Trình bày Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi dinh dưỡng di chuyển của thủy tức sứa

NĂM HỌC 2014- 2015GV: THÂN THỊ DIỆP NGASINH HOÏC 7Kiểm tra bài cũĐáp án:Hình dạng: – Cấu tạo ngoài: hình trụ dài Phần dưới là đế  bám. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng. Đối xứng tỏa tròn.Di chuyển: – Thủy túc di chuyển chậm chạp theo kiểu sâu đo và lộn đầu.1. H: Trình bày hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức?Kiểm tra bài cũĐáp án:Dinh dưỡng: – Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệngQuá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túiSinh sản: Thủy tức sinh sản vừa vô tính( mọc chồi) vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh -2. H: Cho biết cách dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức?BÀI 9ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANGNỘI DUNG:I- SứaII- Hải quỳIII- San hôSứa phát sángThủy tứcSan hô cànhSứa hình chuôngSan hô hình hoaHải quỳSứa tua dàiHải quỳĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Sự đa dạng và phong phú của ruột khoang thể hiện như thế nào ?Trả lời: Sự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở số loài nhiều, cấu tạo và lối sống phong phú, kích thước và hình dạng khác nhau- Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống ở biển, trừ thủy tức đơn độc.Quan sỏt hỡnh, tho lun nhúm 4, hon thnh bng 1. SGKCấu tạo Thuỷ tứcCấu tạo SứaMiệngMiệngTua miệngTua dùTầng keoKhoang tiêu hoáI. SAĐặc điểmĐDHình dạng Miệng Đối xứngTế bào tự vệKhả năng di chuyểnHình trụHình dùỞ trênỞ dướiKhôngđối xứngTỏatrònKhông CóBằng tua miệngBằng dùSứa Thủy tức++++++++++I- SỨASo sánh đặc điểm sứa với thủy tứcDựa vào bảng đã hoàn chỉnh, thảo luận nhóm 4, trả lời: Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do trong nước ?I. SỨA?- Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ+ Di chuyển bằng cách co bóp dù Sứa phát sáng Sứa khổng lồ Quan sát hình một số hải quỳNhận xét về hình dạng, màu sắc của hải quỳ?TL: Hải quỳ cơ thể hình trụ, có màu sắc rực rỡ.II. HẢI QUỲ?II. HẢI QUỲH¶i quúMiÖngTua miÖngTh©n§Õ b¸mQuan sát hình bên Nêu cấu tạo của hải quỳ ?- Hải quỳ có cấu tạo:+ Cơ thể hình trụ, không có bô xương đá vôi.+ Miệng ở phía trên có tua miệng, màu sắc rực rỡ.+ Thích nghi với lối sống bám, ăn động vật nhỏ?San h« h×nh s¸oSan hô mặt trờiSan hô nấmCác em hay quan sát một số đại diện của san hôIII.SAN HÔIII.SAN HÔSan hô lông chimSan hô sừng hươuSan h« cµnhClick to edit Master title styleNhËn xÐt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c cña san h«?Tr¶ lêi: San h« cã nhiÒu h×nh d¹ng kh¸c nhau cã h×nh qu¹t, h×nh nÊm, h×nh c©y, h×nh bôi rËm…- San h« phong phó vÒ mµu s¾c nh0 mµu xanh, ®á, tÝm vµng, n©u . …?Quan sát hình, đọc thông tin, dựa vào bảng đã hoàn thành: Nêu cấu tạo của san hô ? (hình dạng, lối sống, tế bào tự vệ, thức ăn,…)III.SAN HÔ?III.SAN HÔ San hô có mấy hình thức sinh sản? – San hô có cấu tạo là: + Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định. + Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn + Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. + Sinh sản vô tính và hữu tính? ĐĐĐại diệnKiểu tổ chứcCơ thểLối sống Dinh dưỡngCác cá thể liên thông với nhauĐơn độcTập đoànBơi lộiSống bámTựdưỡngDị dưỡngCó KhôngSứaSan hô++++++++So sánh đặc điểm san hô với sứaKết luận bài: -Ruột khoang biển có nhiều loài rất đa dạng và phong phú.-Cơ thể sứa hình dù, cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội.-Cơ thể hải quỳ san hô hình trụ, thích nghi với lối sống bám.-San hô phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.-Tất ả ruột khoang đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.DẶN DÒ- Trả lời câu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vào vở bài tập.-Đọc nục: “ Em có biết”.-Chuẩn bị bài 10: + Đọc và tìm hiểu trước bài 10. + Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng viết chì trước vào vở bài học. CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁTEM CÓ BIẾT?Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này.Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ…Søa tua dµiI. SỨA ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết được sáng tối, độ nông sâu Sứa còn có khả năng “ nghe” được các hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai người không nghe thấy được. Nhờ khả năng đó sứa biết trước được bão biển để tránh xa bờ ẩn dưới lớp đất sâu. Sứa được gọi là chiếc phao báo bão.Søa ph¸t s¸ngI. SỨA

Có thể bạn quan tâm

Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Bạn Đang Xem: Hình dạng ngoài và cách di chuyển của sứa

Hướng dẫn trả lời:

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?

Hướng dẫn trả lời:

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 3: Cành san hô được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thế chúng?

Xem Thêm : Những biểu hiện chứng tỏ giáo dục Đại Việt được quan tâm và phát triển trong thế kỉ X-XV

Cành san hô dùng trang trí thực chất chính là khung xương bằng đá vôi của san hô.

Chúc bạn học tốt

– Thuỷ tức:

+ Cơ thể hình trụ

+ Đối xứng tỏa tròn

+ Phần dưới là đế,bám vào giá thể

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua tỏa tròn

Di chuyển:

Xem Thêm : Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào ngày nào

+ Kiểu sâu đo

+ Kiểu lộn đầu

– Sứa

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới

Di chuyển:

Sứa di chuyển bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước.

Hay nhất

hình dù

Nêu đặc điểm ngoài và cách di chuyển của sứa

Nguồn: https://quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Chương 2: Ngành ruột khoang SBT Sinh lớp 7. Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 20 Sách bài tập Sinh học 7. Câu 4: Hãy nêu lối sống và đặc điểm cấu tạo trong của thuỷ tức…

Bài 5. Hãy nêu lối sống và đặc điểm cấu tạo trong của thuỷ tức.

Trình bày Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi dinh dưỡng di chuyển của thủy tức sứa

– Thuỷ tức là động vật ăn thịt : Thức ăn của chúng là các giáp xác nhỏ, giun và cung quăng… Con mồi sau khi bị gai độc làm tê liệt, được tua miệng cuốn vào lỗ miệng. Sau khi mồi tiêu hoá, cặn bã được thải ra cũng qua lỗ miệng.

– Thuỷ tức chưa có : cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn.

– Thuỷ tức có thần kinh phân tán dạng mạng lưới : các tế bào thần kinh hình sao nối với nhau tạo thành mạng lưới, nên còn có tên là thần kinh mạng lưới.

– Thuỷ tức thường sinh sản vô tính quanh năm theo cách mọc chồi.

Mùa đông, thức ăn khó khăn, chúng mới sinh sản hữu tính. Khi ấy chúng hình thành tuyến trứng và tuyến tinh. Trứng do tuyến trứng phát triển thành, được thụ tinh, phàn cắt, rồi phát triển trở thành con thuỷ tức mới.

Bài 6. Hãy nêu các đặc điểm của sứa, hải quỳ và san hô.

Trình bày Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi dinh dưỡng di chuyển của thủy tức sứa

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

– Sứa : cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.

– Hải quỳ : thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.

– San hô : Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.

Bài 7. Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi tương ứng ở các đại diện của ngành Ruột khoang.

Trình bày Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi dinh dưỡng di chuyển của thủy tức sứa

Ngành Ruột khoang có 3 lớp là Thuỷ tức, Sứa và San hô, chủ yếu sống ở biển, có các điểm khác nhau như sau :

STT

Đại diện

Đặc điểrn so sánh

Thuỷ tức

Sứa

San hô

1

Môi trường sống

Nước ngọt

Biển

Biển

2

Lối sống

Bám, bò chậm

Bơi

Bám cố định

3

Hình dạng

Hình túi

Hình chuông

Hình túi

4

Khoang tiêu hoá

Hình túi đơn giản

Phức tạp

Phức tạp

5

Thành cơ thể

Mỏng

Dày

Dày

6

Bộ khung xương đá vôi

Không có

Không có

Phát triển

7

Tế bào tự vệ (gai độc)

Bài 8. Trình bày vai trò thục tiễn cùa Ruột khoang.

Trình bày Sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi dinh dưỡng di chuyển của thủy tức sứa

Các đại diện của Ruột khoang là thuỷ tức, sứa và san hô, chủ yếu sống ở biển, có các vai trò thực tiễn sau :

– Ruột khoang là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của đại dượng. Hơn thế nữa, tập đoàn san hô còn tạo ra nơi cư trú cho nhiều động, thực vật, tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo của biển cả. Chúng có ý nghĩa rất lớn về mặt sinh thái.

– Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm (sứa, sứa lược…).

– Một số loài san hô được khai thác làm nguyên liệu đá vôi, nguyên liệu mĩ phẩm (san hô đỏ), vật trang trí (xương đá vôi của san hô nói chung)…

– Một số hoá thạch của chúng, nhất là san hô, là vật chỉ thị cho các địa tằng địa chất.