Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Trong bài viết dưới đây Taimienphi.vn sẽ hướng dẫn bạn một số cách sửa lỗi máy tính không nhận card màn hình. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm một số bài viết khác đã có trên Taimienphi.vn để tìm hiểu cách sửa lỗi máy tính không nhận máy chiếu, máy in và card mạng nhé.

Sửa lỗi máy tính không nhận card màn hình

Cách 1: Hiển thị các thiết bị ẩn

Nếu gần đây bạn vừa cài đặt card màn hình mới trên máy tính nhưng máy tính không nhận card màn hình, hoặc không hiển thị thiết bị. Nhiều khả năng card màn hình có thể bị ẩn.

Thực hiện theo các bước dưới đây:

Bước 1: Nhấn Windows + R để mở cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập devmgmt.msc vào đó rồi nhấn Enter.

Bước 2: Trên cửa sổ Device Manager, click chọn View sau đó chọn Show hidden devices.

Bước 3: Click chọn Action =>Scan for hardware changes.

Bước 4: Kiểm tra driver card đồ họa có hiển thị trong mục Display adapters (hay Graphics card, Video card, GPU card) hay không.

Cách 2: Cập nhật driver card màn hình

Một trong những nguyên nhân khác gây ra lỗi máy tính không nhận card màn hình có thể là do driver card màn hình trên máy tính đã quá cũ, lỗi thời hoặc bị hư hỏng, bị thiếu. Vì vậy giải pháp là cập nhật driver card màn hình và kiểm tra xem máy tính đã nhận card màn hình hay chưa.

Chúng ta có thể cập nhật driver card màn hình theo cách thủ công, bằng cách truy cập trang chủ nhà sản xuất card màn hình để tìm và tải phiên bản driver mới nhất về máy và cài đặt.

Lưu ý: Chọn đúng phiên bản driver tương thích với phiên bản Windows mà bạn đang sử dụng.

Cách 3: Cập nhật BIOS

BIOS (Basic Input/Output System) hay hệ thống đầu vào / đầu ra cơ bản chịu trách nhiệm khởi tạo phần cứng và khởi động các tiến trình trong quá trình máy tính khởi động. Vì vậy nếu đã áp dụng những cách trên nhưng không khả dụng, giải pháp cuối cùng để sửa lỗi máy tính không nhận card màn hình là cập nhật BIOS.

Lưu ý quan trọng: Việc cập nhật BIOS không đúng cách có thể gây ra các lỗi nghiêm trọng, mấy dữ liệu và thậm chí là các vấn đề nghiêm trọng khác. Vì vậy Taimienphi.vn khuyến cáo bạn nên nhờ người dùng nào có nhiều kinh nghiệm giúp thực hiện quá trình này.

Bước 1: Nhấn Windows + R để mở cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập msinfo32 vào đó rồi nhấn Enter hoặc click chọn OK.

Bước 2: Kiểm tra thông tin trong phần BIOS Version/Date, sau đó truy cập trang chủ nhà sản xuất.

Bước 3: Kiểm tra mục Support (hoặc Download) và tìm kiếm bản cập nhật BIOS mới nhất.

Bước 4: Tải xuống các file và cài đặt đúng cách.

Bước 5: Cuối cùng khởi động lại máy tính và kiểm tra xem sự cố đã được khắc phục chưa.

Bài viết trên đây Taimienphi.vn vừa hướng dẫn cho bạn một số cách sửa lỗi máy tính không nhận card màn hình. Ngoài ra nếu muốn chia sẻ thêm cách khắc phục lỗi, hoặc nếu có bất kỳ thắc mắc hoặc câu hỏi nào cần giải đáp như Máy tính không nhận sound driver, bạn đọc có thể để lại ý kiến của mình trong phần bình luận bên dưới bài viết nhé.

Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi máy tính không nhận card màn hình, có thể là do lỗi driver đã quá cũ, hoặc bị thiếu, bị hỏng, ... . Cùng tham khảo tiếp bài viết dưới đây của Taimienphi.vn để tìm hiểu cách sửa lỗi máy tính không nhận card màn hình nhé.

Bản cập nhật GPU Z 2.29.0 Kiểm tra card màn hình laptop Lenovo, check card màn hình laptop Lenovo Kiểm tra card màn hình, check card màn hình rời, Onboard trên máy tính, laptop GPU-Z 2.27.0 những điểm mới trong bản cập nhật Kiểm tra card màn hình, cách xem card màn hình rời, onboard Hướng dẫn ép xung GPU, card màn hình máy tính

hải hồ 29/06/2021

- Lỗi driver đã quá cũ, hoặc bị hư hỏng,...

- Máy chưa được cài driver đúng cho card màn hình.

- Bộ nối gặp vấn đề, đứt hoặc lỏng dây nối, cổng kết nối.

Trên các mẫu card màn hình luôn có các cổng kết nối như kết nối với mainboard, kết nối với màn hình và kết nối với nguồn phụ. Các cổng kết nối cần phải lắp vừa với các khớp nối. Đảm bảo dây cắm nguồn phụ vào VGA vừa khít và cắm đủ các cổng nguồn phụ trên card. Dây cáp HDMI, VGA,... từ card màn hình lên màn hình phải vừa khít và đảm bảo dây không bị lỗi.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Kiểm tra các kết nối của máy và card

Tham khảo Hướng dẫn kiểm tra lỗi card màn hình để thực hiện hiệu quả hơn nhé!

Bước 1: Mở cửa sổ Device Manager.

Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở ra cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập devmgmt.msc vào rồi nhấn Enter để đến màn hình Device Manager.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Mở Device Manager bằng cửa sổ Run

Bước 2: Chọn tab View > Chọn Show hidden devices.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Chọn Show hidden devices trong tab View

Bước 3: Click vào mục Display adapters > Click chuột phải vào driver card > Chọn Scan for hardware changes.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Chọn Scan for hardware changes ở mục tùy chọn của card

Bạn có thể cập nhật driver card màn hình theo cách thủ công, bằng cách truy cập trang chủ nhà sản xuất card màn hình để tìm và tải phiên bản driver mới nhất về máy và cài đặt.

Bước 1: Mở cửa sổ System Information.

Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở ra cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập msinfo32 vào đó rồi click chọn OK hoặc nhấn Enter.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Mở cửa sổ System Information bằng Run

Bước 2: Kiểm tra thông tin trong phần BIOS Version/Date.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Kiểm tra BIOS Version/Date

Bước 3: Truy cập trang chủ nhà sản xuất vào mục Hỗ trợ > Chọn Trung tâm tải về.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Vào trang web nhà sản xuất

Bước 4: Tìm kiếm và tải về bản cập nhật BIOS mới nhất hiện nay, phù hợp với máy tính.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Tải về phiên bản BIOS phù hợp

Sau khi thực hiện tất cả các bước bạn cần khởi động lại máy tính để thiết bị có thể cập nhật lại.

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Cảm ơn bạn đã quan tâm tới bài viết này của chúng tôi. Hy vọng bài viết sẽ mang lại cho bạn những thông tin hữu ích.

Làm thế nào để sửa lỗi card đồ họa NVIDIA không hiển thị trong Device Manager? Lỗi này có thể được gây ra bởi nhiều lý do. Bài viết dưới đây, Giatin.com.vn các bạn sẽ tìm hiểu các phương pháp tốt nhất để khắc phục sự cố. Với những hướng dẫn sau đây, vấn đề của bạn sẽ được giải quyết ngay lập tức. Hãy cùng theo dõi nhé!

Hướng dẫn cách FIX lỗi card đồ họa NVIDIA không hiển thị trong Device Manager

1. Hiển thị thiết bị ẩn và tiến hành cài đặt lại trình điều khiển đồ họa

Phương pháp này sẽ rất hữu ích cho quá trình khắc phục sự cố gây ra bởi trình điều khiển còn sót lại sau khi được thay thế card video. Các bước khắc phục lỗi card đồ họa NVIDIA cụ thể như sau:

  • Bước 1: Đầu tiên, các bạn mở Command Prompt lên.
  • Bước 2: Trong Command Prompt, bạn gõ dòng lệnh devmgr_show_nonpresent_devices = 1 vào rồi nhấn Enter.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

  • Bước 3: Tiếp đó, các bạn nhập tiếp Start devmgmt.msc, sau đó nhấn Enter để mở cửa sổ Device Manager.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

  • Bước 4: Khi cửa sổ Device Manager mở ra, hãy nhấp và trình đơn View và chọn Show hidden devices từ trình đơn thả xuống. Sau đó, mọi thiết bị không được kết nối với máy tính sẽ được hiển thị, bao gồm cả card đồ họa NVIDIA.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

  • Bước 5: Gỡ cài đặt từng phiên bản của card NVIDIA và thiết bị không xác định (Thiết bị không xác định sẽ được liệt kê trong danh mục Other devices).
  • Để gỡ cài đặt thiết bị, nhấp chuột phải vào tên thiết bị và chọn Uninstall từ menu ngữ cảnh. Làm như ảnh chụp màn hình sau.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

  • Lưu ý: Cũng có trường hợp Card đồ họa NVIDIA không được hiển thị dưới dạng tên riêng. Nó có thể mang tên dưới dạng là thiết bị không xác định và bộ điều khiển video… Nếu các bạn vẫn không chắc chắn cách để xác định nó, bạn chỉ cần gỡ bỏ cài đặt các thiết bị có một dấu màu vàng ở trên đó.

>>> Tham khảo ngay: cách lắp card màn hình rời cho laptop

  • Bước 6: Sau khi đã thực hiện gỡ bỏ cài đặt, hãy khởi động lại máy tính laptop thì Windows sẽ tự động tiến hành cài đặt lại trình điều khiển.
  • Nếu sự cố vẫn tiếp diễn, các bạn nên cập nhật trình điều khiển lên phiên bản mới nhất. Nếu bạn không có đủ thời gian, kiên nhẫn hoặc kỹ năng laptop để cập nhật trình điều khiển theo cách thủ công, các bạn có thể tự động làm điều đó với Driver Easy. Đó là một công cụ phát hiện, tải xuống và (nếu bạn sử dụng phiên bản Pro) cài đặt mọi cập nhật trình điều khiển mà laptop của bạn cần.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

  • Để tiến hành cập nhật trình điều khiển với Driver Easy, bạn chỉ cần nhấp chuột vào nút Scan Now. Lúc này, các  trình điều khiển mà bạn cần cập nhật sẽ được liệt kê, hãy chọn Update. Như vậy, các trình điều khiển chính xác sẽ được tải về máy và các bạn có thể cài đặt.

Phương pháp này sẽ rất hữu ích khi khắc phục lỗi card màn hình rời NVIDIA không hiển thị trong Device Manager. Nhưng nếu nó không phù hợp với bạn, bạn hãy thử áp dụng các phương pháp còn lại dưới đây.

>>> Xem thêm: Cách tắt Card đồ họa Onboard để dùng Card màn hình rời NVIDIA

2. Khôi phục BIOS về mặc định

Nếu các bạn là một người dùng máy tính laptop giỏi, chắc hẳn bạn đã biết cách vào BIOS và cách khôi phục BIOS về mặc định. Nếu không, các bạn hãy mang đến Gia Tín hệ thống sửa chữa laptop Đà Nẵng để được hỗ trợ. Vì quá trình sửa đổi cài đặt BIOS không được chính xác có thể dẫn đến vấn đề nghiêm trọng.

3. Cập nhật BIOS

Các bạn hãy truy cập vào trang web của nhà sản xuất bo mạch chủ hay trang web của nhà sản xuất PC, laptop để tiến hành kiểm tra và tải xuống phiên bản BIOS mới nhất. Liên hệ với nhà sản xuất PC, laptop hay các kỹ thuật viên để được hỗ trợ. Chính vì quá trình cập nhật BIOS không chính xác sẽ dễ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng.

4. Cách cập nhật Driver cho card đồ họa NVIDIA

Trên Windows 10 có tính năng Update Driver, tự động kiểm tra toàn bộ thiết bị kết nối với máy tính, gồm card đồ họa, card âm thanh, USB sau đó tiến hành tải về driver bản mới nhất phù hợp. Tuy nhiên, để quá trình này tiến hành đúng, tránh trường hợp tải nhầm phiên bản cũ, người dùng nên tự tiến hành thực hiện việc nâng cấp thông quá tính năng Update Driver.

  • Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + X rồi chọn Device manager.
  • Bước 2: Trong giao diện xuất hiện tiếp theo, nhấn chọn vào mục Display adapter, sau đó click chuột phải vào card màn hình NVIDIA và chọn Update Driver.
  • Bước 3: Chuyển sang giao diện cửa sổ tiếp theo, người dùng tiếp tục nhấn chọn vào Search Automatically for update drivers software. Chờ quá trình hệ thống tự động tải và cập nhật bản mới cho driver card màn hình NVIDIA.

Win 10 không nhận card màn hình rời NVIDIA

Như vậy, các bạn đã cùng nhau tìm hiểu về 3 phương pháp khắc phục lỗi card đồ họa NVIDIA không hiển thị trong Device Manager. Hy vọng rằng những chia sẻ trên sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý giá giúp cho bạn có thể sử dụng máy tính, Laptop một cách hiệu quả hơn.

Nhu cầu mua Card đồ họa giá rẻ tại Đà Nẵng, liên hệ với GIA TÍN Computer nhé!

Chúc các bạn thực hiện thành công nhé!