Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

Giải vở bài tập công nghệ 6 – Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 6

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 6

Tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong đoạn viết sau đây:

Lời giải:

– Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc

– Nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc cũng có thể là nguồn gây bệnh dẫn đến tử vong.

1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

Hãy hoàn thiện các câu sau:

Lời giải:

a) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

b) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

c) Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc có thể bị ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hoá, gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng.

Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và nguyên nhân bị hư hỏng

Lời giải:

LOẠI THỰC PHẨM NGUYÊN NHÂN BỊ HƯ HỎNG

Thịt, cá tươi sống

Rau, củ, quả

Đồ hộp

– Không chế biến ngay hoặc không bảo quản tốt nên bị nhiễm trùng (ôi, lươn)

– Phải tươi hoặc được bảo quản lạnh

– Hạn sử dụng ghi trên bao bì.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn

Tìm nội dung trên hình 3.14 (tr.77 – SGK), điền vào chỗ trống (…) các câu sau đây:

Lời giải:

– Nhiệt độ : 100o C – 115oC Vi khuẩn bị tiêu diệt

– Nhiệt độ : 50oC – 80oC Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn

– Nhiệt độ : 0oC – 37oC Vi khuẩn sinh nở mau chóng

– Nhiệt đô : -10oC – 20oC Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

Trong nấu nướng, nhiệt độ an toàn nhất là 80oC – 100oC

3. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc tại nhà

Dựa vào gợi ý ở hình 3.15 (tr. 77 – SGK); em hãy nêu và giải thích những biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng, nhiễm độc tại gia đình.

Lời giải:

a) Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

b) Vệ sinh nhà bếp

c) Rửa sạch kĩ thực phẩm trước khi chế biến.

d) Nấu chín thực phẩm, không ăn thực phẩm sống.

e) Đậy thức ăn cẩn thận.

f) Bảo quản thực phẩm chu đáo.

An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Thực phẩm có thể bị nhiễm trùng, nhiễm độc trong tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất, chế biến như:

– Trong sản xuất: dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất.

– Trong chế biến: thực phẩm không được nấu chín.

– Trong bảo quản: thực phẩm không được bảo quản kĩ, để ở nơi nhiệt độ mà vi khuẩn dễ sinh sôi.

1. An toàn thực phẩm khi mua sắm

Biện pháp đảm bảo an toàn đối với những thực phẩm gia đình em thường mua?

Hãy điền dấu (x) vào ô trống đầu câu trả lời đúng nhất.

Lời giải:

a) Thực phẩm tươi sống

Mua loại tươi
x Mua loại tươi hoặc được bảo quản lạnh
Mua loại được bảo quản lạnh

b) Thực phẩm đóng hộp

Mua loại có nhãn mác đẹp
Mua loại còn hạn sử dụng, nắp hộp bị phồng
x Mua loại có nhãn mác ghi rõ cơ sở sản xuất, còn hạn sử dụng, nắp hộp không bị phồng

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản

Cần bảo quản như thế nào đối với thực phẩm sau đây:

Lời giải:

a) Thực phẩm đã chế biến: bọc bao bì, để tủ lạnh bảo quản và dùng hết nhanh chóng.

b) Thực phẩm đóng hộp: để nơi nhiệt độ thích hợp.

c) Thực phẩm khô (gạo, bột, đậu hạt): để nơi khô ráo, thoáng mát.

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

Thông qua những hiện tượng bị ngộ độc thức ăn thường xảy ra, em hãy nêu ví dụ thực tế minh hoạ cho những nguyên nhân chính gây nên ngộ độc thức ăn vào bảng sau đây:

Lời giải:

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC THỨC ĂN VÍ DỤ MINH HOẠ
Thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật Thức ăn dơ bẩn bị nhiễm trùng, nấm mốc hoặc hoá chất độc hại
Thức ăn bị biến chất Cơm bị thiu do đóng kín để lâu ngày.
Bản thân thức ăn có sẵn chất độc Thịt lợn bị nhiễm khuẩn lở mồm long móng, gà bị cúm H5N1.
Thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vật thực vật, chất phụ gia thực phẩm Rau xanh bị nhiễm thuốc trừ sâu quá mức.

2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

Lời giải:

– Lựa chọn thực phẩm không dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, gan và trứng).

– Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất hoá học.

– Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng, bị phồng.

Câu 1 (Trang 57 – vbt Công nghệ 6): Cần phải giữ vệ sinh thực phẩm vì:

Lời giải:

– Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người có sức khoẻ để tăng trưởng và làm việc, nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc nhiễm trùng, nhiễm độc sẽ là nguồn gây bệnh có thể dẫn đến tử vong.

Câu 4 (Trang 57 – vbt Công nghệ 6):

Lời giải:

a) Khi phát hiện một con ruồi trong bát canh, em sẽ đổ bát canh đó đi bởi bản thân loài ruồi chứa rất nhiều vi khuẩn có hại cho con người nếu ăn phải.

b) Khi phát hiện một số con mọt trong túi bột, em sẽ bỏ phần bột chứa con mọt đó đi, phơi ra ánh nắng và sử dụng phần bột còn lại.

(trang 5 sgk Công nghệ 9):Em có nhận xét gì về tính đa dạng của ăn uống hiện nay?

Trả lời:

– Việc ăn uống hiện nay vô cùng đa dạng và phong phú, chúng ta đã có rất nhiều các loại hình ăn uống như: cơm thường ngày, cơm tiệc, thức ăn nhanh, cơm hộp, cơm tự chọn cũng như đa dạng về cơ sở thực hiện: bếp gia đình, nhà hàng, quán ăn,…

– Điều này chứng tỏ về nhu cầu ăn uống hiện nay của con người là rất cao, ngày càng có nhu cầu ăn ngon hơn nhiều thứ mới và lạ hơn, tạo nên vị thế luôn luôn phát triển của nghề nấu ăn.

(trang 5 sgk Công nghệ 9):Em hãy xác định vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong xã hội và trong đời sống con người.

Trả lời:

– Nghề nấu ăn đóng một vai trò, vị trí cực kì quan trọng trong xã hội hiện nay. Khi mà nhu cầu ăn ngon, ăn nhiều thứ mới lạ hơn của con người không có điểm dừng thì vai trò của người đầu bếp sẽ luôn luôn phát triển.

(trang 9 sgk Công nghệ 9):Tầm quan trọng của nghề nấu ăn là gì?

Trả lời:

Nghề nấu ăn không thể thiếu được, nhất là trong thời đại ngày nay, nó góp phần phục vụ tích cực cho nhu cầu phát triển ăn uống, phát triển du lịch, duy trì và thể hiện nét văn hóa ẩm thực độc đáo của mỗi dân tộc.

Câu 1 trang 10 sgk Công nghệ 9: Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.

Lời giải:

Tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe của con người:

– Để nuôi sống con người. Nếu không hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn, nước uống con người sẽ chết.

– Để phát triển. Nếu một đứa trẻ không hấp thụ đủ dinh dưỡng cần thiết từ việc ăn uống sẽ dẫn đến thiếu nhiều chất cần thiết cho cơ thể. Hạn chế về phát triển về thể chất cũng như tinh thần, gây một số loại bệnh, hệ miễn dịch kém…

Câu 2 trang 10 sgk Công nghệ 9: Những yêu cầu đối với người làm nghề nấu ăn là gì?

Lời giải:

– Có đạo đức nghề nghiệp;

– Nắm vững kiến thức chuyên môn;

– Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

– Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

– Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết;

– Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn, làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hóa, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khỏe.

Câu 3 trang 10 sgk Công nghệ 9: Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn?

Lời giải:

– Nghề nấu ăn sẽ luôn luôn ngày càng phát triển và có một vị thế không bao giờ suy giảm. Trừ phi tương lai con người có thể duy trì sự sống, sự phát triển nhờ những yếu tố khác thì nghề nấu ăn mới bị hạn chế.

– Hiện nay có rất nhiều chương trình truyền hình để giới thiệu, quảng bá cũng như tôn vinh các đầu bếp, những người chế biến món ăn như: Master Chef, Siêu đầu bếp,…

Nội dung chính

    – Hiểu được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe và vai trò, vị tri của nghề nấu ăn trong đời sống con người

    – Biết được những yêu cầu, những đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn.

    • Ăn uống đóng vai trò to lớn trong việc cải thiện sức khỏe con người.

    • Cơ thể con người luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng đẻ được phát triển tốt, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực, tăng cường sức lao động.

    • Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ cho nhu cầu ăn uống của con người.

    • Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hoá ẩm thực đặc thù của dân tộc, vì vậy cần được vận dụng và phát huy.

    • Là nghề đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người.

Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

1. Đặc điểm của nghề

a. Đối tượng lao động: Con người, lương thực, thưc phẩm.

    • Người nấu ăn phải sử dụng những nguyên liệu (lương thực, thực phẩm) cần thiết để làm đối tượng lao động của mình.

    • Sử dụng thực phẩm tươi sống, thực phẩm khô, gia vị và những phụ liệu để tạo nên món ăn.

    • Đối tượng lao động của nghề nấu ăn hết sức đa dạng, phong phú do nhu cầu ăn uống của con người ngày càng tăng cao.

Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

b. Công cụ lao động: Bếp, nồi niêu, song chảo …

    • Các dụng cụ đơn giản, thô sơ như : bếp than, bếp củi, bếp dầu, các loại nồi niêu, soong chảo, dao, thớt, bát, đĩa, thìa(muỗng), đũa, thau, rổ …

    • Các thiết bị chuyên dùng hiện đại : bếp điện, bếp ga, lò điện, lò ga, máy say thịt, máy đánh trứng, nồi hấp, nồi hầm …

    • Công cụ lao động ngày càng được hoàn thiện,giúp cho người lao động được nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong công việc, tạo ra năng suất lao động cao hơn.

Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

c. Điều kiện lao động: Không bình thường, luôn di chuyển trong phạm vi hoạt động, không thoải mái.

    • Phải tiếp cận với hơi nóng của bếp lò; mùi tanh của tôm, cá; mùi đặc trưng của các nguyên liệu thực phẩm khác như các loại thực phẩm khô (tôm khô, cá khô…), gia vị, dầu mỡ, nước chấm …

    • Bên cạnh đó, còn có sự ẩm ướt, khói, múi hôi có lẫn dầu mỡ và các gia vị trong khi chế biến.

    • Luôn phải đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, ít khi được ngồi nghỉ thoải mái.

    • Nhà bếp ngày càng được cải thiện để phục vụ con người trong việc chế biến món ăn.

Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

d. Sản phẩm lao động:

    – Các món ăn, món bánh phục vụ bữa ăn hằng ngày của gia đình(cơm, bún, phở, bánh ngọt, …).

    – Các món ăn, món bánh phục vụ bữa tiệc liên hoan tại các nhà hàng, khách sạn.

    – Đặc điểm của sản phẩm lao động là góp phần quan trọng vào việc duy trì sức khoẻ và thể lực, một yếu tố quan trọng trong cuộc sống.

    – Cần phải chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm để sản phẩm lao động luôn bảo đảm an toàn cho tính mang con người.

    – Ngoài ra, các sản phẩm lao động của nghề nấu ăn cũng cần phải được quan tâm đến cách trình bày và sử dụng, thể hiện nét thẩm mĩ đặc trưng của văn hoá ẩm thực mỗi dân tộc.

Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

2. Yêu cầu của nghề

    • Muốn việc nấu ăn có hiêu quả thiết thực phục vụ cho nhu cầu hằng ngày của cơ thể, người làm nghề nấu ăn phải:

       ◦ Có đạo đức nghề nghiệp;

       ◦ Nắm vững kiến thức chuyên môn;

       ◦ Có kĩ năng thực hành nấu nướng;

       ◦ Biết tính toán, chọn lựa thực phẩm;

       ◦ Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu,dụng cụ cần thiết.

       ◦ Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị,đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn,làm cho món ăn trở nên ngon miệng, đẹp mắt, kích thích tiêu hoá, tạo cơ sở tốt nhất để duy trì và tăng cường sức khoẻ.

    • Chế biến thức ăn là việc làm cần thiết cho sự sống của con người, được thực hiện ở nơi công cộng hay trong từng hộ gia đình. Chính vì thế, nghề nấu ăn là nghề không thể thiếu được ; muốn có thức ăn ngon, phải có người nấu ăn giỏi.

    • Xã hội càng phát triển, cuộc sống càng sung túc và văn minh, nhu cầu ăn uống càng được nâng cao.

    • Ăn uống còn là loại hình thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. mỗi quốc gia có nét văn hóa ẩm thực độc đáo riêng.

    • Hiện nay nhiều lớp đào tạo nghề nấu ăn phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ cho các nhà hàng, khách sạn.

Trong chế biến món ăn việc thực hiện công việc nào dưới đây là không đảm bảo an toàn trong nấu an

Câu 1. Công cụ lao động nghề nấu ăn là:

A. Dụng cụ đơn giản, thô sơ

B. Thiết bị chuyên dùng hiện đại

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 2. Dụng cụ đơn giản, thô sơ của nghề nấu ăn là:

A. Bếp than

B. Dao

C. Bát

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Thiết bị chuyên dùng hiện đại trong nghề nấu ăn là:

A. Bếp gas

B. Nồi hấp

C. Bếp điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Nghề nấu ăn gồm có mấy đặc điểm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: C. Đó là: đối tượng lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động, sản phẩm lao động.

Câu 5. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn là:

A. Thực phẩm tươi sống

B. Thực phẩm ướp muối, sấy khô

C. Gia vị

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Công cụ lao động ngày càng hoàn thiện giúp cho:

A. Người lao động nhẹ nhàng hơn trong công việc

B. Người lao động thoải mái hơn trong công việc

C. Tạo năng suất lao động cao hơn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Trong quá trình nấu ăn, người lao động phải:

A. Đứng

B. Đi

C. Di chuyển trong phạm vi hoạt động

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Sản phẩm lao động của nghề nấu ăn có:

A. Các món ăn phục vụ nhu cầu ăn uống hàng ngày của gia đình

B. Các món ăn phục vụ các bữa tiệc

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 9. Người làm nghề nấu ăn phải đảm bảo mấy yêu cầu?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án: B. Đó là: có đạo đức, nắm vững kiến thức, có kĩ năng thực hành, biết lựa chọn thực phẩm, sử dụng thành thạo và hợp lí nguyên liệu và dụng cụ, chế biến ngon.

Câu 10. Nghề nấu ăn giúp:

A. Phục vụ nhu cầu phát triển ăn uống

B. Phục vụ nhu cầu phát triển du lịch

C. Duy trì nét văn hóa ẩm thực

D. Cả 3 đáp án trên