Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

Bài 1. Vì sao có sự khác nhau về thành phần của nước tiểu đầu và máu ? . Bài tập tự luận 1,2,3,4,5 trang 78 SBT Sinh học 8 – B- BÀI TẬP TỰ GIẢI trang 78

Bài 1. Vì sao có sự khác nhau về thành phần của nước tiểu đầu và máu ? 

Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

– Điểm khác nhau :

+ Nước tiểu đầu : Không có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn 

+ Máu : Có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn.

– Giải thích sự khác nhau :

+ Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở cầu thận.

+ Quá trình lọc máu ở cầu thận diễn ra do sự chênh lệch về áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc), phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc.

+ Màng lọc là vách mao mạch với kích thước lỗ là 30 – 40A.

+ Các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua được lỗ lọc.

Bài 2. Sự tạo thành nước tiểu đã diễn ra như thế nào ?

Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình sau :

– Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận và tạo ra nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

– Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như Na+, Ca2+… diễn ra ở ống thận và kết quả là từ nước tiểu đầu tạo thành nước tiểu chính thức.

– Quá trình bài tiết nước tiểu chính thức ra môi trường ngoài.

Bài 3. Hệ bài tiết nước tiểu của người có thể bị gây hại như thế nào ?

Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

Có thể trả lời theo gợi ý sau :

– Cầu thận có thể bị gây hại như thế nào ?

– Ống thận có thể bị gây hại như thế nào ?

– Đường dẫn nước tiểu có thể bị gây hại như thế nào ?

Bài 4. Vì sao có sự khác nhau về thành phần nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu ? 

Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

Sự khác nhau : có thể trả lời theo gợi ý ở bảng sau :

Thành phần chất

Nước tiểu đầu

Quảng cáo

Nước tiểu chính thức

Các chất hoà tan

Các chất cặn bã và các chất độc

Các chất dinh dưỡng

Khác nhau vì:

Nước tiểu chính thức là sản phẩm của nước tiểu đầu qua 2 quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp, diễn ra ở ống thậnẽ

Bài 5. Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh ? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

STT

Các biện pháp

Cơ sở khoa học

1

Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.

2

Khẩu phần ăn uống hợp lí:

-Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

–    Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

–    Uống đủ nước.

–    Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi thận.

–    Hạn chế tác hại của chất độc.

3

Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.

–      Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.

–    Hạn chế khả nãng tạo sỏi ở bóng đái.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 7: Bộ xương giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8
  • Giải Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8
    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8
    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 7 trang 25: – Bộ xương có chức năng gì?

    – Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân.

    Trả lời:

    – Bộ xương có chức năng: nâng đỡ, tạo khung cơ thể, bảo vệ cơ thể và là nơi bám của các cơ.

    – Những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân:

    + Giống: gồm 2 chi nằm đối diện, gồm 2 xương dài nối với các xương bàn, xương bàn gắn với 5 xương ngón là các xương ngắn và mỗi ngón có 3 đốt.

    + Khác:

    Xương tay Xương chân
    – Ngắn hơn, nhỏ hơn
    – Linh động hơn
    – Xương bàn nhỏ
    – Dài hơn, to hơn và vững chắc
    – Kém linh hoạt
    – Xương bàn nhô về phía sau

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 7 trang 25: Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi:

    – Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.

    – Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

    – Nêu đặc điểm của khớp bất động.

    Trả lời:

    – Mô tả khớp động: hai đầu xương liên tiếp có sụn đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.

    – Khớp động có thể chuyển động gập tới 90o trong khi khớp bán động chủ yếu là chuyển động xoay, chuyển động gập rất ít. Vì những vị trí có khớp bán động là dọc xương sống (có chứa dây thần kinh)  hạn chế di chuyển gập tránh gây tổn thương dây thần kinh. Khớp động ở những chi, là nơi cần di chuyển nhiều và linh động.

    – Đặc điểm của khớp bất động: 2 đầu xương nối với nhau bằng dịch nhưng 2 đầu xương không nhẵn mà rất gồ ghề.

    Câu 1 trang 27 Sinh học 8: Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?

    Trả lời:

    – Bộ xương người gồm 3 phần.

    – Các xương mỗi phần:

    + Xương đầu: xương sọ mặt và xương sọ não.

    + Xương thân: xương ức, xương sườn và xương sống.

    + Xương chi: xương tay và xương chân.

    Câu 2 trang 27 Sinh học 8: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người?

    Trả lời:

    Sự khác nhau đó phù hợp với chức năng của chúng: xương chân có nhiệm vụ chủ yếu là nâng đỡ cả cơ thể, di chuyển. Xương tay có chức năng cầm nắm linh động.

    Câu 3 trang 27 Sinh học 8: Nêu vai trò của từng loại khớp.

    Trả lời:

    – Khớp động: dễ dàng cử động

    – Khớp bán động: hạn chế di chuyển

    – Khớp bất động: duy trì trạng thái tĩnh giúp bảo vệ các cơ quan như não.

    Vì sao có sự khác nhau đó lớp 8

    60 điểm

    NguyenChiHieu

    Thành phần nước tiểu đầu khác với máu như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ?

    Tổng hợp câu trả lời (1)

    – Điểm khác nhau : + Nước tiểu đầu : Không có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn + Máu : Có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn. – Giải thích sự khác nhau : + Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở cầu thận. + Quá trình lọc máu ở cầu thận diễn ra do sự chênh lệch về áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc), phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc. + Màng lọc là vách mao mạch với kích thước lỗ là 30 – 40A. + Các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua được lỗ lọc.

    Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

    • Vai trò của khoang xương trẻ em là A. giúp xương dài ra. B. giúp xương lớn lên vể chiều ngang C. chứa tuỷ đỏ, là nơi sản sinh hồng cầu. D. nuôi dưỡng xương.
    • Mô liên kết có chức năng . A. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan B. Bảo vệ, hấp thụ, tiết C. Co giãn và che chở cơ thể D. Điều hoà hạt động của các cơ quan.
    • Để răng chắc khoẻ, chúng ta nên sử dụng kem đánh răng có bổ sung A. lưu huỳnh và phôtpho. B. magiê và sắt. C. canxi và fluo. D. canxi và phôtpho.
    • Nơron có chức năng gì ? A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B. Tiếp nhận và xử lí các kích thích C. Trả lời các kích thích D. Tất cả các phương án còn lại
    • a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao
    • Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da
    • Hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật bao gồm những yếu tố nào ? A. Tiếng nói và chữ viết B. Thị giác và thính giác C. Âm thanh và hành động D. Màu sắc và hình dáng
    • Iốt là thành phần của hoocmôn nào trong cơ thể người? Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hằng ngày thì sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với con người?
    • Thành phần hoá học của tế bào bao gồm : A. Chất vô cơ và chất hữu cơ B. Chất vô cơ, gluxit C. Chất hữu cơ, gluxit D. Prôtêin, gluxit.
    • Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống?

    Tham khảo giải bài tập hay nhất

    Loạt bài Lớp 8 hay nhất

    xem thêm