Bài tập nito photpho trong đề thi đại học

  • Câu 1 : Nhiệt phân hoàn toàn 17,95 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Zn(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Phân trăm khối lượng NaNO3 trong hỗn hợp ban đầu là
  • Câu 2 : Axit phophoric không thể được điều chế trực tiếp từ
  • Câu 3 : Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 20 gam dung dịch axit photphoric 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là
  • Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M  và KOH 0,2M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 9,448 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
  • Câu 5 : Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 6,2. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. có giá trị là
  • Câu 6 : Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
  • Câu 7 : Ứng dụng nào sau đây không phải của nitơ ?
  • Câu 8 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với H2 là 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3
  • Câu 9 : Hỗn hợp X gồm: N2 và H2 với tỉ lệ mol là 1 : 4. Nung hỗn hợp X ở điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra. Biết hiệu suất phản ứng là 40%. Phần trăm theo thể tích của amoniac (NH3) trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là:
  • Câu 10 : Cho 14,2 gam P2O5 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, thì sau phản ứng khối lượng muối thu được là
  • Câu 11 : Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan  hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị  m gần nhất
  • Câu 12 : Cho hình vẽ dưới đây minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm
  • Câu 13 : Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
  • Câu 14 : Một học sinh đã điều chế và thu khí NH3 theo sơ đồ sau đây, nhưng kết quả thí nghiệm không thành công
  • Câu 15 : Khi cho 0,25 mol P2O5 vào dung dịch chứa x mol KOH. Để thu được 2 muối K2HPO4 và KHPO4 thì giá trị x phải thuộc khoảng
  • Câu 16 : Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5 mol H2 và 0,5 molN2 , ở nhiệt độ toC . Khi ở trạng tháu cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng tổng hợp NH3
  • Câu 17 : Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây ?
  • Câu 18 : Photpho (P) thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây
  • Câu 19 : Cho hỗn hợp X gồm a mol photpho và b mol lưu huỳnh. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc lấy dư 20  so với lượng cần dùng thu được dung dịch Y. Số mol NaOH  cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y là
  • Câu 20 : Để điều chế photpho (ở dạng P) người ta trộn một loại quặng có chứa Ca3(PO4)2 với SiO2 và lượng cacbon vừa đủ rồi nung trong lò với nhiệt độ cao (20000C). Nếu từ 1 tấn quặng chứa 62% là Ca3(PO4)2 thì sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu kg photpho biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%?
  • Câu 21 : Để loại các khí: SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây?
  • Câu 22 : Hoà tan 28,4 gam điphotpho pentaoxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit photphoric thu được là
  • Câu 23 : Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa, sau đó đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống sứ giảm đi 1,6 gam. Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp khí trên đi qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng rồi dẫn sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là
  • Câu 24 : Cho hỗn hợp X gồm a mol photpho và b mol lưu huỳnh. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đặc lấy dư 20% so với lượng cần dùng thu được dung dịch Y. Số mol NaOH cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y là
  • Câu 25 : Đốt cháy 15,5 gam photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước. C% của dung dịch axit thu được là
  • Câu 26 : Ure là loại phân đạm có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất và được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới do có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau (kể cả đất nhiễm phèn) và đối với nhiều loại cây trồng khác nhau. Trong quá trình bảo quản, ure dễ bị hút ẩm và chuyển hóa một phần thành (NH4)2CO3. Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là
  • Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất X của photpho cần m17 mol oxi, sau phản ứng chỉ thu được P2O5 và 13,5m17 gam H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 125 gam dung dịch NaOH 16% thu được dung dịch B chỉ chứa hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 có nồng độ phần trăm bằng nhau. Giá trị của m là
  • Câu 28 : Đinitơ oxit là một chất khí không màu, có cảm giác say khi hít phải, có tác dụng giảm đau nên được dùng làm chất gây mê trong y tế (hỗn hợp gồm 20% O2 và 80% N2O) trong những ca phẫu thuật nhỏ (tiểu phẫu). Nung nóng 26 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và (NH4)2SO4 có tỷ lệ 1 : 1 về khối lượng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít khí N2O (đktc). Giả sử chỉ có phản ứng tạo khí N2O. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
  • Câu 29 : Khi hòa tan hoàn toàn một lượng CuO có màu đen vào dung dịch HNO3 thì dung dịch thu được có màu
  • Câu 30 : Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ không chứa photpho)
  • Câu 31 : Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?
  • Câu 32 : Dãy các chất có thể gây ra ô nhiễm môi trường đất là

    A. Cacbon monooxit, cacbon đioxit, metan, lưu huỳnh đioxit, kim loại chì

    B. Các cation như: Cd2+,Pb2+,Hg2+, và các anion như PO43-,NO3-,SO42-.

    C. Phần bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất phóng xạ

    D. Freon và các khí halogen như clo, brom

  • Câu 33 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau
  • Câu 34 : Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
  • Câu 35 : Phát biểu nào sau đây đúng
  • Câu 36 : Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây ?
  • Câu 37 : Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:
  • Câu 38 : Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh
  • Câu 39 : Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 3,913. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là ?
  • Câu 40 : Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây?
  • Câu 41 : Ure, NH22CO là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại phân bón hóa học nào sau đây?
  • Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn NH3trong O2 khi không có mặt chất xúc tác thu được sản phẩm gồm

    A. N2 và H2O

    B. NO và H2O 

    C. N2O và H2

  • Câu 43 : Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?

    A. 2KNO3→t02KNO2+O2 

    B. NH4NO2→t0N2+2H2O 

    D. NaHCO3→t0NaOH+CO2

  • Câu 44 : Cho so đồ chuyển hoá
  • Câu 45 : Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
  • Câu 46 : Để loại các khíSO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây?
  • Câu 47 : Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
  • Câu 48 : Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là:
  • Câu 49 : NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
  • Câu 50 : Một loại phân supephotphat kép có chứa 55,9% muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là
  • Câu 51 : Một loại phân supephotphat kép có chứa 60,54% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
  • Câu 52 : Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là sai?
  • Câu 53 : Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
  • Câu 54 : Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
  • Câu 55 : Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là
  • Câu 56 : Trong công nghiệp, người ta điều chế N2 từ
  • Câu 57 : Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm:
  • Câu 58 : Nhiệt phân hoàn toàn 16,16g KNO3, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
  • Câu 59 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
  • Câu 60 : Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hòa. Khí X là:
  • Câu 61 : Ứng dụng nào sau đây không phải của photpho?
  • Câu 62 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ:
  • Câu 63 : Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là
  • Câu 64 : Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào dưới đây?
  • Câu 65 : Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m ?
  • Câu 66 : Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây?
  • Câu 67 : Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ ứng với 40% P2O5, phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit (NaCl, KCl) thường chỉ ứng với 50% K2O. Hàm lượng (%) của canxi đihiđrophotphat và của kali clorua trong các phân bón lần lượt là
  • Câu 68 : Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
  • Câu 69 : Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là
  • Câu 70 : Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là
  • Câu 71 : Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 ( có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
  • Câu 72 : Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín:
  • Câu 73 : Một loại phân supephotphat kép có chứa 60,54% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
  • Câu 74 : Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là:
  • Câu 75 : Mỗi dung dịch X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH . Kết quả thí nghiệm với các dung dịch trên được ghi ở bảng sau: