tượng ngoại ứng tích cực ở đây là: việc tiêm chủng không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ em được tiêm chủng mà còn cho toàn cộng đồng, vì khi đứa trẻ được tiêm chủng việc lây truyền bệnh trong cộng đồng sẽ giám đi và do đó những đứa trẻ khác cũng được bảo vệ khỏi bệnh tật mặc dù chúng có được tiêm chủng hay không.

      Ngoại ứng tiêu cực là hiện tượng hoạt động giao dịch trên thị trường gây ảnh hưởng không tốt cho đối tượng thứ ba. Ví dự như: khói xả từ các phương tiện giao thông hoặc từ nhà máy có thể gây ô nhiễm môi trường, nhưng những tổn hại cho môi trường không được tính thành chi phí đối với các chủ phương tiện và nhà máy.

       Những ngoại ứng tích cực hay tiêu cực đều không ảnh hưởng đến những người tham gia thị trường. Do đó, thị trường thường không cập nhật vào trong sự lựa chọn của mình, những người tham gia thị trường không tự có ý thức giám bớt hoạt động của mình [đối với ngoại ứng tiêu cực] hoặc tăng quy mô hoạt động [đối với ngoại ứng tích cực] đế phù hợp với lợi ích chung mà đáng lẽ xã hội cần phải lựa chọn, và kết quả là không đạt hiệu quả xã hội.


Sự có mặt của ngoại ứng, dù là tiêu cực hay tích cực, trong bất cứ giao dịch kinh tế nào cũng làm cho lợi ích hay chi phí của cá nhân và xã hội thay đổi. Nó làm xuất hiện tính phi hiệu quả trong phân bổ nguồn lực. Điều này có nghĩa là thị trường đã thất bại trong việc cung cấp mức sản lượng tối ưu về mặt xã hội với mức giá hợp lý.

Trường hợp ngoại ứng tiêu cực

 Xét ví dụ của ngành công nghiệp giấy. 

Giả thiết rằng các doanh nghiệp của ngành giấy đều phân bổ dọc bờ sông và cùng thải nước gây ô nhiễm dòng sông. Trong hình 1 đường D thể hiện cầu thị trường về sản phẩm giấy

Giả định rằng lợi ích ngoại ứng bằng 0

Trong trường hợp này, để đơn giản, chúng ta giả định rằng lợi ích ngoại ứng bằng 0 [tức là không có ngoại ứng tích cực] nên đường cầu D cũng đồng thời vừa phản ánh lợi ích cá nhân cận biên của những người tiêu dùng giấy vừa phản ánh lợi ích xã hội cận biên [tức là D = MPB = MSB].

MPB - Marginal Personal Benefit: Lợi ích cá nhân cận biên

MSB - Marginal Social Benefit: Lợi ích xã hội cận biên 

Đường cung S thể hiện chi phí cá nhân cận biên [MPC] của việc sản xuất giấy ở các mức sản lượng [Q] khác nhau, đó là những chi phí cho các yếu tố đầu vào mà người sản xuất phải trả tiền [ví dụ lao động, vốn, nguyên liệu, các dịch vụ khác…]. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất giấy, các doanh nghiệp đã sử dụng dòng sông làm nơi xả nước thải mà không phải trả tiền, vì thế, chi phí của việc xả thải này không được thể hiện trong bảng cân đối tài chính của các doanh nghiệp và như vậy, cũng không được phản ánh trong đường cung của ngành giấy. Nhưng chúng ta biết, việc xả thải nước xuống dòng sông quá khả năng hấp thụ của môi trường đã gây ra những chi phí thiệt hại cho các loài thuỷ sinh, ngư dân, nông dân… , chi phí thiệt hại đó được thể hiện bằng đường MEC, đường chi phí ngoại ứng cận biên. Chi phí này chính là giá trị bằng tiền của thiệt hại do một đơn vị ô nhiễm của ngành công nghiệp giấy áp đặt cho xã hội.

[Cần lưu ý 2 đặc tính quan trọng của đường MEC do ô nhiễm gây ra:

-.Thứ nhất, ở những mức sản lượng thấp hơn Qm, ô nhiễm có thể rất nhỏ và dòng sông tự phân huỷ chất thải, không gây ra chi phí ngoại ứng nên MEC = 0. [Cũng có nhiều trường hợp MEC > 0 ngay từ đơn vị sản lượng đầu tiên tức là MEC sẽ xuất phát từ gốc toạ độ].Thứ hai, đường MEC được coi là có độ dốc dương; có nghĩa là với mức hoạt động lớn hơn Qm, sản lượng càng tăng [có nghĩa là lượng thải càng nhiều] thì MEC cũng tăng với tốc độ ngày càng lớn. Sở dĩ MEC tăng như vậy là do ô nhiễm đã làm giảm khả năng hấp thụ thêm chất thải của môi trường]

Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả, tức là đạt được tối ưu Pareto đòi hỏi sự cân bằng giữa MSC và MSB. Trong hình 2, điều kiện này thoả mãn tại điểm E khi mức sản lượng là Qs và giá sản phẩm tương ứng là Ps. Nhớ rằng chi phí xã hội cận biên [MSC] là tổng số của chi phí cá nhân cận biên [MPC] và chi phí ngoại ứng cận biên [MEC].

MSC = MPC + MEC
Tuy nhiên, quyết định sản xuất của các doanh nghiệp ngành giấy lại dựa trên cơ chế hoạt động của thị trường cạnh tranh, tức là mức hoạt động tối ưu của người sản xuất được quyết định tại điểm B khi mức sản lượng là QM và ở đó MPB = MPC tương ứng với mức giá sản phẩm PM. Như vậy, thị trường đã thất bại trong việc đạt được mức sản xuất tối ưu theo quan điểm xã hội. Cụ thể hơn, thị trường có xu hướng sản xuất nhiều hơn so với mức hiệu quả tối ưu Pareto.

Diện tích tam giác EAB là mức tăng thêm của lợi ích ròng xã hội [Tổng lợi ích - Tổng chi phí] khi doanh nghiệp tăng mức sản xuất và tiêu dùng từ QM lên QS. Nói cách khác, chính diện tích tam giác này phản ánh lợi ích tăng lên của xã hội, đây chính là "phần được không" của xã hội.

Tính phi hiệu quả xuất hiện bởi các cá nhân không được hưởng tất cả các lợi ích của việc trồng và sử dụng rừng. Do đó, PS là quá cao để khuyến khích hoạt động kinh tế ở mức mong muốn của xã hội. Cần có trợ cấp để thay đổi chi phí - lợi ích nhằm khuyến khích mức trồng rừng có hiệu quả. Mức trợ cấp có hiệu quả tại điểm tối ưu được tính bằng chính giá trị của MEB, đó chính là PS - PN.

Kết luận

Page 2