Theo d.ricardo cơ cấu giá trị hàng hóa gồm

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán và được lưu thông trên thị trường, có sẵn trên thị trường.

Hàng hóa và Kinh tế chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Trong kinh tế chính trị Marx-Lenin, hàng hóa cũng được định nghĩa là sản phẩm của lao động thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể là hữu hình như sắt thép, quyển sách hay ở dạng vô hình như sức lao động. Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hóa cần phải có:

  • Tính ích dụng (tiện ích, tiện dụng) đối với người dùng
  • Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động hay hao phí lao động để tạo ra một sản phẩm
  • Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm

David Ricardo cho rằng hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là: giá trị sử dụng và giá trị.

  • Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nhưng nó chỉ có thể có một giá trị sử dụng duy nhất.
  • Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản xuất thông qua lao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí về thời gian, sức lực và trí tuệ của con người khi sản xuất chúng.

Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi, mua bán thì giá trị của hàng hóa thể hiện qua giá trị trao đổi hay giá cả của hàng hóa. Ví dụ một cái tủ có thể trao đổi được với hai lượng bạc, trong khi một cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cái bàn.

Khái niệm hiện tại về hàng hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Sự thay đổi và phát triển nhận thức đối với đời sống kinh tế dẫn đến cách hiểu hàng hóa không như các nhà kinh tế cổ điển xác định. Phạm trù hàng hóa mất đi ranh giới của sự hiển hiện vật lý của vật thể và tiến sát đến gần phạm trù giá trị. Tiền, cổ phiếu, quyền sở hữu nói chung, quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, sức lao động... được xem là hàng hóa trong khi chúng không nhất thiết có những tính chất như đã liệt kê trên.

Theo luật giao thông đường bộ: Hàng hóa là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ. Theo luật thương mại thì hàng hóa bao gồm: Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai.

- Giá trị của lao động trực tiếp và giá trị của lao động cần thiết trước đó đó như máy móc, nhà xưởng. (Đ)

10. Lý thuyết giá cả, A.Smith chưa phân biệt được: - Giá cả sản xuất và giá cả thị trường (Đ)

11. Lý thuyết kinh tế của trường phái trọng nông phản ánh và bảo vệ lợi ích của:

- Các nhà tư bản nông nghiệp trong giai đoạn tích lũy nguyên thủy tư bản (Đ)

12. Ai là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động : - W.Petty (Đ)

13. Theo trường phái trọng thương, mục đích thương mại là? - Có nhiều lợi nhuận (Đ)

14. Những phương pháp nghiên cứu nào sau đây không phải của trường phái kinh tế chính trị học cổ điển Anh: a. Tâm lý chủ quan

15. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là học thuyết kinh tế của: - Giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

16. A.Smith cho rằng giá trị hàng hóa là? c. Do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. (Đ)

17. Khi nghiên cứu kinh tế, ai là người lấy “Con người kinh tế”làm điểm xuất phát: - A.Smith (Đ)

18. Học thuyết giá trị - lao động của các nhà kinh tế học tư sản cổ điển hoàn toàn không phân tích: Lượng giá trị, nguồn gốc giá trị (Đ)

19. Khi nghiên cứu giá trị hàng hóa, D.Ricardo đã phân biệt được:- Lao động cá biệt và lao động xã hội. (Đ)

20. Theo trường phái trọng lượng, để có nhiều của cải cần phải? - Xuất siêu (Đ)

21. Theo C.Mác, W.Petty là?- Người sáng lập ra kinh tế chính trị học. (Đ)

22. Trong “Biểu kinh tế’ của F.Quesnay, sản phẩm xã hội bao gồm:- Sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp (Đ)

23. Lý thuyết tiền công của A.Smith chủ trương: c. Trả lương cao (Đ)

25. Ai là người đưa ra lý thuyết giá trị - ích lợi? - J.B.Say (Đ)

27. Ai là người chỉ ra nguồn gốc của địa tô là chênh lệch giữa giá cả nông sản trên toàn thị trường do chi phí sản xuất trong điều kiện xấu nhất quyết

định với giá cả nông sản được sản xuất trong điều kiện tốt và trung bình? - D. Ricardo (Đ)

28. Phương pháp đặc trưng nhất mà các nhà kinh tế chính trị học cổ điển sử dụng để tìm ra bản chất các hiện tượng kinh tế là? - Trừu tượng hóa (Đ

29. Hạn chế của trường phái trọng thương là? - Ít tính lý luận và tuyệt đối hóa vai trò của thương nghiệp (Đ)

29. Hạn chế của trường phái trọng thương là : - Chưa biết đến các phạm trù và các quy luật kinh tế (Đ)

30. Câu nói : “Giá trị hàng hóa chính là sự phản ánh giá trị của tiền tệ, cũng như ánh sáng của mặt trăng phản chiếu ánh sáng của mặt trời vậy” là của:-

W.Petty (Đ)

31. Theo I.Fisher, trong điều kiện tốc độ chu chuyển tiền và khối lượng giao dịch không đổi, khi khối lượng tiền tăng lên thì giá cả: - Tăng lên (Đ)

32.Theo lý thuyết của các nhà kinh tế thành Vienne,“ích lợi giới hạn”được quyết định bởi: -Vật phẩm giới hạn; Mức độ bão hòa nhu cầu

33. Khi một yếu tố đầu vào tăng lên còn các yếu tố đầu vào cần thiết khác không đổi thì năng suất tạo ra sản phẩm trong một doanh nghiệp có xu hướng:

- Giảm xuống (Đ)

34. Các lý thuyết của trường phái thành Viene (Áo) là? - Ích lợi - giới hạn và giá trị - giới hạn (Đ)

35. Theo K. Marx, chất của giá trị hàng hóa là? - Lao động trừu tượng (Đ)

36. Ai là người đưa ra quan điểm “nhiệm vụ của kinh tế chính trị là nghiên cứu những quy luật về phân phối”? - D. Ricardo (Đ)

37. K.Marx đo lường giá trị hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp bằng:

- Thời gian lao động xã hội cần thiết trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất (Đ)

38. Theo K. Marx quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào: - Tất cả các phương án đều đúng (Đ)

39. K. Marx cho rằng, nguyên nhân của tình trạng thường xuyên mất cân đối trong tái sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ:

  1. Tất cả các phương án đều đúng. (Đ)

40. Lý thuyết kinh tế của trường phái thể chế ở Mỹ cho rằng, nhân tố quyết định đời sống kinh tế - xã hội là? - Khoa học và kỹ thuật

41. Theo D.Ricardo, lao động quá khứ kết tinh trong tư bản được chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm nhanh hay chậm tuỳ thuộc: