Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hay là

Tính chất hóa học hay đặc tính hóa học, thuộc tính hóa học là bất kỳ đặc tính nào của vật liệu trở nên rõ ràng trong hoặc sau một phản ứng hóa học; nghĩa là, bất kỳ thuộc tính nào chỉ có thể được xác lập bằng cách thay đổi nhận dạng hóa học của một chất.[1] Nói một cách đơn giản, các đặc tính hóa học không thể được xác định chỉ bằng cách xem hoặc chạm vào chất đó; cấu trúc bên trong của chất phải bị ảnh hưởng rất nhiều đối với các tính chất hóa học được khảo sát. Khi một chất trải qua một phản ứng hóa học, các tính chất sẽ thay đổi mạnh mẽ, dẫn đến sự thay đổi hóa học. Tuy nhiên, một đặc tính xúc tác cũng sẽ là một đặc tính hóa học.

Tính chất hóa học có thể đối lập với tính chất vật lý, có thể nhận biết được mà không làm thay đổi cấu trúc của chất. Tuy nhiên, đối với nhiều thuộc tính trong phạm vi của hóa học vật lý, và các ngành khác ở ranh giới giữa hóa học và vật lý, sự phân biệt có thể là vấn đề của quan điểm của nhà nghiên cứu. Tính chất vật liệu, cả vật lý và hóa học, có thể được xem là siêu tiện lợi; tức là, thứ yếu so với thực tế cơ bản. Nhiều lớp siêu tiện lợi[cần giải thích] là có thể.

Các đặc tính hóa học có thể được sử dụng để xây dựng các phân loại hóa học. Chúng cũng có thể hữu ích để xác định một chất chưa biết hoặc để tách hoặc tinh chế nó khỏi các chất khác. Khoa học vật liệu thông thường sẽ xem xét các tính chất hóa học của một chất để định hướng các ứng dụng của nó.

  1. ^ William L. Masterton, Cecile N. Hurley, "Chemistry: Principles and Reactions", 6th edition. Brooks/Cole Cengage Learning, 2009, p.13 (Google books)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tính_chất_hóa_học&oldid=67977829”

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do kim loại dễ nhường e để tạo thành các cation.

Một trong những vật liệu phổ biến nhất xung quanh chúng ta là kim loại hoặc có thành phần chính từ kim loại (hợp kim). Vậy tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là?

Câu hỏi: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa.

B. tính axit.

C. tính bazo.

D. tính khử.

Đáp án đúng D.

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do kim loại dễ nhường e để tạo thành các cation.

Lý giải việc chọn đáp án D là đáp án đúng do:

Kim loại là một trong các chất quen thuộc với khoảng 80 loại khác nhau. Một số kim loại được biết đến nhiều nhất là nhôm, đồng, vàng, sắt, chì, bạc, titan, urani và kẽm…. Kim loại là những nguyên tố hóa học mà tạo ra được ion dương và có các liên kết kim loại. Cùng với phi kim và á kim, kim loại cũng được phân biệt bởi mức độ ion hóa. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, kim loại chiếm khoảng 80% còn phi kim và á kim chiếm khoảng 20%.

Kim loại có thể tác dụng với phi kim, axit, nước, muối để tạo thành các hợp chất. Phản ứng hóa học của kim loại với các chất này có thể có hoặc không có chất xúc tác đi kèm. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do kim loại dễ nhường e để tạo thành các cation. Một số tính chất hóa học của kim loại là:

+ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng với Oxi. Đa số các kim loại đều tác dụng được với oxi ở nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thường và tạo thành oxit. Một số kim loại không phản ứng với oxi là Pt, Au, Ag,…

+ Kim loại tác dụng với phi kim khác. Đa số các kim loại phản ứng với phi kim ở điều kiện nhiệt độ cao và tạo thành muối. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng với phi kim.

+ Kim loại tác dụng với axit. Khi kim loại phản ứng với axit sẽ tạo ra muối và khí hidro. Trong trường hợp chất phản ứng là axit đặc, nóng, phản ứng tạo ra muối Nitrat và các khí (như N2, NO2, NO…) hay muối Sunfat và các khí (SO2, H2S)

+ Kim loại tác dụng với nước. Ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao, khi kim loại tác dụng với nước có thể cho ra bazơ, kim loại kiềm hay oxit và hidro.

+ Kim loại tác dụng với muối. Khi kim loại được kết hợp với một muối của kim loại yếu hơn nó, phản ứng sẽ tạo ra muối và kim loại mới.

Đáp án D

Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa đặc trưng

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1185

Câu hỏi: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là?

A.tính oxi hóa.

B.tính axit.

C.tính bazo.

D.tính khử.

Lời giải:

Đáp án đúng: D.

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại làtính khử.

- Kim loại dễ nhường e để tạo thành các cation nên tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về tính chất hóa học của kim loại nhé:

Tính chất hóa học của kim loại

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

M→Mn++ne

1. Tác dụng với phi kim

- Nhiều kim loại có thể khử được phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dương.

Tác dụng với clo

- Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua.

Tác dụng với oxi

- Hầu hết các kim loại có thể khử oxi từ số oxi hóa 0(O20)(O20)xuống số oxi hóa -2(O−2)(O−2).

Tác dụng với lưu huỳnh

Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hóa 0(S0)(S0)xuống số oxi hóa -2(S−2)(S−2). Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg).

2. Tác dụng với dung dịch axit

Với dung dịch HCl, H2SO4loãng

- Nhiều kim loại có thể khử được ionH+trong dung dịch HCl, H2SO4loãngthành hiđro.

Với dung dịch HNO3, H2SO4đặc

- Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử đượcN+5(trong HNO3) vàS+6(trong H2SO4) xuống số oxi hóa thấp hơn.

3. Tác dụng với nuớc

- Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành hiđro. Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được H2O ở nhiệt độ cao như Fe, Zn,... hoặc không khử được H2O như Ag, Au,...

4. Tác dụng với dung dịch muối

- Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.

Giới thiệu chung về kim loại

- Kim loại có tên tiếng anh là metal. Kim loại là nguyên tố hóa học, chúng tạo ra ion(+) (hay còn gọi là cation) và các mạng liên kết kim loại. Kim loại thuộc nhóm nguyên tố do độ ion hóa và đặc tính liên kết với các phi kim và á kim.

Vị trí của nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn

- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, kim loại có vị trí ở nhóm IA (trừ H), IIIA (trừ Bo),nhóm IIA và một phần trong nhóm IVA, VA, VIA. Trong các nhóm B ( từ nhóm IB đến nhóm VIIIB). Những kim loại phóng xạ gồm họ Lantan và actini.

Phân loại kim loại

Kim loại được phân loại làm 3 loại như sau:

+ Kim loại cơ bản và hiếm. Kim loại cơ bản dễ bị ăn mòn và oxi hóa, kim loại hiếm ít bị ăn mòn và ít gặp như vàng, bạch kim.

+ Kim loại đen và màu. Kim loại đen có màu đen gồm: sắt, crom, titan và nhiều kim loại khác. Kim loại màu có ánh kim và các màu như bạc, đồng, vàng, kẽm,..

+ Kim loại nặng và nhẹ. Kim loại nhẹ có khối lượng riêng bé hơn 5 g/cm3 gồm: K, Al, Na, Mg,.. Kim loại nặng có khối lượng riêng lớn hơn 5 g/cm3 như: Cu, Zn, Au, Fe, Ag, Pb,…

Cấu tạo của kim loại

Cấu tạo của kim loại gồm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo tinh thể

+ Cấu tạo tinh thể: Trừ Hg ở thể lỏng, ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và chúng có cấu tạo tinh thể. Hạt nhân liên kết rất kém với các electron hóa trị do đó dễ tách khỏi nguyên tử và các electron di chuyển tự do trong mạng tinh thể kim loại. Mạng tinh thể kim loại gồm: lập phương tâm diện (Cu, Au, Ag,..), lục phương (Mg, Be, Zn,…), lập phương tâm khối (Na, Li, K,…).

+ Cấu tạo nguyên tử: nguyên tử của đa số các nguyên tố kim loại có rất ít electron ở lớp ngoài cùng ( chỉ có 1,2 hoặc 3 electron)

Ví dụ: Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2

Na: 1s2 2s2 2p6 3s1

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?

- Sau đây là những kiến thức cơ bản vềtính chất hóa học của kim loại, các bạn cùng theo dõi để nắm được các lý thuyết nhé.

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tác dụng với Oxi

- Đa số các kim loại đều tác dụng được với oxi ở nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thường và tạo thành oxit. Một số kim loại không phản ứng với oxi là Pt, Au, Ag,…

3Fe + 2O2→Fe3O4

4Cr + 3O2→2Cr2O3

Tính chất hóa học chung của kim loại là tác dụng với phi kim khác

- Đa số các kim loại phản ứng với phi kim ở điều kiện nhiệt độ cao và tạo thành muối.Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại làtác dụng với phi kim.

2Al + 2S → Al2S3

2Fe + 3Cl2→2FeCl3

Tính chất hóa học của kim loại kiềm là tác dụng với dung dịch axit

- Kim loại phản ứng với dung dịch axit (ví dụ: HNO, HCl, H2SO4loãng,…) kết quả tạo thành muối và khí H2.

2Al + 6HCl →2AlCl3+ 3H2

Mg + 2HNO3→ Mg(NO3)2+ H2

- Tác dụng với HNO3, H2SO4trong điều kiện đặc, nóng.

- Tác dụng với HNO3: kết quả tạo thành muối nitrat và nhiều khí khác nhau

A + HNO3→ A(NO3)n+ {NO, NO2, N2, NH4NO3, N2O) + H2O

- Tác dụng với H2SO4: kết quả tạo thành muối sunfat và nhiều loại khí

A + H2SO4→ M2(SO4)n+ {S, SO2, H2S} + H2O

Tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ là tác dụng với dung dịch muối

- Kim loại hoạt động mạnh phản ứng với muối của kim loại yếu kết quả tạo ra muối và kim loại mới. Ngoại trừ K, Ba, Na,… vì trong điều kiện thường, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan trong nước.

2Al + 3FeSO4→ 3Fe + Al2(SO4)3

Fe +CuSO4→ FeSO4+ Cu

Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2

- Những kim loại mạnh gồm: K, Na, Ca, Li, Ba, Sr,…trong điều kiện thường dễ dàng tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ.

A + nH2O →H2+ A(OH)n

- Kim loại trung bình gồm: Zn, Mg, Al, Fe,… trong điều kiện nhiệt độ cao phản ứng với hơi nước tạo ra khí hidro H2và oxit kim loại.

3Fe + 4H2Ohơi→4H2+ Fe3O4

Vậy là chúng ta đã khái quát xong về tính chất hóa học đặc trưng của kim loại làgồm những gì. Bạn cần lưu ý và ghi nhớ phần lý thuyết, phản ứng của kim loại với HNO3và H2SO4trong điều kiện đặc nóng để làm bài tập nhé, vì dạng bài này rất thường gặp.