Bờ tre xanh êm mát có nghĩa là gì

Câu 2. Trạng ngữ trong câu “Ngày xưa, có một chàng mồ côi được dân tin cậy giao cho việc xử kiện.” trả lời cho câu hỏi nào?

  1. Khi nào? b. Vì sao? c. Ở đâu? d. Để làm gì?

Câu 3. Trạng ngữ trong câu “Ở chiến trường, bệnh sốt rét hoành hành, đồng bào và chiến sĩ cần có ông.” xác định điều gì?

  1. Nguyên Nhân b. Thời gian c. Mục đích d. Nơi chốn

Câu 4. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của ai?

  1. Huy Cận b. Mai Văn Tạo c. Tố Hữu d. Trần Đăng Khoa

Câu 5. Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “tài” có nghĩa là tiền của?

  1. Tài nghệ b. Tài giỏi c. Tài hoa d. Tài sản

Câu 6. Trong các câu thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?

  1. Ba chìm bảy nổi b. Cày sâu cuốc bẫm
  1. Gan vàng dạ sắt d. Nhường cơm sẻ áo

Câu 7. “Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ có thể khó khăn” là nghĩa của từ nào?

  1. Nguy hiểm b. Thám hiểm
  1. Mạo hiểm d. Thoát hiểm

Câu 8. Chủ ngữ trong câu “Thấp thoáng những cánh buồm trắng.” là gì?

  1. Thấp thoáng b. Những cánh buồm
  1. Cánh buồm d. Những cánh buồm trắng

Câu 9. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?

  1. Sóng sánh b. Sơ sài c. Sáng sớm d. Sáng sủa

Câu 10. Đoàn thuyền đánh các trong bài Đoàn thuyền đánh các ra khơi vào lúc nào?

  1. Bình minh b. Hoàng hôn c. Ban đêm d. Nửa đêm

Câu 11. Chủ ngữ trong câu kể “Các em ngủ khì trên lưng mẹ” là cụm từ nào?

  1. em bé b. các em bé c. ngủ khì d. lung mẹ

Câu 12. Vị ngữ trong câu “Bác nông dân đang gặt lúa” là cụm từ nào?

  1. bác nông dân b. nông dân c. đang gặt lúa d. gặt lúa

Câu 13. Thành ngữ nào chỉ lòng dũng cảm?

  1. Yêu nước thương nòi b. Thẳng như ruột ngựa
  1. Vào sinh ra tử d. Thuốc đắng dã tật.

Câu 14. Từ nào không phải là từ láy?

  1. tíu tít b. lẻ tẻ c. tốt tươi d. tươi tắn

Câu 15. Từ nào khác với từ còn lại?

  1. ân nghĩa b. ân tìn c. ân huệ d. ân hận

Câu 16. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì? thường thuộc kiểu từ loại nào?

  1. tính từ b. danh từ c. động từ d. cả 3 đáp án

Câu 17. Từ nào là từ Hán Việt có nghĩa là đất nước hùng mạnh?

  1. quốc gia b. dân tộc c. tổ quốc d. cường quốc

Câu 18. Từ nào khác với từ còn lại?

  1. kì diệu b. học kì c. kì ảo d. lạ kì

Câu 19. Trong bài “Trống đồng Đông Sơn” (SGK, tv4, tập 2, tr.17) hình ảnh nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh nào?

  1. hình tròn đồng tâm b. con người hòa với thiên nhiên
  1. hình chim bay d. đàn cá bơi lội

Câu 20. Phần nào trong bài văn miêu tả cây cối tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kỳ phát triển của cây?

  1. mở bài b. thân bài c. kết bài d. dàn bài

Câu 21. Các từ “rì rào; rung rinh; lung linh; lóng lánh” được gọi là từ gì?

  1. từ đơn b. từ láy c. từ ghép d. động từ

Câu 22. Ai là tác giả của bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ?

  1. Nguyễn Khoa Điềm b. Võ Quảng
  1. Tố Hữu d. Hoàng Trung Thông

Câu 23. Từ nào viết đúng chính tả?

  1. rạy học b. dét mướt c. reo hạt d. reo hò

Câu 24. Chủ ngữ trong câu kể” Các cụ già vẻ mặt trang nghiêm” là cụm từ nào?

  1. vẻ mặt b. các cụ già c. trang nghiêm d. các cụ

Câu 25. Câu tục ngữ, thành ngữ nào không thuộc chủ để “cái đẹp”

  1. Người đẹp vì lụa b. Nam thanh nữ tú
  1. Đẹp người đẹp nết d. Ở hiền gặp lành.

Câu 26. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau:

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh

Đồi hoa son nằm dưới ánh bình minh

Người mua bán ra vào đầy cổng chợ? (SGK, tv4, tập 2, tr.38)

  1. ẩn dụ b. hoán dụ c. so sánh d. nhân hóa

Câu 27. Từ nào viết đúng chính tả?

  1. Truyên cần b. chăm chỉ c. chung tâm d. trân thành

Câu 28. Biện pháp nghệ thuật nào dược sử dụng trong khổ thơ:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm. (Mưa – Trần Đăng Khoa)

  1. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án

Câu 29. Từ nào là từ ghép có nghĩa phân loại?

  1. cây cối b. hoa đào c. mùa màng d. biển cả

Câu 30. Từ nào là từ láy ở bộ phận vần?

  1. xinh xắn b. xanh xanh c. lon ton d. nhảy nhót

Câu 31. Vạn Phúc có cội cây đề

Có sông……………, có nghề quay tơ.

  1. uốn khúc b. lững lờ c. rộng lớn d. chảy xiết.

Bài 2. CHUỘT VÀNG TÀI BA

Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau.

Bảng 1

Ý chí, nghị lực Tết Mùa Xuân

Kiên nhẫn mưa xuân kiên trì quả cảm lễ hội

Hoa mai kẹo lạc chăm chỉ lì xì lộc

Hoa đào pháo hoa học sinh

+ Ý chí, nghị lực: Kiên nhẫn; kiên trì; quả cảm.

+ Tết: pháo hoa; hoa mai; lì xì; hoa đào.

+ Mùa xuân: lễ hội; mưa xuân; lộc.

Bảng 2

Chỉ lòng dũng cảm Chỉ sự hèn nhát chỉ sự chính trực

Công minh chính trực gan vàng dạ sắt Đánh Đông dẹp Bắc

Vào sinh ra tử nhát như thỏ đế xông pha lửa đạn

Môi hở răng lạnh thẳng thắn thanh liêm chính trực

Nhút nhát rụt rè

+ Chỉ lòng dũng cảm: gan vàng dạ sắt; vào sinh ra tử; xông pha lửa đạn; Đánh Đông dẹp Bắc.

+ Chỉ sự hèn nhát: nhát như thỏ đế; rụt rè; nhút nhát.

+ Chỉ sự chính trực: công minh chính trực; thẳng thắn; thanh liêm chính trực.

* PHÉP THUẬT MÈO CON

Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.

Biên giới

Đồng Đăng

Bầm

Bạch

Ba

Xanh ngắt

Mẹ

Trắng

Bố

Lạng Sơn

Đền Hùng

Biên ải

Sông Hương

Tuyền

Bát

chén

Phú Thọ

Xanh rì

đen

Huế

Bầm = mẹ; Lạng Sơn = Đồng Đăng; ba = bố; bạch = trắng

Tuyền = đen bát = chén biên ải = biên giới

xanh ngắt = xanh rì sông Hương = Huế.

Bảng 2

Trung thực

Đeo đẳng

Kiên trì

Phần tử

Thổ công

Thóai chí

Con

Bám theo mãi

Tin thẳm

Nản lòng

Thông minh

A-kay

Tin vui

Nhanh trí

Thổ địa

Một bộ phận

Giúp đỡ

Thật thà

Chia sẻ

Bền chí

Trung thực = thật thà; thoái chí = nản lòng; thông minh – nhanh chí

Một bộ phận = phần từ; đeo đẳng = bám theo mãi; A-kay = con

Giúp đỡ = chia sẻ; tin vui = tin thẳm; thổ công = thổ địa

Kiên trì = bền chí

Bảng 3

Tin thắm

Nhún nhường

Đôn đả

Bền chí

Phân vân

Nhanh nhẹn

Nhượng bộ

Khuyết điểm

Thổ địa

Rung chuyển

Kiên trì

Tin vui

Sai lầm

Thoăn thoắt

Thổ công

Vồn vã

Ngượng ngùng

Thẹn thùng

Rung rinh

Do dự

Tin thắm = tin vui; nhanh nhẹn = thoăn thoắt ; kiên trì – bền chí

Vồn vã = đôn đả; nhún nhường – nhượng bộ; khuyết điểm = sai lầm

Thẹn thùng = ngượng ngùng; rung rinh = rung chuyển; thổ công = thổ địa

Phân vân = do dự.

Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.

Câu 1. Điền từ:

Con đò lá trúc qua sông

Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa.

Câu 2. Điền từ: Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh.

Câu 3. Ăn chắc mặc bền.

Câu 4. Điền từ chỉ mùa phù hợp vào chỗ chấm: Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển.

Câu 5. Điền từ phù hợp:

Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.

Câu 6. Để nguyên có nghĩa là mình

Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai

Sắc vào bằng đúng mười hai

Là từ gì? Trả lời: Từ để nguyên là từ ta

Câu 7. Các từ “ Thấp bé; nhỏ nhẹ; vui vẻ; vạm vỡ” đều là tính từ

Câu 8. Dày công luyện tập, không nề hà vất vả gọi là khổ luyện.

Câu 9. Trong câu kể “Ai làm gì? chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Câu 10. Có tài năng, giá trị nổi bật gọi là kiệt xuất

Câu 11. Sông La ơi Sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

Mươn mướt đôi hàng mi

Câu 12. Trong đạn bom đổ nát

Bừng tươi nụ ngói hồng

Đồng vàng hoe lúa trổ

Khói nở xòa như bông.

Câu 13. Vĩnh Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, đồng bào phần lớn là người ………dân…..tộc Ba-na.

Câu 14. Câu kể “Ai thế nào? gồm ha bộ phận, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: “Ai? (cái gì?con gì?) vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

Câu 15. Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên.

Câu 16. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.

Lưng đưa ……nôi……và tim hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 17. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

Câu 18. Mò……kim……đáy bể

Câu 20. Trong bài văn tả cây cối, phẩn tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây là phần…thân…..bài.